Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Văn lớp 12 năm 2020 - 2021 chi tiết | Ngữ văn, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.31 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12</b>


<i>Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>
<i>Đề gồm 02 trang; 5 câu tự luận</i>


Họ và tên thí sinh: ……… SBD: ………..
<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)</b>


<i>Dưới góc nhìn chun mơn về giáo dục, có ba cấu phần để tạo thành một đứa con “ngon lành”</i>
<i>mà gia đình nào cũng mong muốn: có một cái đầu khai minh, một con tim xúc cảm và một cơ thể khỏe</i>
<i>đẹp. Và có 3 yếu tố quan trọng để làm nên các cấu phần của con người “ngon lành” này: gia đình,</i>
<i>nhà trường và xã hội.</i>


<i>Bên ngồi khung cửa gia đình, là một xã hội rộng lớn, do đó đứa trẻ cần được trang bị một</i>
<i>nền tảng cơ bản về cuộc sống và thế giới xung quanh. Để từ đó, đứa trẻ khi lớn lên có cái đầu khai</i>
<i>minh, là cái đầu có khả năng phân biệt được những vấn đề của cuộc sống, đâu là đúng, đâu là sai,</i>
<i>đâu là đẹp, đâu và xấu trong cái thế giới rộng lớn này. Hay đơn giản hơn, biết được bản thân mình là</i>
<i>ai…</i>


<i>Bên ngoài mái ấm được bảo bọc của cha mẹ, là rất nhiều những biến cố khác nhau. Vì thế,</i>
<i>ngồi cái đầu “khai minh” thì đứa trẻ cần phải có một trái tim “xúc cảm” trước những điều diễn ra</i>
<i>trong cuộc sống để có thể sẻ chia, biết yêu thương và được yêu thương: biết rung cảm trước cái đẹp,</i>
<i>biết thổn thức trước nỗi đau và biết phẫn nộ trước cái ác.</i>


<i>Và bên ngồi vịng tay của những người ruột thịt, còn là một cuộc sống mà đứa trẻ phải tự</i>
<i>chịu trách nhiệm về mình và biết nghĩ cho bao người khác. Hãy giúp con trẻ, nhưng hãy để cho con</i>
<i>trẻ tự làm những việc mà con trẻ có thể tự làm. Đó cũng chính là tư tưởng giáo dục quan trọng bậc</i>
<i>nhất mà các nhà tư tưởng giáo dục lớn nhất của thế kỷ 20 như John Dewey, Maria Montessori, Jean</i>
<i>Piaget… từng chia sẻ.</i>



<i>Sau nữa, đứa trẻ cần được nuôi dưỡng đúng cách, cần học được cách tự chăm sóc sức khỏe</i>
<i>của mình để có một sức vóc khỏe đẹp, một thể lực đầy đủ để nuôi dưỡng một bộ óc minh mẫn, một tâm</i>
<i>hồn xúc cảm.</i>


( />Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:


<b>Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?</b>


<i><b>Câu 2. Những yếu tố nào để tạo thành một đứa con “ngon lành”được thể hiện trong văn bản?</b></i>


<i><b>Câu 3. Tại sao để trở thành một đứa con “ngon lành”, “đứa trẻ cần được trang bị một nền tảng cơ bản</b></i>
<i>về cuộc sống và thế giới xung quanh”?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần II. Làm văn (7,0 điểm)</b>


<i>Ta về mình có nhớ ta</i>


<i>Ta về ta nhớ những hoa cùng người.</i>
<i>Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi,</i>
<i>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.</i>


<i>Ngày xuân mơ nở trắng rừng,</i>
<i>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.</i>


<i>Ve kêu rừng phách đổ vàng,</i>
<i>Nhớ cô em gái hái măng một mình.</i>


<i>Rừng thu trăng rọi hịa bình,</i>
<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.</i>



<i> (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ Văn 12, tập 1, NXB GD, trang 111) </i>
Cảm nhận của Anh/Chị về vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Bắc trong bức tranh “Tứ bình”
ở đoạn thơ trên.


</div>

<!--links-->

×