Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề ôn thi học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2017 - 2018 có đáp án - Đề số 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN TẬP (01) HKII NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>MỐN: SINH 12</b>



<i><b>Bài kiểm tra gồm 40 câu (từ câu 1 đến câu 40) dành cho tất cả học sinh.</b></i>


Họ, tên thí sinh:...

Lớp:...



<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên</b>
(CLTN)?


A. Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo cùng một hướng xác định, có lợi cho sinh vật mới là nguồn
nguyên liệu cho CLTN


B. Chỉ có biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho CLTN


C. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách lẻ tẻ trong quá trình sinh sản là nguồn nguyên liệu cho CLTN
D. Chỉ có đột biến gen và những biến dị xác định mới là nguồn nguyên liệu cho CLTN.


<b>Câu 2: Cho các nhân tố sau:</b>
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.


(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.


Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:


A. (2), (4) B. (1), (4) C. (1), (3) D. (1), (2)
<b>Câu 3: Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hóa ?</b>


A. Phản ánh sự tiến hóa song hành B. Phản ánh sự tiến hoá phân li
C. Phản ánh chức phận qui định cấu tạo D. Phản ánh sự tiến hoá đồng qui



<b>Câu 4: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong</b>
những bằng chứng chứng tỏ


A. q trình tiến hố đồng quy của sinh giới ( tiến hoá hội tụ )
B. nguồn gốc thống nhất của các loài


C. sự tiến hố khơng ngừng của sinh giới


D. vai trị của các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hố


<b>Câu 5: Các cơ quan ở các loài khác nhau nhưng có nguồn gốc từ …, hiện tại các cơ quan này có thể thực </b>
hiện...


(1) cùng một loại mơ ở lồi tổ tiên (2) nhiều cơ quan ở những loài tổ tiên
(3) chức năng khác nhau (4) chức năng như nhau


Phương án trả lời đúng về khái niệm cơ quan tương đồng theo trình tự đúng là:
A. (1) – (4). B. (2) – (4).


C. (1) – (3). D. (2) – (3).
<b>Câu 6: Có bao nhiêu cặp cơ quan dưới đây là cơ quan tương đồng?</b>


(1) Cánh sâu bọ và cánh dơi.


(2) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của con người.
(3) Mang cá và mang tôm.


(4) Chân chuột chũi và chân dế nhũi.



(5) Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.
(6) Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 7: Cơ quan thối hóa mặc dù hiện tại khơng thực hiện chức năng gì nhưng vẫn tồn tại trên cơ thể sinh vật</b>
vì:


A. các gen quy định cơ quan đó là vơ hại và thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên có thể
loại bỏ chúng.


B. các gen quy định cơ quan đó là vơ hại và thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để chọn lọc tự nhiên có thể loại
bỏ chúng.


C. các gen quy định cơ quan đó đa số là gen trội và thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên
có thể loại bỏ chúng.


D. các gen quy định cơ quan đó đa số là có hại và thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để chọn lọc tự nhiên có
thể loại bỏ chúng.


<b>Câu 8: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây mang tính chất khác với tất cả các bằng chứng tiến hóa cịn lại?</b>
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh B. Bằng chứng hóa thạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?</b>


A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn cịn di tích của nhuỵ


B. Chi trước của các lồi động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân

D.

Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.


<b>Câu 10: Tiến hóa hóa học là q trình tổng hợp:</b>


A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
<b>Câu 11. Thực chất của tiến hố tiền sinh học là hình thành:</b>


A. các chất hữu cơ từ vô cơ.


B. axit nuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ.
C. mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ.


D. vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
<b>Câu 12. Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?</b>


A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêơtit.
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vơ cơ.


D. Chất vơ cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất.


<b>Câu 13. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêơtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn</b>
ARN ngắn, có thể nhân đơi mà khơng cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì?


A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prơtêin và axit nuclêic.
B. Trong q trình tiến hố, ARN xuất hiện trước ADN và prơtêin.
C. Prơtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.
D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống.


<b>Câu 14: Loài ưu thế là lồi: </b>


A. có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh, quyết định chiều hướng phát triển của
quần xã.


B. có số lượng cá thể nhiều và có vai trị thay thế cho nhóm lồi khác khi nhóm này suy vong.
C. chỉ có ở một quần xã nào đó và có vai trị rất quan trọng trong quần xã, quyết định chiều hướng
phát triển của quần xã.


D. có số lượng cá thể nhiều, sản sinh nhiều sinh khối và chỉ có ở một lồi quần xã nào đó.


<b>Câu 15: Tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh</b>
hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật được gọi là


A. nhân tố sinh thái. B. môi trường sống.


C. nhân tố sinh thái hữu sinh. D. nhân tố sinh thái vô sinh.
<b>Câu 16: Giữa các cá thể trong quần thể ln gắn bó chặt chẽ nhau thông qua mối quan hệ </b>


A. hỗ trợ và cạnh tranh. B. hỗ trợ và đối địch.
C. cộng sinh và cạnh tranh. D. cạnh tranh và đối địch.


<b>Câu 17: Kiểu phân bố cá thể của quần thể giúp sinh vật tận dụng tối ưu nguồn sống tiềm tàng của mơi trường</b>


A. phân bố theo nhóm B. phân bố đồng đều. C. phân bố ngẫu nhiên. D. phân bố ổn định.


<b>Câu 18: Sắp xếp các nội dung sau đây đúng trật tự về diễn biến của quá trình hình thành một quần thể sinh</b>
vật:



1. Trong điều kiện sống mới, các cá thể khơng thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc di cư đi nơi khác; các cá thể
còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.


2. Các cá thể gắn bó chặt chẽ nhau và dần dần tạo thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện sống.
3. Một số cá thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới.


A. 1 → 2 → 3. B. 1 → 3 → 2. C. 3 → 2 → 1. D. 3 → 1 → 2.


<b>Câu 19: Nội dung nào sau đây là đúng khi giải thích về mối quan hệ giữa mật độ cá thể của quần thể với sức</b>
sinh sản của chúng?


1. Ở mật độ cho phép, sức sinh sản tương đối ổn định.
2. Sức sinh sản đạt tối đa khi mật độ ở mức trung bình.
3. Sức sinh sản càng cao khi mật độ cá thể càng tăng.


4. Mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tử vong trong quần thể, thể hiện tính thống nhất thơng qua cơ chế
điều hịa mật độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20: Nhóm cá thể nào trong các nhóm cá thể sau đây khơng phải là quần thể?</b>
A. Đàn cá rơ phi đơn tính trong một cái hồ.


B. Đàn cá mòi cờ hằng năm di cư vào sông Hồng để sinh sản.


C. Các con ốc bươu vàng sống trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Nhóm cá diếc bạc có kiểu trinh sản sống trong các vực nước ở châu Âu.


<b>Câu 21: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


I.Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
II.Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.



III.Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
IV.Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.


A. 1. B. 2. C.3. D.4.
<b>Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng về cấu trúc tuổi của quần thể?</b>


A. Những loài sống ở vĩ độ thấp có cấu trúc tuổi đơn giản hơn so với những quần thể cùng loài sống ở các
vĩ độ cao.


B. Những lồi có tuổi thọ cao thì cấu trúc tuổi phức tạp hơn so với những loài và những quần thể có tuổi
thọ thấp.


C. Tuổi thọ sinh thái là khoảng thời gian sống của cá thể từ lúc sinh ra đến lúc chết vì những lí do sinh thái.
D. Nhóm tuổi sau sinh sản thường chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nhóm tuổi sinh thái.


<b>Câu 23 : Điều nào sau đây không xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể cá lóc ni trong ao tăng q cao? </b>
A. Quần thể cá lóc sẽ bị diệt vong vì chất thải của chúng ở trong ao quá nhiều.


B. Các cá thể cạnh tranh nguồn sống, sẽ có một số cá thể chậm lớn và có thể bị chết.
C. Các con non mới nở ra rất dễ bị ăn thịt, có cả trường hợp cá bố mẹ ăn chính con mình.
D. Quần thể sẽ có xu hướng tự điều chỉnh mật độ cá thể trở về mức độ phù hợp


<b>Câu 24 : Tập hợp các sinh vật nào sau đây được xem là quần thể sinh vật?</b>
1. Các con chó sói trên savan châu Phi.


2. Các con voi trong thảo cầm viên Sài Gịn.
3. Các cây cỏ trên đồng cỏ Ba Vì.


4. Các con kiến vống trong vườn cam ông Bảy ở Phong Điền.



A. 1, 4. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 2, 4.


<b>Câu 25: Mối quan hệ nào sau đây thúc đẩy sự tiến hóa của các lồi sinh vật trong quần xã?</b>
A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh. C. Ức chế cảm nhiễm. D. Hội sinh.
<b>Câu 26: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là do:</b>


A. sự phân bố các nhân tố sinh thái khơng giống nhau, mỗi lồi thích nghi với các điều kiện sống khác
nhau.


B. giảm khả năng sử dụng nguồn sống, do các lồi có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
C. tiết kiệm diện tích, do các lồi có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.


D. tăng sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.


<b>Câu 27: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về quần xã sinh vật?</b>


1. Sự đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.
2. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
3. Mối quan hệ vật chủ – vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
4. Các lồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn khơng thể chung sống trong một sinh cảnh.


A. 3 B. 1 C. 4 D. 2


<b>Câu 28: Diễn thế nguyên sinh khác diễn thế thứ sinh ở giai đoạn nào:</b>


A. giai đoạn đầu và giai đoạn cuối. B. giai đoạn đầu. C. giai đoạn cuối. D. cả ba giai đoạn.
<b>Câu 29: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>


A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.


B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.


C. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.


<b>Câu 30: Mối quan hệ vật kí sinh -vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm </b>


A. đều làm chết các cá thể của loài bị hại. B. loài bị hại ln có kích thước cá thể nhỏ hơn lồi có lợi.
C. lồi bị hại ln có số lượng cá thể nhiều hơn lồi có lợi. D. đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
<b>Câu 31: Cho các nhân tố sinh thái sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5. Rêu tường. 6. Giun đất.


7. Đất. 8. Hàm lượng oxi trong đất.
Các nhân tố sinh thái nào thuộc nhóm nhân tố vơ sinh?


A. 1, 3, 4, 7, 8. B. 1, 4, 5, 7, 8. C. 3, 4, 5, 6, 8. D. 1, 2, 3, 4, 5.


<b>Câu 32: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trị truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào</b>
quần xã sinh vật?


A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật phân giải. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
<b>Câu 33: Hãy xác định mối quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau đây:</b>


<b>(1) Quả cây ké thường có gai nhỏ để dễ dàng bám vào lơng trâu, bị, thú nhỏ nên dễ phát tán xa.</b>
(2) Cá khoang cổ sống trong xúc tu của hải quỳ.


(3) Cây bắt ruồi bắt các loại cơn trùng và tiết enzyme tiêu hóa để lấy chất dinh dưỡng từ cơn trùng.
<i>(4) Lồi tảo hai roi (Dinoflagellata) tiết chất độc làm cho những loài giáp xác, cá ăn thực vật nổi chết.</i>
A. (1) Hội sinh; (2) Cộng sinh; (3) Sinh vật này ăn sinh vật khác; (4) Ức chế cảm nhiễm.



B. (1) Hợp tác; (2) Hội sinh; (3) Cạnh tranh; (4) Quan hệ vật chủ – vật kí sinh.
C. (1) Hội sinh; (2) Cộng sinh; (3) Ức chế cảm nhiễm; (4) Cạnh tranh.


D. (1) Quan hệ vật chủ – vật kí sinh; (2) Hỗ trợ; (3) Sinh vật này ăn sinh vật khác; (4) Ức chế cảm nhiễm.
<b>Câu 34: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>
A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài
và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.


B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.


C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi.
D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không
gặp ở động vật.


<b>Câu 35: Nhận định nào sau đây đúng về sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?</b>
A. Hệ sinh thái tự nhiên có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.


B. Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ kín, cịn hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở.


C. Hệ sinh thái tự nhiên có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.
D. Hệ sinh thái tự nhiên có năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.


<b>Câu 36: Những nhận định nào sau đây đúng về hệ sinh thái?</b>


<b>(1) Hệ sinh thái chỉ bao gồm các nhân tố hữu sinh, không bao gồm các nhân tố vô sinh của môi trường. </b>
(2) Hệ sinh thái là hệ động lực mở và có khả năng tự điều chỉnh.


(3) Mỗi thành phần cấu trúc của hệ sinh thái có chức năng riêng, hoạt động một cách riêng rẽ, ít tương tác
với nhau.



(4) Kích thước của hệ sinh thái thường rất lớn và có chứa rất nhiều lồi sinh vật tạo nên sự đa dạng của hệ
sinh thái.


(5) Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái tồn tại và phát triển phụ thuộc vào nhau, không cô lập khỏi
nhau.


A. (2), (5) B. (1), (2), (5) C. (3), (4), (5) D. (1), (4).


<b>Câu 37: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào  Tơm  Cá rơ  Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, chim </b>
bói cá thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy và sinh vật tiêu thụ bậc mấy?


Đáp án đúng lần lượt là:


<b> A. cấp 4 – bậc 3. B. cấp 2 – bậc 2.</b> C. cấp 1 – bậc 2. D. cấp 3 – bậc 3


<b>Câu 38: Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khơ. Đặc điểm của sinh vật</b>
điển hình ở kỉ này là:


A. xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ.


B. dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát.
C. cây hạt trần ngự trị, bị sát ngự trị, phân hóa chim.


D. cây có mạch và động vật di cư lên cạn.


<b>Câu 39: Trong các khu sinh học (biôm) sau đây, khu sinh học nào có thành phần lồi kém đa dạng nhất?</b>
A. Đồng cỏ và savan cây bụi nhiệt đới. B. Vùng cửa sông nhiệt đới.


C. Rừng ôn đới Bắc Bán Cầu. D. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.


<b>Câu 40: Cho các khu sinh học trên cạn sau đây:</b>


1. Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). 2. Rừng mưa nhiệt đới.
3. Đồng rêu hàn đới. 4. Rừng Địa Trung Hải.
Các khu sinh học sắp xếp theo thứ tự từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


</div>

<!--links-->

×