Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT Nguyễn Hiền | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA</b>



A. BẰNG CHỨNG GIÁN TIẾP



I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH


1/ Cơ quan tương đồng(cơ quan cùng nguồn):là những cơ quan được bắt nguồn từ mợt cơ quan ở lồi tở tiên
mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau. Cơ quan tương đồng phản
ánh sự tiến hóa phân li.


2/ Cơ quan thối hóa:Cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ mợt cơ quan ở mợt lồi tở tiên
nhưng nay khơng cịn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.


3/ Cơ quan tương tự :Là những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng có nguồn gốc khác nhau.
 Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.


II. BẰNG CHỨNG PHƠI SINH HỌC


III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC :


IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
- Bằng chứng về sinh học phân tử:


Dựa trên sự tương đồng về cấu tạo, chức năng của ADN, prôtêin, mã di truyền … cho thấy các lồi trên trái
đất đều có tở tiên chung.


B. BẰNG CHỨNG TRỰC TIẾP: HĨA THẠCH


<i>1. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất</i>


2. Cách xác định t̉i của hóa thạch: T̉i của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị


phóng xạ có trong hóa thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch.


<b>Bài 25: HỌC THUYẾT ĐACUYN</b>



- Đấu tranh sinh tồn (Động lực CLTN ): Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với các điều kiện ngoại cảnh
và đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (đấu tranh sinh tồn).


- Thực chất của CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể trong quần thể.


- Đối tượng của CLTN là các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích
nghi với môi trường.


- Hạn chế của Đacuyn: Chưa hiểu nguyên nhân phát sinh biến dị & cơ chế di truyền biến dị.


<b>Bài 26 và 27: </b>

<b>HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI.</b>



- Đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa là quần thể và q trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi lồi mới x́t hiện. Hình
thành lồi được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn


* Nguồn biến dị di truyền của quần thể: là nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa
- Tiến hóa sẽ khơng xảy ra nếu quần thể khơng có các biến dị di truyền.


- Các nguồn biến dị trong quần thể:


+ Mọi biến dị trong quần thể đều được phát sinh do đột biến (biến dị sơ cấp) sau đó q trình giao
phối tở hợp lại các alen tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp).


+ Nhập gen


@ CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA: là các nhân tố làm biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể .


1. Đột biến: cung cấp nguồn biến dị sơ cấp của quá trình tiến hóa, trong đó chủ yếu là đợt biến gen vì tạo ra
nhiều alen mới. Đợt biến làm thay đởi tần số tương đối của các alen và tần số kiểu gen của quần thể rất
chậm và có thể coi như không đáng kể


2. Di – nhập gen: Di – nhập gen hay dòng gen là sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể do
chúng khơng cách li hồn tồn với nhau..


b. Vai trị : - Làm thay đởi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể


- Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể thêm phong phú hoặc di gen làm nghèo vốn gen
3. Chọn lọc tự nhiên: là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với mơi
trường.


a. Vai trị:


- CLTN tác đợng trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đởi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số
alen của quần thể theo một hướng xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Kết quả của quá trình CLTN hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc
điểm thích nghi với môi trường.


- Chọn lọc chống lại alen trội (Đào thải alen trợi): Nhanh chóng làm thay đởi tần số alen của quần thể vì gen
trợi biểu hiện ra kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị hợp tử.


- Chọn lọc chống lại alen lặn (đào thải alen lặn): làm thay đởi tần số alen chậm hơn vì alen lặn chỉ bị đào thải
khi ở trạng thái đồng hợp tử. Chọn lọc không bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể vì alen lặn có thể tồn
tại với một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu gen dị hợp tử.


4. Các yếu tố ngẫu nhiên (Biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền):



a. Vai trị: Làm biến đởi tần số của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách ngẫu nhiên.
b. Đặc điểm gây nên sự biến đổi về tần số alen của các yếu tố ngẫu nhiên:


- Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.


- Mợt alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và mợt alen có hại cũng có thể trở
nên phở biến trong quần thể.


c. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên: có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa
dạng di truyền.


5. Giao phối không ngẫu nhiên : Gồm tự thụ phấn, giao phối giữa các cá thể có cùng huyết thống (giao phối
gần) và giao phối có chọn lọc.


- Cung cấp ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hóa.


- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen theo
hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.


Kết quả: làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.


<b>BÀI 28: LỒI</b>



I. KN Lồi giao phối là mợt quần thể hoặc mợt nhóm quần thể:- Có những tính trạng chung về hình thái, sinh
lí.Có khu phân bố xác định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau và sinh ra đời con có
sức sống, có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể tḥc lồi khác”.


Chú ý: Ở các lồi SSVT, đơn tính hay tự phối thì lồi chỉ mang 2 đặc điểm đầu.


- Đối với lồi sinh sản hữu tính tiêu chuẩn phân biệt 2 lồi được sử dụng chính xác và khách quan nhất là


tiêu chuẩn cách li sinh sản  dấu hiệu quan trọng để phân biệt 2 loài SSHT.


II. CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN


1. Cách li trước hợp tử : - Cơ chế cách li trước hợp tử là những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với
nhau. Thực chất ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử. Gồm: Cách li nơi ở, cách li tập tính, casch li thời gian
(mùa vụ), cách li cơ học.


2. Cách li sau hợp tử: Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc
tạo ra con lai hữu thụ.


III. Vai trò cơ chế cách li: Ngăn cản các quần thể của loài trao đởi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi lồi duy trì
được những đặc trưng riêng từ đó củng cố, tăng cường sự phân hóa thành phần kiểu gen trong quần thể bị
chia cắt.


<b>Bài 29 và 30: </b>

<b>QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI</b>



A. Thực chất của q trình hình thành lồi: là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo
hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.


B. Các con đường hình thành lồi:


I- HÌNH THÀNH LỒI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ


1. KN về cách li địa lí : Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sơng, núi, biển ,... làm cho các cá
thể của các quần thể bị cách li và khơng thể giao phối với nhau.


2. Vai trị cách li địa lí:


- Ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.



- Duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.
II – HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ:


1. Hình thành lồi bằng cách li tập tính và cách li sinh thái
2. Hình thành lồi nhờ cơ chế lai xa và đa bợi hóa


- Lai xa kèm theo đa bợi hóa góp phần hình thành nên lồi mới trong cùng mợt khu vực địa lí vì sự sai khác
về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản


</div>

<!--links-->

×