Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề cương ôn tập học kì 2 môn sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.91 KB, 3 trang )

ĐỀ
C
ƯƠ
NG (T

LU

N) SINH H

C 7
A-CÂU HỎI
Câu 1:
Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của 5 đại diện thuộc 5 lớp động vật (đv) có xương sống?
Câu 2:
So sánh sự tiến hố về hệ thần kinh của 5 lớp?
Câu3:
Nêu đặc điểm cấu tạo trong, sinh sản, giác quan của ếch đồng?
Câu 4:
Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn?
Câu 5:
Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 6:
Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới đv? Vẽ hình?
Câu 7:
Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hồn của 5 đv có xương sống?
Câu 8:
Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú?
Câu 9:
So sánh hình thức sinh sản hữu tính và hình thức sinh sản vơ tính? ví dụ? nêu đặc điểm chứng minh sinh sản hữu tính
ưu việt hơn so với sinh sản hữu tính?
B-TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1:
• Lớp cá(cá chép):
_Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nước, được thể hiện như sau:
+ Thân cá chép thon dài, cơ thể hình thoi, đầu gắn chặt với thân thành 1 khối vững chắc.
+ Mắt cá khơng có mi.
+ Cơ thể phủ vảy xương, xếp lên nhau như lợp ngói.Các vây cá có tác dụng như bơi
chèo.
• Lớp lưỡng cư (ếch đồng):
_ Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn, được thể hiện như sau:
+ Đầu dẹp nhọn ,khớp với thân thành 1 khối thn nhọn phía trước.
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thơng với khoang miệng và phổi vừa
để ngửi vừa để thở).
+ Da trần, phủ chất nhày & ẩm dễ thấm khí.
+ Mắt có mi giữ nước mắtdo tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
• Lớp bò sát (Thằn lằn bóng đuôi dài)
_ Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn , thể hiện như sau:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc.
+ Có cổ dài.
+ Mắt có mi cử động, có nước mắt.
+ Màng nhó nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu.
+ Thân dài, đuôi rất dài.
+Bàn chân có 5 ngón, có vuốt.
• Lớp chim (Chim bồ câu)
_ Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn, thể hiện như sau:
+ Thân hình thoi.
+ Chi trước biến đổi thành cánh.
+ Chi sau mỗi chi gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt sắc.
+ Da khô, phủ lông vũ.

+ Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
+ Cổ dài, khớp với đầu với thân rất linh hoạt.
• Lớp thú (Thỏ)
_ Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống lẩn trốn kẻ thù, thể hiện như sau:
+ Bộ lông là lông mao, dày, xốp.
+ Chi có vuốt sắc.
+ Chi trước: Ngắn , kém pt hơn hai chi sau.
+ Chi sau: Dài khoẻ
+ Giác quan: Mũi và lông xúc giác thính, lông xúc giác có cảm giác và xúc giác
nhanh nhạy.
+ Tai và vành tai: Tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía.
Câu 3:
• Cấu tạo trong của ếch:
_ Hệ tiêu hoá: Các bộ phận phân hoá rõ.
_ Hệ hô hấp: Da, phổi.
_ Hệ tuần hoàn: + Tim 3 ngăn.
+ 2 vòng tuần hoàn.
+ Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

_ Hệ bài tiết: Gồm 2 dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng và ở giữa khoang thân, có
chức năng lọc các chất độc rồi thải ra ngoài.
_ Hệ thần kinh: Chia làm 5 phần nhưng tiểu não pt.
_ Sinh sản: Vào cuối mùa xuân và đầu mùa hạ, sau những trận mưa rào đầu mùa.
ch cái đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
_ Giác quan: Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhó, miệng có
lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.
Câu 4:
_ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc.
+ Có cổ dài.

+ Mắt có mi cử động, có nước mắt.
+ Thân dài, đuôi rất dài.
+ Màng nhó nằm trong 1 hốc tai nhỏ bên đầu.
+ Bàn chân có 5 ngón có vuốt.
Câu 5:
_ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
+ Thân hình thoi.
+ Chi trước biến đổi thành cánh.
+ Chi sau mỗi chi gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt sắc.
+ Da khô phủ lông vũ.
+ Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
+ Cổ dài khớp đầu với thân rất linh hoạt.
Câu 6:
_ Ý nghóa và tác dụng của cây phát sinh giới đv là:
+ Phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
+ Những nhóm sinh vật có vò trí gần nhau hơn thì chúng có mối quan hệ nguồn gốc
hơn.
+ Những nhóm đv có diện tích cây phát sinh lớn hơn thì chúng có số lượng loài lớn
hơn.
Câu 7:
_ Hệ tuần hoàn:
• Lớp cá: Hệ tuần hoàn tim 3 ngăn, 1tâm nhó, 1 tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu
đỏ tươi.
• Lớp lưỡng cư: Tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
• Lớp bò sát: Hệ tuần hoàn tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn ở tâm thất có vach ngăn
hụt, nên máu đi nuôi cơ thể ít bò pha hơn.
• Lớp chim: Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa, nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa trái chứa
máu đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
• Lớp thú: Tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Câu 8:

×