Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA day thay khoi truong tuan 4CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.83 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG


<i>TUẦN 4</i>



<i><b>THỨ</b></i>

<i><b>MƠN</b></i>

<i><b>TÊN BÀI DẠY</b></i>



<b>2</b>



<b>06/09/201</b>


<b>0</b>



<b>Sáng</b>


<b>Lớp</b>



<b>2A</b>



<b>TĐ</b>


<b>T</b>


<b>ĐĐ</b>



<b> </b>

<b>Bím tóc đuôi sam</b>



<b> </b>

<b>29 + 5</b>



<b> </b>

<b>Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T1)</b>



<b>Chiều</b>


<b>Lớp</b>



<b>4 A</b>



<b>TĐ</b>



<b>T</b>


<b>KH</b>



<b> </b>

<b>Một người chính trực</b>



<b> So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>



<b> Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?</b>



<b>3</b>



<b>07/09/201</b>


<b>0</b>



<b>Sáng</b>


<b>Lớp</b>



<b>3A</b>



<b>CT</b>


<b>T </b>


<b>TN-XH</b>



<b> </b>

<b>Truyện cổ nước mình</b>


<b> Kiểm tra.</b>



<b> Hoạt động tuần hoàn </b>



<b>Chiều</b>


<b>Lớp</b>




<b>4 D</b>



<b>LTVC</b>


<b>T</b>


<b>KH</b>



<b>TD</b>


<b>KC</b>



<b>Từ ghép và từ láy.</b>



<b> Luyện tập</b>



<b> Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?</b>



<b> GV chuyeân </b>



<b> </b>

<b>Một nhà thơ chân chính.</b>



<b>4</b>



<b>08/09/201</b>


<b>0</b>



<b>Chiều</b>


<b>Lớp</b>



<b>5C</b>




<b>TĐ</b>


<b>T</b>


<b>TD</b>



<b>LS</b>


<b>KC</b>



<b> </b>



<b> Bài ca về trái đất</b>



<b> </b>

<b>Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)</b>



<b> GV chuyeân </b>



<b> </b>

<b>Xã hội Việt nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kĩ 20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỚP 2</b>


Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010


<b>Tập đọc </b>

<b> </b>

<b>Bím tóc đi sam</b>



<b> I Mục tiêu</b>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ , bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong
bài .


- Hiểu nợi dung : Khơng nên nghịch ác với bạn , cần đối xử tốt với bạn gái .(trả lời được câu hỏi trong SGK)
<b> II. Chuẩn bị</b>



- GV: Tranh. , bảng phụ


- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Bổ trợ</b></i>


<b> Tiết 1</b>
<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ (3’) Gọi bạn</b>


- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nêu nội dung bài thơ?
<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: (1’) học bài “Bím tóc đi sam”.</i>
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 HĐ1:Luyện đọc.Pp:Luyện tập, phân tích
- GV đọc mẫu bài, tóm tắt nội dung
- Cho HS thầm đoạn nêu các từ có vần
khó và các từ cần phải giải nghĩa


a. Luyện đọc câu


- cho HS đọc 1 câu, lưu ý ngắt nhịp
- Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cơ bé
loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/



b.Luyện đọc từng đoạn


- cho HS đọc nối tiếp nhau.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
c.Luyện đọc cả bài


- HS luyện đọc cả bài
- khuyến khích HS đọc


<b> Tiết 2</b>


 HĐ1: Tìm hiểu bài Pùp: Trực quan, đàm thoại.
- Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc như thế nào?
- Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà
thế nào?


- Điều gì khiến Hà phải khóc?
- Tả lại trị nghịch ngợm của Tuấn.


- Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của
Tuấn?


- Hát


- Đơi bạn sống ở đâu?


- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và
Dê Trắng)



- Hoạt động lớp


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.


-- HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài


- 5, 6 HS đọc mỗi HS đọc 1 đoạn.
- cá nhân đọc


- Lớp đọc đồng thanh tồn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1


- 2 bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
- “Tí chà chà! Bím tóc đẹp q!”
- HS đọc thầm đoạn 2


- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo


vừa “hị dô ta nào” làm Hà loạng
choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức
q, ồ khóc


HSK
HSTB


HSY


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ + + + +



-  Tuấn khuyến khích Hà tán thành thái
độ chê trách của Hàđối với nhân vật Tuấn nhưng
không để các em đi đến chỗ ghét Tuấn.


- Thầy làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
- Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và
cười ngay.


- Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
- Vì sao Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn?


- Hãy đóng vai thầy giáo, nói 1 vài câu lời phê
bình Tuấn.


- Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử.


 HĐ2: Luyện đọc diễn cảmPP:Thực hành.
- Cô hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Cô đọc mẫu.


- Cô uốn nắn cách đọc.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b> ø (3’)</b></i>


- Qua câu chuyện, em thấy bạn
Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?


Em rút ra bài học gì về câu chuyện này?
- Chuẩn bị bài sau trên chiếc bè


- Nhận xét giờ học


- Tuấn nghịch ác


- Tuấn bắt nạt, ăn hiếp bạn.
- Thầy khen bím tóc của Hà đẹp


- Nghe thầy khen Hà rất vui và tin rằng
mình có 1 bím tóc đẹp, đáng tự hào
không cần để ý đến sự trêu chọc của
bạn.


- HS đọc đoạn 4


- Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng
nghịu, xin lỗi Hà.


- Vì thầy đã phê bình Tuấn, thầy bảo
phải đối xử tốt với các bạn gái


- HD đặt câu
- HS đóng vai


- HS thi đọc giữa các tổ.


, - Đáng chê: Đùa nghịch quá chớn làm
bạn gái mất vui.


- Đáng khen: Khi được thầy phê bình,
nhận lỗi lầm của mình, chân thành xin


lỗi bạn.


- Không đùa nghịch quá trớn. Phải đối xử
tốt với các bạn gái.


HSTB


HSK


<b>Toán </b>

<b> </b>

<b>29 + 5</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5
- Biết số hạng , tổng .


- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: 2 bó que tính và 14 que rời
- HS: Bảng cài.


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Bổ trợ</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ (3’) 9 cộng với 1 số.</b>
- 2 HS sửa bài



9 9 9 9


8 6 4 7


17 15 13 16


HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+


+ + + +


+ + +


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>


- Học phép cộng 29 + 5


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 HĐ1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5
 Phương pháp: Trực quan, giảng giải.


- Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29
que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu
que tính?


Cơ đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29


- 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và
4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục
(3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính..
 Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như
cách tính dọc.


29 9 + 5 = 14, viết, nhớ 1
5 2 thêm 1 là 3 viết 3
34


 HĐ 2: Thực hành  Phương pháp: Luyện tập
Bài 1: Tính


- Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số
thẳng cột.


Bài 2:


- Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
- Nêu đề bài


- Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng


-Baøi 3:


- Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình
- Nhận xét, sửa bài tập


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b> ø (3’)</b></i>



- Cơcho HS thi đặt đề tốn làm các phép tính
GVtự chọn .


- Cô nhận xét
- Chuẩn bị: 49 + 25


- HS nêu


- HS quan sát và thao tác theo GV


- HS làm bảng con


59 79 9 9


5 2 63 15


64 81 72 24


- HS nêu – đặt tiùnh
59 19 69
6 7 8
65 26 77
- Sửa bài


- HS đọc đề.


- HS làm bài sửa bài.
HS nêu tên gọi
HS thi làm bài



HSTB


HSTBY


HSTB


<b>Đạo đức : </b>

<b>Biết nhận lỗi và sữa lỗi ( tiết 2 )</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Biết đựoc vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi .
<b>II. Chuẩn bị : GV: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i> <i><b>Bổ trợ</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu õ (3’) Biết nhận lỗi và sửa lỗi.</b>
- HS đọc ghi nhớ


- HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>



- Tiết trước chúng ta đã biết khi mắc lỗi mà
biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành
về nội dung bài này.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


 HĐ1: Đóng vai theo tình huống.Pùp: Sắm vai


- Cô yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em
đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.


- Cơ khen HS có cách cư xử đúng.


- Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là
dũng cảm đáng khen.


 HĐ2: Thảo luận nhóm.


 Phương pháp: Thảo luận, giải quyết tình huống.


- u cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi
sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng
hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyế hợp lí.


- Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không
xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần lớp bị trừ
điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.


- Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối
nên kết quả các bài viết chính tả của Hải khơng cao, làm


ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn
làm bài tốt hơn nhưng không biết làm ntn.


* Kết luận:


- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người
khác hiểu nhầm.


- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh
trách lầm lỗi cho bạn.


- Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn
bè sửa lỗi mới là bạn tốt.


 HĐ 3: Trò chơi: Ghép đôi


 Phương pháp: Trực quan, cách xử lý tình huống.
GV phổ biến luật chơi:


- GV phát cho 2 dãy HS mỗi dãy 5 tấm bìa
ghi các câu tình huống và các cách ứng xử. Dãy HS còn
lại cùng với GV làm BGK.


- GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng
cho các đôi bạn thắng cuộc.


- Hát


- biết nhận lỗi là trò ngoan



- Hoạt động cá nhân


- HS kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.


- Các nhóm HS thảo luận.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.


- Lịch nên nhờ đến sự can thiệp của
GV để không bị trừ điểm thi đua của
lớp vì em bị đau chân.


- Hải có thể nói với tổ trưởng, GV về
khó khăn của mình để được giúp đỡ.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các


nhóm.


- Đơi bạn nào ứng xử nhanh và đúng
sẽ thắng cuộc.


HSTB


HSK


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b> ø (3’)</b></i>
- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp.

<b> </b>



<b>LỚP 4</b>



Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010.
<b>Tập đọc: Tiết 7 </b>

<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn trong bài.


- Hiểu được nội dung của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng hết lịng vì dân vì nước của Tô
Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thời xưa.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>HĐBT</b>


<b>1.Bài cũ: - </b>Kiểm tra 3 HS.


<i>+ Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm</i>


<i>của cậu với ông lão ăn xin như thế nào?</i>
<i>+ Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?</i>
<i>+ Cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?</i>


<b>2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Cho HS đọc bài văn.


<i><b>- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: di chiếu, Tham tri</b></i>


<i><b>chính sự, Gián nghị đại phu…</b></i>


- Cho HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>+ Đoạn 1: (Đọc từ đầu đến vua Lí Cao Tơng)</b>
- Cho HS đọc thành tiếng.


- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.


+ Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của ơng Tơ
Hiến Thành thể hiện như thế nào?


<b>+ Đoạn 2: (Phần còn lại)</b>
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.


+ Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng,ai thường xun chăm
sóc ơng?


+ Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng đầu triều
đình?



+ Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực của ơng
Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?


+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như
ơng Tô Hiến Thành?


- 3 HS lên đọc bài và trả lời.


- Laéng nghe.


-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 HS đọc chú giải.


-HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.


-HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Bài văn ca ngợi ai? Về diều gì?


Nội dung:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng hết
lịng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng
thời xưa


<b>* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.</b>
- GV đọc mẫu bài văn (SGV)
- Cho HS luyện đọc.


- GV uốn nắn sửa chữa những HS đọc còn sai.



- HS trả lời.
- HS nhắc lại


- Nhiều HS luyện đọc.


<b>3.Củng cố – Dặn dò:</b>


- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.


- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Tre Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Toán: Tiết 16 </b>

<b> SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>HĐBT</b>


<b>1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài tập 3/ 30</b>
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b>Hoạt động 1: Nhận biết cách so sánh hai số tự</b>


<b>nhiên.</b>


- Căn cứ vào từng trường hợp so sánh hai số tự nhiên
(SGK). GV nêu VD bằng số rồi cho HS so sánh từng
cặp số và nêu nhận xét khái quát như SGK.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên</b>
<b>theo thứ tự xác định.</b>


-Nêu một nhóm các số tự nhiên: 7698, 7968, 7896,
7869. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bs đến lớn? Theo
thứ tự từ lớn đến bé?


- Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
- Hãy nêu nhận xét?


<i>- GV nêu: Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên</i>


<i>nên bao giờ cũng sắp xếp được thứ tự các số tự</i>
<i>nhiên.</i>


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


Bài 1: (cột 1)- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.


Bài 2: (a,c) _ Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét, bổ sung.


Bài 3a: - GV HD cách giải, sau đó yêu cầu HS tự


làm bài.


- GV thu vở chấm, nhận xét.


- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe.


- HS tự sắp xếp.


- Số lớn nhất: 7968.- Số bé
nhất: 7698


- Nêu nhận xét.
- Nhắc lại.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
bài vào vở tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.Củng cố – Dặn doø:</b>


-Nêu cách so sánh các số tự nhiên.
- Làm lại bài 2, 3/22.


- Nhận xét tiết học.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Khoa học: Tiết 7 </b>

<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?</b>


<b>I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:</b>



- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.


- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chức nhiều chất bột đường, nhóm
chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đam, ăn có mức độ nhóm
chứa chất béo, ăn ít đường và ăn hạn chế muối.


<b>II. Đồ dùng dạy và học:</b>
- Hình trang 16,17 SGK.


- Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn.
- Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua,...


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>HĐBT</b>


<b>1.Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:</b>


+ Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên 1 số loại thức
ăn có chứa nhiều vi-ta-min?


<b> + Em hãy nêu vai trị của chất khống và kể tên 1 số loại thức</b>
ăn có chứa nhiều chất khống?


+ Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có
chứa nhiều chất xơ?


- Nhận xét, cho ñieåm HS.



<b>2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài</b>


<b>* Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn</b>
<b>và thường xuyên thay đổi món.</b>


<b> Bước 1: Thảo luận theo nhóm.</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
- GV hướng dẫn HS và gợi ý bằng câu hỏi phụ sau:


+ Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn.


+ Ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy thế
nào?


+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng
khơng?


+Điều gì xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau,
quả?


+Điều gì xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá
hoặc ăn rau,... ?


<b> Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.


<b> Kết luận: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh</b>


dưỡng nhất định ở những tit lệ khác nhau. Không một loại thức ăn
nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung


- 3 HS trả lời.


-HS lắng nghe và nhắc lại.


- Các nhóm HS thảo luận và
trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. Ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn khơng những
đáp ứng dầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể
mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hố
diễn ra tốt hơn.


<b>* Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa cân đối.</b>


<b> Bước 1: Làm việc cá nhân.</b>


<b>- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung</b>
bình cho con người một tháng” trang 17 SGK.


<b>Bước 2: Làm việc theo cặp.</b>
- Hãy nói tên nhóm thức ăn.
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng
đố nhau. Ví dụ:



- HS1: Hãy kể tên các thức ăn cần đủ (HS1 chỉ định HS2 trả lời)
- HS2 trả lời câu hỏi của HS1.


<b> Kết luận: </b>


- Các chất thức ăn chứa nhiều bột đường, vi-ta-min, chất khoáng
và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm
cần được ăn vừa phải. Đối với các chất chứa nhiều chất béo nên
ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn
muối.


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ.</b>
<b> Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.</b>


Cách chơi: GV có thể cho HS thi kể hoặc vẽ hoặc viết tên các
thức ăn đồ uống hàng ngày.


<b>Bước 2: HS chơi như đã hướng dẫn.</b>
- GV theo dọi nhắc nhở thêm.
<b>Bước 3:</b>


- Từng HS tham gia chơi sẽ tự giới thiệu trước lớp những thức
ăn, đị uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.


- Dựa trên những hiểu biết về bữa ăn cân đối, cả lớp cùng GV
nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp, là có lợi cho
sức khoẻ.


- Kết thúc giờ học, GV dặn HS nên ăn đủ chất dinh dưỡng
và nói thêm với cha mẹ về nội dung của tháp dinh dưỡng.



- HS laéng nghe.


- HS trả lời câu hỏi.


- 2 HS thay nhau đặt câu hỏi
<i><b>và trả lời: Cần ăn đủ; Ăn</b></i>


<i><b>vừa phải; Ăn mức độ; Ăn ít;</b></i>
<i><b>Ăn hạn chế</b></i>


- HS làm theo yêu cầu của
GV.


- HS lắng nghe.


- HS tham gia trò chơi.


- HS làm theo yêu cầu của
GV.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>


<b> - Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?</b>
- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?.
- Nhận xét lớp học


<b>LỚP 3</b>



<b>Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010</b>




<i><b>Chính tả: (Nghe – viết) : </b></i>

<i><b>Người mẹ.</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Làm đúng BT(2) a/b


<b>II/ Chuẩn bị:* GV: Ba băng giấy nội dung BT2.</b>
<b>II/ Các hoạt động:</b>


1. Bài cũ : 3’- GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngắc cứ, ngoặc kép, mở cửa, - Gv nhận xét bài cũ
2. Bài mới : 28’Giới thiệu bài


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.


+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?


+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?


- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.



 Gv chấm chữa bài.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<b>+ Bài tập 2: Câu a</b>


- GV phaùt 3 băng giấy cho 3 Hs thi làm bài.


- Sau khi Hs làm bài xong, dán giấy lên bảng, đọc kết
quả.


<b>- Gv nhận xét, chốt lại: </b>
+ Bài tập 3 :Câu b)


- Chia lớp thành 2 nhóm. Thi viết nhanh từ tìm được
trên bảng


- Gv nhận xét, sửa chữa.


Hs lắng nghe.


1- 2 Hs đọc đoạn viết.


<i>Có 4 caâu.</i>


Thần Chết, Thần Đêm Tối.
Viết chữ cái đầu mỗi tiếng.



Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai.
Học sinh viết vào vở.


Học sinh sốt lại bài.
Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
HS thi làm bài.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs làm vào nháp.
Hs thi viết nhanh.


Cả lớp nhận xét bài trên bảng.


Chú ý
HSY


<b>3.Tổng kết – dặn dị.3’Về xem và tập viết lại từ khó.</b>
- Chuẩn bị bài:Ơng ngoại. Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>- </b>

<b>Kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần)</b>
<b>- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị(dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5)</b>
<b>- Giaỉ được bài toán có một phép tính.</b>


<b>- Biết tính độ dài đương gấp khúc( trong phạm vi các số đã học)</b>
<b>II/ HĐ Lên lớp </b>


<b> A/Đề bài: GV chép đề lên bảng, HS theo dõi làm bài.40’</b>
<b> Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>


234 + 347 ; 372 + 255 ; 264 – 127 ; 452 – 261


<b> Bài 2: Tính 4 x 9 + 26 = 60 : 2 - 13 = </b>
<b>Bài 3: Tìm X X x 3 = 27 X : 5 = 40 </b>


<b>Bài 4 : Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh của hình tam giác ø như hình vẽ: </b>
A


5cm 5cm


B 5cm C


<b> Bài 5: Lớp 3a có 32 học sinh, xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.</b>
<b>B/ HS làm bài. GV theo dõi, nhắc nhở .</b>


<b>III/ Tổng kết, dặn dò:</b>


GV thu bài chấm, nhận xét.


Dặn HS về chuẩn bị bài: Bảng nhân 6.


<b> Tự nhiên và xã hội : </b>

<b>HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN </b>




<b> I – Mục tiêu :</b>


- Biết tim ln dập để bơm máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các
mạch máu , cơ thể sẽ chết .


<b>II – Đồ dùng dạy học : Hình ảnh trong SGK .Sơ đồ 2 vịng tuần hoàn và phiếu rời ghi tên các mạch máu </b>
của 2 vịng tuần hồn .


<b>III – Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1 Bài cũ : 5’Tìm bộ phận vịng tuần hồn ? HS nêu và đính đúng vào sơ đồ . GV nhận xét cho điểm .</b>
<b>2 Bài mới : 28’</b>


<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b>


<b>H Đ 1 : Thực hành .</b>


Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập tim và đếm nhịp mạch đập .
Bước 1: Làm việc cả lớp


GV hướng dẫn .



Aùp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số
nhịp đập của tim trong 1 phút .


Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay
trái của mình hoặc bạn đếm số nhịp đập trong 1 phút .
Bước 2 : Làm việc theo đôi bạn .



-HS thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV quan sát và hướng dẫn cho HS làm.


Bước 3 : Cả lớp .



Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực


của bạn mình ?



Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình


hoặc tay bạn em cảm thấy thế nào ?



GV chốt ý : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể .Nếu
tim ngừng đập máu sẽ không lưu thông  cơ thể sẽ chết .
<b>HĐ 2 : Làm việc SGK . </b>


Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vịng
tuần hồn lớn và nhỏ .


Bước 1 : Làm việc theo nhóm .


Chỉ động mạch , tỉnh mạch , mao mạch trên sơ đồ , nêu
chức năng của từng loại mạch máu .?


Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ
và chức năng ?


Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn ,
chức năng ?


Bước 2 : Làm việc cả lớp .



Gv cho các nhóm bổ sung nhận xét .


GV chốt ý : Tim ln co bóp để đẩy máu vào 2 vịng
tuần hồn .


Vịng tuần hồn lớn đưa máu nhiều O2 và chất dinh
dưỡng ,.


Vịng tuần hồn nỏ đưa máu từ tim đến phổi
<b>HĐ 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình .</b>


Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về 2 vịng tuần
hồn .


Bước 1 : Cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 2 vịng tuần
hồn và phiếu rời .


Bước 2 : Gv quan sát .


Gv nhận xét các sản phẩm và đánh giá


<b>3 Củng cố : Giáo dục HS vui có thời khố biểu khơng </b>
thức khuya.


<b>4 Dặn dò : Xem bài : “Vệ sinh cơ quan tuần hồn”</b>


-Từng đơi bạn thực hành như hướng dẫn


-HS trình bày ý kiến .



-3 nhóm .


-Đại diện các nhóm lên trình bày và trả
lời câu hỏi .


-2 HS nhắc lại .


-HS xem u cầu và thi đua ghép hình
trình bày trên bảng lớn .


<b>LỚP 5</b>



Thứ tư, ngày 06 tháng 9 năm 2010


Tập đọc

<b>BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.


<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh hoạ, … </b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HTĐB</b>


<b>1. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy. </b>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài


nêu ý chính và trả lời câu hỏi SGK.


-2 Học sinh lần lượt đọc bài.
- Học sinh nhận xét.


 Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.</i> - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.


<b>*Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. </b>


a. Luyện đọc:


- Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc


- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ
thơ.


- Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn
- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt


nhịp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câuthơ.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài


<b>-Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b> - Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh



trái đất có gì đẹp?


- Học sinh đọc yêu cầu câu 1
- HS trả lời


- Trái đất giống như quả bóng xanh bay
giữa giữa bầu trời xanh. Có tiếng chim
bồ câu - những cánh hải âu vờn sóng
biển.


 Giáo viên nhận xét - chốt ý.


- u cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu


hai câu thơ cuối khổ thơ? - Học sinh đọc câu 2 - Lần lượt học sinh nêu


 Giáo viên chốt cả 2 phần. - Mỗi lồi hoa dù có khác - có vẻ đẹp
riêng nhưng lồi hoa nào cũng quý cũng
thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới dù
khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng,
đều đáng quý, đáng yêu.


- Những hình ảnh nào đã mang đến tai
họa cho trái đất?


- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A,


bom H, khoùi hình nấm.
 Giáo viên chốt ý



- u cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta


phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngun tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hịa
bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại
sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho
trái đất.


+ Bảo vệ môi trường
+ Đoàn kết các dân tộc
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày


<b>- Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng
khổ thơ.


- Học sinh nêu cách đọc
- Giọng đọc - nhấn mạnh từ
- Gạch dưới từ nhấn mạnh


<b>3. Củng cố:</b> - Học sinh thi đọc diễn cảm


- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng
em”



- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc


lòng 1 khổ thơ. - Thi đua dãy bàn
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc”
- Nhận xét tiết học


<i>Tốn </i>

<i><b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)</b></i>



<b>I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng</b>


tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một
trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.


- BT cần làm : bài 1. HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại.
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ </b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HT ĐB</b>


<b>1. Bài cũ: Luyện tập </b>


- Giáo viên kiểm tra hai dạng tốn tiû lệ đã
học.



- 2 học sinh.
- Học sinh lần lượt sửa BT ở SGK.


 Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới: Ơn tập giải tốn (tt).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ví dụ dẫn đến quan hệ tiû lệ.


-GV nêu ví dụ (SGK). - Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết
sẵn trên bảng  học sinh nhận xét mối
quan hệ giữa hai đại lượng.


-GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :
“Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi
bấy nhiêu lần “


Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ
“tỉ lệ nghịch”.


<b>-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố,</b>
rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû
lệ (dạng rút về đơn vị)  học sinh biết giải
các bài tốn có liên quan đến tiû lệ.


- Hoạt động nhóm.



 Bài tốn 1: - Học sinh đọc đề - Tóm tắt.
- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân


tìm cách giải. - Học sinh thảo luận tìm cách giải -Phương pháp dùng rút về đơn vị.
_GV phân tích bài tốn để giải theo cách 2


“tìm tỉ số”. - Khi làm bài HS có thể giải bài toán bằng1 trong 2 cách.


<b>-Hoạt động 3: Luyện tập</b> - Hoạt động cá nhân.
 Bài 1: - Học sinh đọc đề bài.
-GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút


về đơn vị”.


-Học sinh ghi kết quả vào bảng
- HS giơ bảng.


 Giáo viên chốt lại. - Lớp nhận xét.


 Bài 2: (Nếu còn thời gian) - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt. Học sinh
giải.


 Giáo viên nhận xét


<i>- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm “Rút về</i>


<i>đơn vị”.</i>


<b>3. Củng cố: </b>



- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán
quan hệ tỷ lệ.


<b>4. Dặn dò: - Làm bài tập 3.</b>


- Chuẩn bị: Luyện tập.


<i> Kể chuyện </i>

<b>TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI</b>



<b>I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu</b>


chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện.


- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của
quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<b>* Lồng ghép GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ</b>
<b>Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt mơi trường sống của con người.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tên các nhân vật, tranh SGK phóng to.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</sub></b> <b><sub>HT</sub><sub>ĐB</sub></b>


<b>1. Bài cũ: </b>


 Giáo viên nhận xét. - 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã
được chứng kiến, hoặc đã tham gia.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>a. GV kể chuyện:</b>


- Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe.
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:


+ Mai-cơ: cựu chiến binh
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen


+ Rơ-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài
liệu về vụ thảm sát.


- Giáo viên kể lần 2 – ø giải nghĩa từ. - HS chú ý nghe và xem tranh.


<b>b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: </b> - 1 học sinh đọc yêu cầu.


- GV yêu cầu HS kể theo nhóm . - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời
thuyết minh cho mỗi hình.


- Cả lớp nhận xét.


<b>c.Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. </b>


- Y/C HS theo nhóm đơi trao đổi ý nghĩa câu


chuyện. - HS theo nhóm đôi.



<i>+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? </i> - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý


nghĩa của câu chuyện.
- Chọn ý đúng nhất.
GV chốt ý, liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết


hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát,
huỷ diệt mơi trường sống của con người.


<b>3. Củng cố:</b>


- Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát
hay truyện đọc nói về ước vọng hịa
bình.


<b>4. Dặn dò: </b>


- Về nhà tập kể lại chuyện.


</div>

<!--links-->

×