Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

binh luan ve ve dep hoa hau Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiều diễm, kiêu sa? Sang trọng, quý phái? Trong trắng, ngây thơ? Đoan trang, phúc hậu?
<i>Tươi tắn rạng rỡ? Trẻ trung duyên dáng? Hay mặn mà? Hay "Quả bom tình dục" rừng rực </i>
bốc lửa? Hay Hay nhễ nhại vơ dun? Rất khó có thể gọi tên vẻ đẹp của Hoa hậu Việt
Nam 2010 Đặng Thị Ngọc Hân. Sắc đẹp của cơ q bình thường trên một gương mặt bình
thường. Chả nói đâu xa, so ngay với gương mặt khả ái của Huỳnh Bích Phương thì đúng
là có thể nói chuyện phấn với vôi. Tại hạ cứ mạnh dạn gọi vẻ đẹp của cơ là vẻ đẹp tối
<i>tăm, khi, nhìn vào đó, trong lịng chỉ có cảm giác tăm tối. Nếu chỉ vì đây là cuộc thi "Hoa </i>
<i>hậu ngàn năm" mà phải chọn bằng được một người đẹp của Hà Nội, dù cơ ta xem đi ngó </i>
lại chỉ thấy mỗi sự bình thường, thì quả thực là đã xúc phạm đến chính những người
Tràng An lắm sao?!


Cách đây hai năm, khi Mai Phương Thúy đăng quang Hoa Hậu Việt Nam, Tại hạ đã có
<i>ý định viết một entry với nhan đề "Cái răng hoa hậu". Ý tứ rất đơn giản: Cái răng khểnh, cái </i>
mà dân gian vẫn gọi là cái răng chó, cái mà Ban Giám khảo cho rằng làm nên cái duyên của
<i>Mai Phương Thúy thì đáng ra phải là yếu tố loại người đẹp này ra ngay từ "vòng gửi xe". </i>
<i>Chẳng phải Cái đẹp, đầu tiên phải là sự hồn hảo đó sao!. Với một người đẹp "răng tranh </i>
<i>nhau làm tổ trưởng" thì dù nom có vẻ có duyên, hoặc tưởng có vẻ có duyên, thực ra là một </i>
khiếm khuyết lớn về mặt kỹ thuật. Chưa hết, cái cảm giác của nhiều người, trong đó tất nhiên
có Tại hạ, khi ngắm Mai Phương Thúy, là cơ có vẻ đẹp của một manơcanh, có xác nhưng
khơng hồn, một sắc đẹp trưng bày chết cứng, hơn là một vẻ đẹp tự nhiên sống động. Nói dễ
hiểu là cơ khơng có vẻ đẹp và sự hấp dẫn của một con cái. Tất cả những gì gì đó đó đều chỉ
gây ra tình cảm... kính trọng, hơn là cảm giác về một người con gái đẹp.


<i> Năm nay, "hàm răng" của tân hoa hậu, khơng khểnh, khơng chó, nhưng đó là một hàm </i>
răng tồi, có người quả quyết là sún.


<i> Hãy thử chiêm ngưỡng "cận cảnh" vẻ đẹp hoa hậu. Tại hạ không dám mang nhân </i>
<i>tướng học ra mà nói nhưng đơi chân mày và "vầng trán" của cô chỉ cho người ta cảm giác về </i>
sự bần tiện. Cái mũi, nhòm vào miệng và cong như mũi diều hâu dường như là của người có
năng khiếu tiêu tiền thiên hạ. Cái đáng nói nhất chính là ánh mắt của cơ. Ngay cả khi cô cười,
hai con mắt cũng như hai cái đầu tàu hỏa mất phanh sắp lao vào nhau. Đó là ánh mắt của


người có tầm nhìn khơng q ngón chân cái. Làm thằng đàn ơng có ánh mắt như thế thì có
thể nói là sớm yểu mệnh bởi sẽ bị dí đầu tiên ra chiến trường. Nhìn lướt thì cịn thấy cơ bình
thường. Càng nhìn càng cảm thấy... bất ổn. Răng sún, ti nhỏ, mắt bé như mắt Tào Tháo và
tướng hãm tài. Tóm lại, một sắc đẹp rất... tối. Và tồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>đồng làm những việc có ích cho cợng đờng, cho xã hợi và từ đó góp phần cho sự phát triển </i>
<i>của đất nước). Đây khơng phải là một câu trả lời có cái tơi, có chủ kiến của hoa hậu để người</i>
<i>ta biết trong cái dáng dài dài kia là một vẻ đẹp trí tuệ. Rất may là cơ nhanh nhảu nói "em xin </i>
<i>hết" chứ khơng thì bàn dân thiên hạ kiểu gì chả chờ xem cuối cùng cơ định nói sứ mệnh của </i>
<i>Hoa hậu là gì. Chứ cái gì là "chung tay"..."có ích"..."xã hợi"..."đất nước" thì Tại hạ tưởng đó là </i>
trách nhiệm của nơng dân, hoặc chính xác hơn là của mỗi người dân... đang sống chứ.
Một câu chuyện mang tính bất di bất dịch trong các cuộc thi người đẹp trong nước là
các thí sinh được biết trước câu hỏi, được học trước câu trả lời. Trong một cuộc thi người đẹp
gần đây, các thí sinh bốc được các câu hỏi giống nhau, đã trả lời chính xác đến từng dấu
phẩy. Oh hay, thế thì phải gọi là cuộc thi học thuộc lòng, chứ đâu phải thi ứng xử.


<i> Còn nhớ trong sách giáo khoa có bài "Chú mèo mà trèo cây cau". Hồi "cắp sách", Tại </i>
hạ được cơ giáo giảng rằng: Đó là câu chửi phẫn nộ của chú chuột, đại diện cho nhân dân, đối
<i>với "thằng mèo"- giai cấp thống trị. Trong bài luận, Tại hạ rón rén đặt câu hỏi: Tại sao khơng </i>
<i>thể hiểu đó là sự "nhân". Mày "hỏi thăm" tao, đòi thịt tao. Dù thế tao vẫn đi mua đồ đến giỗ </i>
cha cho mày. Kết quả: Sai lệch về tư tưởng. Đã cắp sách mà còn dám nói sai lời cơ giáo.
Một lối giáo dục nhồi sọ, trong đó tất cả những gì được viết trong sách giáo khoa là
<i>tuyệt đối đúng (khơng đúng thì xem lại sách giáo khoa). Một lối giáo dục không cho phép </i>
được hiểu khác những gì thầy giáo nói. Và hơm nay, sản phẩm của lối giáo dục nhồi sọ đó
được thể hiện bằng những câu trả lời trả bài: Giống nhau như photocopy. Sáo. Giả dối. Và
khô cứng, thiếu sáng tạo đến mức so những câu trả lời đó với lối nói của những con vẹt có
khi cịn làm chúng tự ái xấu hổ đến chết.


Nhưng ngẫm ra, hóa ra các người đẹp cũng khơng thể nói khác, khi mà từ thời chúng ta
<i>tổ chức cuộc thi hoa hậu của một "nước Việt Nam thống nhất" đến nay, quanh đi quanh lại vẫn</i>


<i>là mấy câu hỏi, "kinh điển" đến nhạt toẹt. Chẳng hạn: Vì sao em dự thi hoa hậu. Nếu là hoa </i>
<i>hậu thì em sẽ làm gì, em suy nghĩ gì, em sẽ nói gì, em cảm ơn ai, em tiêu tiền thế nào... Rời </i>
<i>thì vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Vẻ đẹp chiếc áo dài Việt Nam. Vẻ đẹp trí tuệ tâm hồn </i>
<i>người Việt Nam. Em biết gì về Hạ Long (hoặc Nha Trang, hoặc... Sơng Tiền nếu c̣c thi đó </i>
<i>tổ chức ở Nha Trang hoặc cù lao Việt kiều Thới Sơn)...</i>


<i> Một "vẻ đẹp" bình thường đến tầm thường, bên ngồi một trí tuệ photocopy. Thật thất </i>
vọng cho hàng triệu khán giả phải kiên nhẫn dị tìm cuộc thi trên VTC vì anh VTV bỏ
<i>do"đụng hàng". Thật xấu hổ cho trường Mỹ thuật công nghiệp. Thật xấu hổ cho những người</i>
Hà Nội. Thật xấu hổ cho vẻ đẹp Việt Nam.


<b> Note: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tại cuộc thi hoa hậu Việt Nam 2010 vừa qua, đã có rất nhiều tin đồn xung quanh mối
quan hệ của Hoa hậu Đặng Thị Ngọc Hân với Trưởng ban giám khảo. Chính cơ này sau đó đã
<i>xác nhận "Đây là mợt mối quan hệ trong việc, cịn nếu chỉ có sự ưu ái của một vị ban giám </i>
<i>kháo mà khơng có sự đờng thuận của những vị giám khảo cịn lại và sự cổ vũ và đợng viên </i>
<i>nhiệt tình của khán giả trong suốt q trình c̣c thi cũng như trong đêm chung kết thì chắc </i>
<i>chắn Hân sẽ khơng có được cương vị như ngày hơm nay".</i>


Nội dung trả lời cho thấy cơ thực sự có quan hệ và xác nhận ln có sự ưu ái của một
vị trong ban giám khảo. Vậy thì vương miện hoa hậu của cơ phải bị tước để đảm bảo sự công
bằng cho các thí sinh khác?


Huống chi cơ cịn q xấu để đại diện cho sắc đẹp Việt Na


Trong một tiểu thuyết, Hồ Anh Thái có câu, đại ý: Kết quả của mọi cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam là
huấn luyện cho các em chân dài thành gái ôm cao cấp!


Đẹp hay không đẹp, không quan trọng, chỉ cần đạt kết quả thôi. Hoa hậu phải hơn Gái đĩ bình


thường của chúng em chứ.


Về thi ứng xử, Gái đĩ em còn nhớ như in kì thi hoa hậu đầu tiên của báo Tiền Phong (năm Bùi Bích
Phương đoạt vương miện), Thúy Vy bóc trúng câu hỏi sau: "Em hãy tự giới thiệu về mình?" Thúy
Vy bước ra õng à õng ẹo với giọng của con Cần Thơ:


- Em tên là Thúy Vy. mẹ em là Thúy Anh. Thúy Vy là bướm nhỏ, còn Thúy Anh là bướm lớn.
Bướm lớn sinh ra bướm nhỏ... (nhe răng cười). Nhưng em thì em khơng thích bướm, em chỉ thích
chim thơi. Chim sướng hơn... để được bay lên bầu trời. Tức là làm tiếp viên hàng khơng đó... (lại
nhe răng cười)


</div>

<!--links-->

×