Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

T2hh9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS: Lý Thường Kiệt Ngày soạn: 26/08/2010
Giáo viên: Võ Công Tiển Ngày giảng: 26/08/2010


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b> §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ </b>


<b> ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong bài này HS cần:


* Nắm vững các hệ thức ah = bc ; <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>


<i><b>b</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>h</b></i>  


* Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
* Có ý thức cận thận, chính xác và thẩm mĩ trong vẽ hình,
trình bày lời giải


<b> B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


* Đàm thoại tìm tịi.*Trực quan.* Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>C.CHUẨN BỊ: </b>


*GV: Thước thẳng; Bảng phụ; Giáo Án; SGK.
* HS: Kiến thức về các bài cũ đã học.



<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: *Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác</b></i>


vuông?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>
<i><b>1.Đặt vấn đề: </b></i>


Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu hai hệ thức về quan hệ giữa cạnh và đường
cao trong tam giác vng thơng qua định lí 1 và 2. Trong tiết này chúng ta tiếp tục
nghiên cứu các hệ thức cịn lại thơng qua định lí 3 và 4.


<i><b>2.Triển khai bài mới:</b></i>


<b>a.Hoạt động 1 Tìm hi u nh lí 3.</b>ể đị


<b>Hoạt Động Của Thầy Và Trò</b> <b>Nội Dung Bài Dạy</b>
*HS: Đứng tại chổ đọc to định lí 3


“Trong một tam giác vng tích hai cạnh
góc vng bằng tích của cạng huyền và
đường cao tương ứng”.


*GV: Vẽ hình và nêu GT, KL.


*GV: Từ công thức tính diện tích tam
giác ta có thể nhanh chóng suy ra hệ thức


bc = a.h như sau:


S ∆ABC = <sub>2</sub><i>bc</i>


1


= <i>ah</i>


2
1



Suy ra: bc = a.h .


Tuy nhiên ta có thể chứng minh định lí
này bằng cách khác .


<i><b>Định lí 3. </b></i>


<b>GT Tam giác ABC (Â = 1V)</b>
<b> AH BC </b>


KL * bc = a.h


<i><b>*Chứng minh: </b></i>


∆ABC ∾ ∆HBA (hai tam giác vng có
chung góc nhọn B)


<i><b>Giáo hình học 9</b></i> <i><b>1</b></i>



<b>A</b>


<b>H</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>c</b> <b>b</b>


<b>b’</b>
<b>c’</b>


<b>a</b>
<b>h</b>


<b>A</b>


<b>H</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>c</b> <b>b</b>


<b>b’</b>
<b>c’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS: Lý Thường Kiệt Ngày soạn: 26/08/2010
Giáo viên: Võ Công Tiển Ngày giảng: 26/08/2010


*GV: Ta khai thác kết quả của hệ thức


(3) ta sẽ được hệ thức giữa đường cao
tương ứng và hai cạnh góc vng.


*GV: Hướng dẩn


+ Bình phương hai vế của (3).


+Trong tam giác vng ABC ta có a2<sub> = ..</sub>


+thay vào hệ thức đã được bình phương.
+Lấy nghịch đảo của h2<sub> ta được?</sub>


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu định lí 4</b>
* Hệ thức 2 2 2


1
1
1


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>   chính là nội dung


của định lí 4.


Ví dụ 3:


*GV: Nêu đề tốn.



Cho tam giác vng trong đó các cạnh
góc vng dài 6cm và 8cm. Tính độ dài
đường cao xuất phát từ đỉnh góc vng.
*GV: Vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận.
*HS : Lên bảng trình bày.


*HD Sử dụng hệ thức của định lí 4 vừa
học.


*GV: nhận xét và sữa chữa lại như bên.
*GV: lưu ý học sinh như ở sgk.




<i>BA</i>
<i>BC</i>
<i>HA</i>
<i>AC</i>


  AC.BA = HA.BC


 bc = a.h (3)


(3)  <sub> a</sub>2<sub> h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub>c</sub>2 <sub></sub> <sub> (b</sub>2 <sub> + c</sub>2<sub>)h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub>c</sub>2


 h2<sub> = </sub>
2
2


2


2


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>b</i>




 1<sub>2</sub> 2<sub>2</sub> <sub>2</sub>2 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>  





Vậy: 2 2 2


1
1
1



<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>   (4)


Hệ thức (4) chính là nội dung của định
l4 .


<i><b>Định lí 4 (sgk)</b></i>


<i><b>Ví dụ 3:</b></i>


Giải :


Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh góc
vng cảu tam giác này là h. Theo hệ
thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền
và hai cạnh góc vng ta có:


2 2 <sub>8</sub>2


1
6


1
1






<i>h</i>


Từ đó suy ra: h2<sub> = </sub>


10
8
6
8
6


8


6 2 2


2
2


2
2





do đó: 4,8
10


8
.
6






<i>h</i> <sub> (cm).</sub>


<i><b>Giáo hình học 9</b></i> <i><b>2</b></i>


2
2
2


1
1
1


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>h</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS: Lý Thường Kiệt Ngày soạn: 26/08/2010
Giáo viên: Võ Công Tiển Ngày giảng: 26/08/2010


<i><b>IV.</b></i> <i><b>Củng</b></i> <i><b>cố:</b></i>


*Hệ thống lại kiến thức về nội dung của định lí 1, định lí 2, định lí
3 và định lí 4 bằng bằng bảng phụ và đưa ra bài tập cũng cố cho học sinh làm tại lớp
như sau:





Hãy tính x và y trong mỗi hình sau:
<b>Bài 3.</b>


















35


7.


5


.



74


7


5

2 2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>




<i>x</i> 35<sub>74</sub>


<b>Bài 4.</b>


22<sub> = 1.x </sub><sub></sub> <sub> x = 4.</sub>


y2<sub> = x ( 1 + x ) = 4( 1+4 ) = 20 </sub><sub></sub> <sub> y = </sub> <sub>20</sub>


Vậy:









20


4


<i>y</i>


<i>x</i>



<i><b>V. Dặn dò: </b></i>


*Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.


*Xem lại cách chứng minh các định lí và bài tập đã học.
*Làm các bài tập còn lại ở sgkở sgk



*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b></b>
<b>---...</b>


<i><b>Giáo hình học 9</b></i> <i><b>3</b></i>


<b>y</b>
<b>5</b>


<b> x</b>


<b>7</b>


<b>*Định lí 1: *b2<sub> = a.b’ </sub></b>


<b> *c2<sub> = a.c’ </sub></b>


<b>*Định lí 2: * h2<sub> = b’.c’</sub></b>


<b>*Định lí 3: * bc = a.h </b>
<b>*Định lí 4: * </b>


<b>A</b>


<b>H</b>


<b>B</b> <b>C</b>



<b>c</b> <b>b</b>


<b>b’</b>
<b>c’</b>


<b>a</b>
<b>h</b>


<b>2</b>


<b>1</b> <b>x</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×