Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BAI 5 TRUNG QUOC PHONG KIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 3:


TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN


Bài 5:


TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết)


I – MỤC TIÊU BAØI HỌC.


1. <b> Kiến thức:</b>


<b>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm và hiểu được:</b>


<b>- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ xã hội.</b>


<b>- Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần – Hán cho đến thời Minh</b>
<b>– Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa.</b>


<b>- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh</b>
<b>theo chu kì, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng cịn yếu ớt.</b>


<b>- Văn hố Trung Quốc xuất hiện và có những thành tựu rực rỡ.</b>


2.Tư tưởng, tình cảm:


<b>- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến</b>
<b>Trung Quốc.</b>


<b>- Quý trọngcác di sản văn hoá, hiểu được các ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với Việt</b>
<b>Nam.</b>


3.Về kó năng:



<b>-Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận.</b>
<b>- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ ra được lược đồ để hiểu được bài giảng.</b>


<b>- Nắm vững các khái niện cơ bản.</b>


II – THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU D - HỌC.


<b>- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kì.</b>


<b>- Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lí Trường Thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong</b>
<b>kiến. Các bài thơ đường hay, các tiểu thuyết thời Minh – Thanh.</b>


<b>- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời</b>
<b>Minh – Thanh…..</b>


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài củ


<i><b> Câu hỏi1:</b><b> Tại sao nói : “ khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hi lạp, Rô ma khoa học mới trở thành</b></i>
<b>khoa học?”</b>


2.Giới thiệu bài mới


<b>GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS đi vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài</b>
<b>mới …</b>


3. Tổ chức các hoạt động dạy, học trên lớp.


TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản của HS cần nắm được



<b>*Hoạt động : làm việc cá nhân</b>


<b>- Trước hết GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã</b>
<b>học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các</b>


1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán
<b>a) Sự hình thành nhà Tần, Hán:</b>


- 1 - 1


Nông
dân
công


Nông
dân lónh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản của HS cần nắm được


<b>giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi:</b>
<b>-Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc</b>
<b>vào thế kỉ V TCN có tác dụng gì ? cho HS cả lớp</b>
<b>xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một HS trả lời, các</b>
<b>HS khác bổ sung.</b>


<b>HS dựa vào những kiến thức đã học ở những</b>
<b>bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV giải thách</b>
<b>và cũng cố thêm cho HS rõ:</b>



<b>- Nhà Tần, Hán hình thành như thế nào ? tại</b>
<b>sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc ?</b>


<b>cho HS đọc SGK, gọi một HS trả lời và các em</b>
<b>khác bổ sung.</b>


<b>*Hoạt động 2: GV cũng cố và chốt ý: </b>
<b>- Lưu Bang lập ra Nhà hán 226 TCN – 220.</b>
<b>Đây là chế độ phong kiiến Trung Quốc đã được</b>
<b>xác lập.</b>


<b>- GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy</b>
<b>nhà nước phong kiến và trả lưòi câu hỏi: Tổ chức</b>
<b>bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần, Hán ở trung</b>
<b>ương và địa phương như thế nào?</b>


<b>GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi</b>
<b>nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của</b>
<b>nhà Tần, nhà Hán ? (gợi ý: Ví dụ: Cuộc khởi nghĩa</b>
<b>của nhân dân ta chống quân Tần TCN, cuộc khởi</b>
<b>nghĩa Hai Bà trưng Chống quân Hán năm 40…)</b>


<b>- Năm 221 TCN, nhà tần đã thống</b>
<b>nhất trung Quốc, vua Tần tự xưng là</b>
<b>Tần Thuỷ Hồng.</b>


<b>- Lưu Bang lâïp ra nhà Hán 226 – 220</b>
<b>TCN</b>


<b>=>Đến đây chế độ phong kiến Trung</b>


<b>Quốc đã được xác lập.</b>


b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán:


<b>- Ở Trung ương hoàng đế có quyền</b>
<b>tuyệt đối, bên dưới có Thừa tướng, Thái</b>
<b>uý cùng các quan văn, võ.</b>


<b>- Ở địa phương: Quan thái thú và</b>
<b>huyện lệnh</b>


<b>( tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình</b>
<b>thức tuyển cử)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản của HS cần nắm được


<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b>
<b>- GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:</b>


<b>+ Nhóm 1: Nhad Đường được thành lập như</b>
<b>thế nào ? kinh tế thời Đường so với các triều đại</b>
<b>trước ? nội dung cảu chính sách Qn điền ?</b>


<b>+ Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì</b>
<b>khác so với các triều đại trước ?</b>


<b>+ Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa</b>
<b>nông dân vào cuối triều đại nhà đường ?</b>


<b>HS từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo</b>


<b>luận với nhau.</b>


<b>Sau đó đại diện các nhám lên trình bài, các</b>
<b>nhóm khác nghe và bổ sung.</b>


<b>*Hoạt động 2: Cuối cùng GV nhận xét và chốt</b>
<b>ý:</b>


<b>+ Nhóm 1: Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào</b>
<b>tình tràng loạn lạc kéo dài, Lý Un dẹp được loạn</b>
<b>lên ngơi Hồn đế , lập ra nhà đường (618 – 907 ).</b>


<b>- Kinh tế nhà Đường phát triển hơn các triều</b>
<b>đại trước đặc biệt trong nơng nghiệp có chính sách</b>
<b>qn Điền ( lấy ruộng đất công và ruộng đát bỏ</b>
<b>hoan chia ch nông dân. Khi nhận ruộng nông dân</b>
<b>phải nộp thuế cho nhf nước theo chế độ tô, dung,</b>
<b>diệu nộp bằng lúa ngáy công lao dịch và bằng vải ).</b>
<b>Ngồi ra thủ cơng nghiệp và thương nghiệp thịnh</b>
<b>đạt dưới thời Đường.</b>


<b>- Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời nhà Đương</b>
<b>tiếp tục được cũng cố từ trung ương đến địa</b>
<b>phương làm cho bộ máy cai trị phong kiến ngày</b>
<b>càng hồn chỉnh . có thêm chức Tiết độ sứ. Chọn</b>
<b>quan lại bên cạnh việc cử con em quan lại cai quản</b>
<b>ở địa phương cịn có chế độ thi tuyển chọn người</b>
<b>làm quan.</b>


<b>- Nhà Đường tiếp tuc chính sách xâm lược các</b>


<b>nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Nhà Đường đã</b>
<b>từng đặt ách thống trị lên đất nước ta và đã bị</b>
<b>nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa trong đó có cuộc</b>
<b>khởi nghĩa tiêu biểu của Mai Thúc Loan ( năm</b>
<b>722 ), chống lại sự đơhộ của nhà Đường.</b>


<b>+ Nhóm 3: Cuối triều dại nhà Đường, mâu</b>
<b>thuẫn xã hội giữa nông dân với địa chủ quan lại</b>


2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời
Đường


a.Về kinh tế:


<b>+ Nơng nghiệp: chính sách quân điền,</b>
<b>áp dụng kĩ thuật canh tác mới, chọn</b>
<b>giống… dẫn tới năng xuất tăng.</b>


<b>+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp</b>
<b>phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ</b>
<b>cơng ( tác phường), luyện sắt, đóng</b>
<b>thuyền,.</b>


<b>Kinh tế dưới thời Đường phát triển</b>


<b>mạnh hơn so với các triều đại trước.</b>


b.Về chính trị;


<b>- Từng bước hồn thiện chính quyền</b>


<b>từ trung ương đến địa phương, có Tiết độ</b>
<b>sứ.</b>


<b>- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử</b>
<b>( bên cạnh cử con em thân tín xuống các</b>
<b>địa phương)</b>


<b>- Tiếp tục chính sách xâm lược và mở</b>
<b>rơng lãnh thổ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản của HS cần nắm được


<b>ngày càng gây gắt dẫn tới khởi nghĩa nông dân và</b>
<b>nhà Đường sụp đổ.</b>


<b>* Hoạt động 1: làm việc tập thể và cá nhân.</b>
<b>GV đặt câu hỏi : Nhà Minh, Nhà Thanh được</b>
<b>thành lập như thế nào?</b>


<b>- Cho HS tìm hiểu SGK và trả lời, gọi một HS</b>
<b>trả lời, HS khác bổ sung.</b>


<b>* Hoạt động 2: GV nhận xét và chốt ý: sau nhà</b>
<b>Đường đến nhà Tống, nhà Nguyên.</b>


<b>- Phong trào khởi nghĩa nông dân của Chu</b>
<b>Nguyên Chương đã thành lập nhà Minh ( 1638 –</b>
<b>1644 ). Khởi nghĩa của Lý Tự Thành làm cho nhà</b>
<b>Minh sụp đổ, giữa lúc đó bộ tộc Mãn Thanh ở phía</b>
<b>Bắc Trung Quốc đã đánh bại Lý Tự Thành lập ra</b>


<b>nhà Thanh (1644 – 1911)</b>


<b>* Hoạt động 3: Cả lớp thảo luận.</b>


<b>- GV đặt câu hỏi: dưới thời Minh, kinh tế</b>
<b>Trung Quốc có điểm gì mới so với các triều đại</b>
<b>trước? Biểu hiện?</b>


<b>- GV cho cả lớp thảo luận và gọi một HS trả</b>
<b>lời, các HS khác có thể bổ sung.</b>


<b>* Hoạt động 4: GV nhận xét và chốt lại: các</b>
<b>vua nhà Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm</b>
<b>khôi phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỉ XVI, quan</b>
<b>hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện ở Trung Quốc,</b>
<b>biểu hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công</b>
<b>nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên</b>
<b>nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh</b>
<b>khơng chỉ là trung tâm chính trị mà cịn là trung</b>
<b>tâm kinh tế lớn.</b>


<b>- GV có thể giải thích thêm: sự thịnh trị của</b>
<b>nhà Minh cịn biểu hiện ở lĩnh vực chính trị: ngay</b>
<b>từ khi lên ngơi, Minh Thái Tổ đã quan tâm đến xây</b>
<b>dựng chế độ quan chủ chuyên chế trung ương tập</b>
<b>quyền ( quyền lực ngày càng tập trung vào tay nhà</b>
<b>vua, bỏ chức thừa tướng, thái uý, giúp việc cho vua</b>
<b>là 6 bộ, vua tập trung mọi quyền hành trong tay,</b>
<b>trực tiếp chỉ huy quân đội).</b>



<b>GV đặt câu hỏi: Tại sao nhà Minh với nền kinh</b>
<b>tế và chính trị như vậy thịnh đạt như vậy lại sụp</b>
<b>đổ?</b>


<b>nông dân Thế kỉ X dẫn tới nhà Đường</b>
<b>sụp đỗ.</b>


3. Trung Quốc thời Mịnh, Thanh
a. Sự thành lập nhà Minh, nhà Thanh:


<b>- Nhà Minh thành lập( 1638 – 1644 ),</b>
<b>người sáng lạp là Chu Nguyên Chương.</b>


<b>- Nhaø Thanh thành lập 1644 – 1911.</b>


<b>b. Sự phát triển kinh tế dưới thời</b>
<b>Minh:</b>


<b>Từ thế kỉ XVI đã xuất hiện mầm</b>
<b>mống TBCN:</b>


<b>+ Thủ công nghiệp; Xuất hiện công</b>
<b>trường thủ công, quan hệ chủ – người</b>
<b>làm thuê.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản của HS cần nắm được


<b>- Gọi HS trả lời và GV nhận xét và phân tích</b>
<b>cho HS thấy: Cũng như các triều đại phong kiến</b>
<b>trước đó, cuối triều Minh, ruộng đất ngày càng tập</b>


<b>trung vào tay giai cấp q tộc, địa chủ cịn nơng</b>
<b>dân ngày càng cực khổ ruộng ít sưu cao, thuế nặng</b>
<b>cộng với phải đi linhdd phục vụ cho các cuộc chiến</b>
<b>tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ của các triều</b>
<b>vua, vì vậy mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ</b>
<b>ngày càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa nông dân của</b>
<b>Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp Đổ.</b>


<b>- GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của nhà</b>
<b>Thanh?</b>


<b>Gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau</b>
<b>đó GV nhận xét, chốt ý: người Mãn Thanh khi vào</b>
<b>Trung Quốc lập ra nhà Thanh và thi hành chính</b>
<b>sách áp bức dân tộc, bắt người Trung quốc ăn mặc</b>
<b>và theo phong tục người Mãn, mua chuột địa chủ</b>
<b>người Hán, giảm thuế cho nông dân nhưng mâu</b>
<b>thuẫn dân tộc vẫn tăng, dẫn tới khởi nghĩa nơng</b>
<b>dân khắp nơi.</b>


<b>- Đối ngoại: Thi Hành chính sách “ bế quang</b>
<b>toả cảng” trong bối cảnh bị sự nhịm ngó của tư</b>
<b>bản phương tây dẫn tới sự suy sụp của chế độ</b>
<b>phong kiến. Cách mạng tân Hợi 1911 đã làm cho</b>
<b>nhà Thanh sụp đổ.</b>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b>


<b>GV chia cả lớp làm hai nhóm và giao nhiệm vụ</b>
<b>cho mỗi nhóm:</b>



<b>- Nhóm 1: Những thành tựu trên lĩnh vực tư</b>
<b>tưởng của chế độ phong kiến Trungquoocsr.</b>


<b>- Nhóm 2: Những thành tựu trên lĩnh vực sử</b>
<b>học, văn học, khoa học kĩ thuật.</b>


<b>Gv cho đại diện các nhóm trình bày, và bổ</b>
<b>sung cho nhau.</b>


<b>* Hoạt động 2: GV nhận xét và chốt ý:</b>


<b>+ Nhóm 1: Nho giáo giữ vai trò quan trọng</b>
<b>trong lĩnh vực tư tưởng. Ngời khởi xướng nho học là</b>
<b>Khổng Tử. Từ thời Hán nho giáo đã trở thành công</b>
<b>cụ thống trị về mặt tinh thần với quan niệm vua –</b>
<b>tôi, cha – con, chồng – vợ, nhưng về sau nho giáo</b>
<b>càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hàm sự phát</b>


c. Về chính trị:


<b>Bộ máy nhà nước phong kiến ngày</b>
<b>càng tập quyền. Quyền lực ngày càng</b>
<b>tập trung trong tay nhà vua.</b>


<b>- Mở rộng bành trướng ra bên ngồi</b>
<b>trong đó có sang xâm lược đại Việt</b>
<b>nhưng đã thất baiï nặng nề.</b>


<b>d . chính sách nhà Thanh:</b>



<b>- Đối nội: áp bức dân tộc, mua chuộc</b>
<b>địa chủ người Hán.</b>


<b>- Đối ngoại; thi hành chính sách “ bề</b>
<b>quang toả cảng”</b>


<b> Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp</b>


<b>đổ năm 1911.</b>


<b>4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.</b>


a) Tư tưởng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản của HS cần nắm được


<b>triển của xã hội.</b>


<b>- Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời</b>
<b>đường. Thời Đường, vua Đường đã cử các nhà sư</b>
<b>sang Aán Độ lấy kinh phật như cuộc hành trình đày</b>
<b>gian nan vất vả của nhà sư thời Đường Huyền</b>
<b>Trang …..</b>


<b>+ Nhóm 2: Bắt đầu từ thời Tây Hán, sử học đã</b>
<b>trở thành lĩnh vực độc lập, người đặt nền móng là</b>
<b>Tư Mã Thiên với bộ Sử kí.</b>


<b>Văn học: Thơ phát triển mạnh dưới thời</b>


<b>Đường với những tác giả tiêu biểu: Đổ Phủ, Lý</b>
<b>bạch, Bạch Cư Dị. Tiểu thuyết phát triển mạnh</b>
<b>dưới thời Minh, Thanh với các tiểu thuyết nổi tiếng</b>
<b>như Thuỷ Hử của Thi Nại Am, Tam Quốc Diễn</b>
<b>Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Kí của Ngô</b>
<b>Thừa Aân, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần.</b>
<b>Các tiểu thuyết của trung Quốc đều dựa vào những</b>
<b>sự kiện có thật và hư cấu thêm “7 thực, 3 hư”, nó</b>
<b>phanẻ ánh phần nào đới sống của nhân dân trung</b>
<b>Quốc và các mối quan hệ xã hội thời phong kiến</b>
<b>( nếu cịn thời gian, GV có thể kể ngắn gọn nội</b>
<b>dung của một tác phẩm,…)</b>


<b>Khoa học – kĩ thuật: người Trung Quốc đạt</b>
<b>nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực hàng hải như</b>
<b>bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp, nghề in,</b>
<b>làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt, khai thát khí đốt</b>
<b>cũng được người Trung Quốc biết đến khá sớm</b>
<b>( Gv có thể cho HS quan sát các tranh sưu tầm về</b>
<b>đồ gốm, sứ, hàng dệt, cho HS nhận xét và GV phân</b>
<b>tích cho HS thấy: Cố cung biểu tượng cho uy uyền</b>
<b>của chế độ phong kiến, nhưng đồng thời nó cũng</b>
<b>biểu hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng</b>
<b>của nhân dân Trung Quốc.</b>


<b>thời và kìm hàm sự phát triển của xã</b>
<b>hội.</b>


<b>- Phật giáo cũng thịnh hanh nhất là</b>
<b>thời Đường.</b>



<b>b) Sử học: Tư Mãn Thiên Với Bộ sử kí.</b>
c) Văn học:


<b>+ Thơ phát triển mạnh dưới thời</b>
<b>Đường.</b>


<b>+ Tiểu thuyết phat triển mạn dưới</b>
<b>thời Minh – Thanh.</b>


d) Khoa học - kó thuật:


<b> Đạt được nhiều thành từu trong lĩnh</b>
<b>vực hàng hải, nghề in, làm giấy, gốm</b>
<b>dệt, luyện sắt, và kĩ thuật xây dựng các</b>
<b>cung điện phục vụ cho chế độ phong</b>
<b>kiến,</b>


4. Sơ kết bài học:


<b>- Cũng cố:</b>


<b>GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội phong</b>
<b>kiến Trung Quốc, sự phatt triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bậc cảu</b>
<b>các triều đại. Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa nơng dân? Nhẵng thành tựu văn hố tiêu biểu</b>
<b>của Trung Quốc thời phong kiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>+ Baøi taäp:</b>


<b> 1.Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại ? Triều đại nào chế độ phong kiến đạt</b>


<b>đến đỉnh cao? Biểu hiện?</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×