Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 40 anh huong cua cac yeu to hoa hoc den STcua vsv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>CHƯƠNG 2. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>


<b>Bài 40. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HOÁ HỌC</b>


<b>ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>



o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
- HS chỉ ra được ảnh hưởng của các chất độc lên sinh trưởng của VSV.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
- Phát triển năng lực tư duy lý thuyết như phân tích so sánh.


<b>3. Thái độ</b>


- Thấy được sự sinh trưởng nhanh của VSV để từ đó ứng dụng vào thực tiễn.


<i><b>Nội dung trọng tâm: </b></i>


- Các hình thức sinh sản của vi sinh vật:



o Khái niệm mô trường tự nhiên, môi trường bán tổng hợp và môi trường tổng hợp.
o Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến sinh trưởng của VSV.


o Ứng dụng.


<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>
- Phương pháp:


o Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và quan sát.
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm.


- Phương tiện dạy học:


o Hình màu bằng file dạng jpeg được trình chiếu trên máy projector và computer.
<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: <5 phút></b>


<i><b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh</b></i>


GV: Phân biệt Hình thức sinh sản của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
HS1: Trả lời.


HS2: Nhận xét HS1


GV: Nhận xét chung và đánh giá HS1.
<b>2. Vào bài mới: </b>


<b>a. Mở bài <1 phút></b>



<i>GV đặt vấn đề:Sinh trưởng của VSV là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV?</i>


<b>b. Tiến trình bài học <37 phút>:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV giảng giải: Các yếu tố hóa học ảnh
hưởng trực tiếp đến sinh trưởng của VSV
theo 2 hướng cơ bản: là chất dinh dưỡng
hay là chất ức chế?


+ Chất đinh dưỡng là gì?


- Các chất dinh dưỡng ảnh hưởng ntn đối
với sinh trưởng của VSV?


- Hãy phân tích vai trị của C, N, S trong
các hoạt động sống của VSV.


+ Học sinh thảo luận nhóm, trả lời.


- N, S, P ảnh hưởng ntn đến sinh trưởng
của VSV?


- HS sử dụng SGK trả lời các nội dung sau:
+ Thành phần của N và cách sử dụng N
của VSV.



<b>I. Các chất dinh dưỡng chính</b>
<b> 1. Cacbon</b>


- Cacbon là yếu tố dinh dưỡng quang trọng nhất đối với sinh
trưởng của vi sinh vật.


- Là bộ khung cấu trúc của chất sống.


- Cacbon chiếm 50% khối lượng khơ của 1 tế bào vi khuẩn.
+ VSV hóa dị dưỡng nhận cac bon từ các hợp chất hữu cơ
như: Prơtêin, lipit và cacbohidrat.


+ VSV hóa tự dưỡng và quang tự dưỡng nhận cac bon từ
CO2.


<b> 2. Nitơ, lưu huỳnh và photpho</b>
<b> a. Nitơ</b>


- Chiếm 14% khối lượng khô của tế bào.
- VSV sử dụng nitơ để tạo thành nhóm amin.


- VSV phân giải prôtêin thành axit amin rồi tổng hợp prôtêin
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


+ Thành phần của S,P tham gia tổng hợp


các chất.


- GV hỏi:


+ Oxy có vai trị như thế nào đối với đời
sống động vật, thực vật?


+ Vai trò của Oxy đối với vi sinh vật?
- HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm
hồn thành phiếu học tập như bảng bên.


- Thế nào là yếu tố sinh trưởng? cho ví dụ.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời.


- GV nhận xét & bổ sung kiến thức.


- Một số vi khuẩn sử dụng nitơ từ ion NH4+ gặp trong một
số chất hữu cơ của tế bào.


<b> b. Lưu huỳnh</b>


- Chiếm 4% khối lượng khô của tế bào.


- VSV dùng lưu huỳnh để tổng hợp các axit amin như
xistêin, mêtianin…


<b> c. Photpho</b>


- Chiếm 4% khối lượng khô của tế bào.



- Photpho được VSV sử dụng để tổng hợp axit nuclêic,
photpho lipit ở màng, tổng hợp ATP.


<b>3. Ơxy</b>


<b>Nhóm VSV</b> <b>Đặc điểm phân biệt</b> <b>Đại diện</b>


HIếu khí bắt


buộc Cần Ơxi


Nhiều vi khuẩn,
hầu hết tảo, nấm,


động vật ngun
sinh.
Kị khí bắt


buộc


Khơng cần Ơxi, thậm chí
ơxi cịn là chất độc cho tế


bào


Vi khuẩn uốn ván,
vi khuẩn sinh


mêtan.
Kị khí



khơng bắt
buộc


Khi có ơxi thì hơ hấp hiếu
khí, nhưng khi khơng có
ơxi thì lên men hoặc hơ hấp


kị khí


Nấm men,


<i>Bacillus</i>


Vi hiếu khí


Có khả năng sinh trưởng
chỉ cần 2 – 10 %, một
lượng ơxi nhỏ hơn nồng độ


ơxi trong khí quyển (21%)


Vi khuẩn giang
mai


<b> 4. Các yếu tố sinh trưởng</b>


- Yếu tố sinh trưởng là các hợp chất hữu cơ quan trọng mà
một số VSV không tổng hợp được.



VD: Vitamin, axit amin.
<b>Hoạt động 2:</b>


- Thế nào là chất ức chế sinh trưởng? Cho
ví dụ.


- HS thảo luận nhóm và hoàn thành nội
dung phiếu học tập.


- GV đánh giá hoạt động nhóm và thơng
báo đáp án để các nhóm sửa chữa.


<b>* Liên hệ:</b>


<b>II. Các chất ức chế sinh trưởng</b>


- Chất ức chế sinh trưởng: Là chất vô cơ hay hữu cơ gây ức
chế q trình sinh trưởng của VSV.


<b>Hố chất</b> <b>Tác dụng ức chế</b> <b>Ứng dụng</b>


Phênol và các dẫn
xuất


Biến tính prơtêin và


phá vỡ màng tế bào Tẩy uế và sát trùng


Các loại rượu Biến tính prơtêin và



phá vỡ màng tế bào Tẩy uế và sát trùng
Các halôgen (I, Cl,


F, Br) Biến tính prơtêin


Tẩy uế và sát trùng,
làm sạch nước.
Các tác nhân ơxi


hố (perơxit, ơzơn,
axit peraxêtic)


Biến tính prơtêin


Tẩy uế, sát trùng ở
những vết thương
sâu, làm sạch nước,


khử trùng.
Các chất hoạt động


bề mặt


Giảm sức căng bề
mặt của nước và
phá vỡ màng tế bào


Xà phòng dùng loại
bỏ VSV, các chất



tẩy rửa dùng sát
trùng.
Các kim loại nặng


(As, Zn, Hg, Cu,
Ag)


Biến tính prơtêin


Sản xuất sơn chống
nấm, kem chữa
bỏng, diệt tảo trong


các bể bơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


+ Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm
nước muối khỗng 15 phút?


+ Xà phịng có phải là chất diệt khuẩn hay
không?


- HS trả lời:


+ Nước muối sẽ gây co ngun sinh làm
cho VSV khơng phân chia được.



+ Xà phịng không diệt khuẩn, mà chỉ loại
VSV nhờ bọt & khi rửa VSV bị trơi đi.


Các alđêhit Biến tính prơtêin Tẩy uế, ướp xác.


Các khí (ơxit êtilen,
ơxit prơpilen và


β-prơpiơlacton)


Biến tính prôtêin


Khử trùng các đồ
dùng mẫn cảm với


nhiệt độ và nước.
Các chất kháng


sinh


Gây hư hại thành
và màng tế bào,
kìm hãm tổng hợp


prôtêin và axit
nuclêic


Tẩy uế và điều trị
bệnh.



<b>3. Củng cố và dặn dò: <2 phút></b>


<b>Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc mục “ Em có biết”.</b>


<b>Dặn dị: Trả lời các câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu ứng dụng của nấm và vi khuẩn, HS sưu tầm tư liệu về </b>
ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng, chất ức chế sinh trưởng ở VSV.


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Tuần …… ngày … tháng … năm ……</i> <i>Ngày soạn: 28/02/2010</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


<b>PHẠM THU HÀ</b> <b>NGÔ DUY THANH</b>



</div>

<!--links-->

×