Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bao cao cong tac bie7n soan de kiem tra va to chuckiem tra dinh ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GDĐT VĨNH CỬU xxxxxxx<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH SÔNG MÂY</b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> ---</b> <b> </b>


<b> Vĩnh</b> <i>Vĩnh Cửu, ngày 10 tháng 9 năm 2010</i>


<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>



<i><b>Về công tác biên soạn đề kiểm tra và tổ chức kiểm tra định kì</b></i>



Thực hiện CV 240 / PGDĐT-GDTH của Phịng GDĐT Vĩnh Cửu về nội dung Bồi
dưỡng nghiệp vụ hè năm 2010 cho CBQL-GV, trường TH Sông Mây xin được báo cáo
<b>tham luận về công tác biên soạn đề kiểm tra và tổ chức kiểm tra định kì như sau:</b>
<b>A/ CƠNG TÁC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Để thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục; nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp” , phản
ánh đúng chất lượng dạy và học, chúng tôi đã đổi mới việc ra đề kiểm tra theo hướng
kiểm tra kiến thức cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, hạn chế lối học tủ,
<b>học vẹt, ghi nhớ máy móc. Để làm được điều này, chúng tơi đã dựa vào các văn bản chỉ</b>
đạo có liên quan sau:


<b>- Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo QĐ 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày</b>
31/8/2007


<b>- QĐ 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GD&ĐT về ban hành Chương</b>
trình giáo dục phổ thơng.


<b>- QĐ 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 về ban hành quy định về chuẩn nghề</b>
nghiệp GVTH.



<b>- Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT về đánh giá xếp</b>
lọai học sinh tiểu học


<b>- Tài liệu chuẩn KT-KN của Bộ GDĐT.</b>
<b>- Đề kiểm tra Học kì cấp TH.</b>


<b>- Hướng dẫn nhiệm vụ năm học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Trước lịch thi định kì 1 tháng, thơng báo cho tất cả GVCN soạn đề thi kèm đáp án</b>
(Tốn và Tiếng Việt) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm . Thời gian soạn là 1
tuần.


<b>- Sau 1 tuần, khối trưởng sẽ tổng hợp các bộ đề thi này . Trong buổi họp tổ tiếp</b>
theo, với sự có mặt của HP, tổ khối sẽ nhận xét đánh giá, thẩm định từng bộ đề, từ
hình thức đến cấu trúc nội dung đề thi để GV rút kinh nghiệm.


<b>- Từ các bộ đề này, chuyên môn sẽ soạn một bộ đề thi phù hợp với chuẩn kiến thức</b>
kĩ năng và giai đoạn học tập của HS.


<b>- Hiệu trưởng duyệt đề thi.</b>


<b>- Chuyên môn chịu trách nhiệm in ấn, sao y, bảo mật đề thi. </b>
<b> II/ Các bước biên soạn đề kiểm tra:</b>


<b>- Bước 1: Xác định yêu cầu, mục đích của đề kiểm tra: là phương tiện đánh giá</b>
kết quả học tập sau khi học xong một giai đoạn, một học kì, hay cuối năm của môn
học... Để xây dựng được đề kiểm tra tốt, cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh
vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng cần
đạt.



<b>- Bước 2: Thiết lập ma trận hai chiều:</b>
+ Nội dung bảng ma trận:


<b>- Một chiều thường là nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá.</b>
<b>- Một chiều là các mức độ nhận thức của HS (biết, hiểu, vận dụng)</b>


+ Xác định số lượng, hình thức các câu hỏi trong mỗi ô của bảng ma trận (bao
nhiêu câu trắc nghiệm khách quan, tự luận, số điểm tương ứng…)


+ Hình thành ma trận


<b>- Bước 3: Thiết kế câu hỏi theo ma trận: căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác</b>
định ở trên để thiết kế câu hỏi sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng
Chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình
mơn học


<b>- Bước 4: Xây dựng đáp án và biểu điểm: bám sát bảng hai chiều. Điểm tồn bài</b>
kiểm tra tính theo thang điểm 10 theo quy chế của Bộ GDĐT (TT
32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009)


 <b>Ví dụ : Đề kiểm tra định kì Học kì 2 Lớp 2 mơn Tốn:</b>
<b>Thời gian : 40 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mức độ
Nội


dung


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng



Số và phép
tính


- Đọc, viết, các số
trong phạm vi 1000.
- Nhận biết số liền
trước, số liền sau của
một số cho trước.
- Nhận biết phép
nhân, phép chia.
- Cộng trừ nhân chia
trong bảng.


- Cộng trừ không nhớ
các số có ba chữ số.


- Nhận biết giá trị theo
vị trí của các chữ số
trong một số.


- Phân tích số có ba
chữ số thành tổng số
trăm, số chục, số đơn vị
và ngược lại.


- Cộng, trừ các số có ba
chữ số có nhớ trong
phạm vi 100.



.


- So sánh các số có
ba chữ số


- Tìm x trong các
bài tập dạng :


<b> x x a = b; </b>
<b>a x x = b;</b>
<b> x : a = b</b>


Đại lượng


- Đơn vị đo độ dài :
mét (m); ki-lô-mét
(km); mi-li-mét
(mm).


- Xem lịch, xem đồng
hồ.


- Quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài đã
học.


- Biết dùng thước
kẻ để đo độ dài, ước
lượng độ dài trong
một số trường hợp


đơn giản..


- Thực hiện các
phép tính cộng trừ
với các số đo đại
lượng.


Yếu tố


hình học Nhận biết hình tứgiác, hình chữ nhật. - Vẽ được hình tứ giác.<sub>- Hiểu chu vi hình tam</sub>
giác, hình tứ giác.


Tính chu vi hình
tam giác, hình tứ
giác trong các tình
huống thực tế khác
nhau.


Giải tốn
có lời văn


Nhận biết bài tốn có
lời văn (có một bước
tính với phép nhân
hoặc phép chia; loại
toán nhiều hơn, ít
hơn) và các bước giải
bài tốn có lời văn.


Biết cách giải và trình


bày bài giải ở bên (câu
lời giải, phép tính, đáp
số).


Giải các bài toán
trong các tình
huống thực tế.


<b>2. Thiết lập ma trận hai chiều:</b>
Mức độ


Nội dung


Nhận biết, thông
hiểu


Vận dụng Tổng


TNKQ TL TNKQ TL


Số và phép tính 6(3) 2 (1) 4 (1) 1 (1) 13 (6)
Đại lượng và đo đại


lượng


4 (1) 4 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giải tốn có lời văn 1 (2) 1 (2)


Tổng 14 (6) 6(4) 20 (10)



<b>III/ Nhận xét, đánh giá :</b>
<b>1/Ưu điểm:</b>


<b>- Soạn được đề thi theo hướng đổi mới: trắc nghiệm và tự luận.</b>
<b>- Đề thi đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng từng khối lớp.</b>


<b>- Cấu trúc và nội dung đề thi đúng theo hướng dẫn của Bộ.</b>


<b>- Đề thi được bảo mật tuyệt đối và có sự phân hóa đối tượng HS khá giỏi.</b>
<b>- Tạo được ngân hàng đề thi (qua website của trường)</b>


<b>2/ Tồn tại:</b>


<b>- Chỉ giới thiệu, hướng dẫn, chưa tập huấn cho GV về công tác ra đề kiểm tra.</b>


<b>- Việc thẩm định đề thi chưa thực hiện bài bản. Chỉ là sự bàn bạc trao đổi giữa GV –</b>
tổ khối - BGH, chưa thể hiện trên văn bản và sau khi tổ khối thẩm định, GV chưa
điều chỉnh bộ đề để nộp lại.


<b>- Ngân hàng đề thi có được từ nguồn của HP, GV chưa trực tiếp tham gia do bộ đề</b>
thi của GV thường không đạt chuẩn.


<b>B/ TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ:</b>


Khâu tổ chức kiểm tra định kỳ là một phần quan trọng trong việc giúp giáo viên và
BGH đánh giá đúng thực chất việc dạy và học trong nhà trường.


<b>1/ Coi thi: </b>



Trên nguyên tắc nhẹ nhàng, không tạo áp lực căng thẳng nhưng thật công bằng và
khách quan, chúng tôi đã tổ chức 2 giám thị cùng coi thi: GT 1 là GV khối lớp trên, GT 2
là GV trong khối đổi chéo. (HK 2 năm học 2009-2010 có thay đổi: GVCN và GV khối
lớp trên). Khâu coi thi là “xương sống” của việc giúp HS tự thể hiện kiến thức của mình
một cách chính xác. Chính vì vậy, giám thị phải khách quan và nghiêm túc trong lúc đảm
nhận công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điểm số cho HS biết, nhận xét chỗ được cũng như chỗ chưa được để các em biết
(tránh trường hợp thắc mắc về sau) còn GT 2 ghi điểm và nhận xét vào bài thi của HS
đó.


<b>- Đề kiểm tra định kỳ được mở ra đúng giờ quy định và được ghi nhận lại trên bì đựng</b>
đề thi, cũng như biên bản mở đề có ý kiến của GV làm công tác giám thị.


<b>- Bảng phân công coi thi rõ ràng và công bố phù hợp thời điểm thực hiện.</b>


<b>- Trong khi các em HS làm bài, BGH giám sát chặt chẽ và nhắc nhở GV thực hiện đúng</b>
nhiệm vụ của mình.


<b>2/ Chấm thi: </b>


Khâu chấm được coi là bước cuối cùng trong việc đánh giá năng lực học tập của
HS nên cần phải công bằng, tránh tùy tiện.


<b>- Việc chấm thi được tổ chức rọc phách, chấm tập trung. Giáo viên chấm sẽ thống nhất</b>
đáp án với tổ khối trưởng ( nếu có gì vướng mắc sẽ báo ngay với PHT phụ trách khối
để giải quyết). Khi chấm bài, GV sẽ nhận xét bài làm HS theo đúng TT 32 (cho điểm
kèm nhận xét)


<b>- Thanh tra, HP chấm lại bài thi theo xác suất 10%/1 môn</b>



<b>- Biên bản chấm thi thể hiện việc học tập đáp án, số lượng bài chấm nhận xét đề thi ,</b>
những ưu khuyết nổi trội trong bài làm của HS và những đề nghị (nếu có)


<b>- Ráp phách, nhập điểm vào máy tính.</b>


<b>- Bài kiểm tra định kỳ sau khi đã chấm hoàn chỉnh sẽ phát cho học sinh xem (khối 2, 3,</b>
4, 5 – thời gian sau 1 ngày thu lại) và sẽ được chấm phúc khảo nếu có đơn xin của
PHHS. BGH trong giai đoạn này, sẽ tiếp nhận và giải quyết các khiếu kiện hoặc tiêu
cực (nếu có). Đồng thời GVCN sẽ kiểm tra lại bài làm HS để thống kê và nghiên cứu
đề ra biện pháp phụ đạo hoặc điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.


<b>3/ Hiệu quả: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng cịn một số thiếu sót như GV khơng kí tên vào ô
giám thị trong tờ giấy thi của HS, thu đề không đúng yêu cầu (đề chẵn, lẻ…) , hoặc trong
lúc chấm bài còn trao đổi…. tất cả đều được nhắc nhở và chấn chỉnh kịp thời .


<b>C/ Bài học kinh nghiệm : </b>


TheoThông tư Số: 32/2009/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
ngày 27 tháng 10 năm 2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 12 năm 2009, quy
định giáo viên là người chịu trách nhiệm trong việc đánh giá xếp loại học sinh (điều 5,
điều 6 và điều 16) do đó người giáo viên phải đánh giá thật chính xác học sinh của mình
thơng qua các bài kiểm tra định kỳ và thường xuyên. Để đạt được sự đánh giá chính xác,
mỗi giáo viên cần phải có năng lực ra đề kiểm tra, năng lực thống kê, năng lực phân tích.
Từ những số liệu thống kê, sự phân tích có được từ kết quả kiểm tra , giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ môn sẽ phải nghiên cứu, áp dụng đổi mới phương pháp, điều chỉnh
hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực. Hiện nay, giáo
viên có biểu hiện lệch lạc “Việc soạn đề là của Ban giám hiệu” nên ít quan tâm. Bộ đề do


GV soạn ít khi đạt yêu cầu do tính chính xác, các mạch kiến thức thiếu cân đối, cịn sai
lỗi chính tả…. , tổ khối, chun mơn biên soạn lại gần như 100%


Để công tác biên soạn đề kiểm tra đi vào nề nếp và có chất lượng, chúng tôi thấy
cần phải thực hiện như sau:


<b>1/ GV:</b>


<b>- Mỗi giáo viên cần soạn trực tiếp đề kiểm tra của lớp mình hoặc bộ mơn mình giảng</b>
dạy nhằm phát huy năng lực và có cơ sở để điều chỉnh phương pháp dạy học của cá
nhân từng giáo viên, đề ra giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy học nhằm giúp học
sinh đạt kết quả tốt nhất trong cuối năm học.


<b>- Biết lập bảng hai chiều và dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng từng giai đoạn để soạn bộ</b>
đề kiểm tra phù hợp, cân đối các mạch nội dung cũng như cấu trúc tương ứng giữa
trắc nghiệm và tự luận.


<b>- Phải am hiểu việc sử dụng CNTT trong soạn đề thi (phần mềm Word).</b>
<b>- Phải nắm chuẩn kiến thức kĩ năng từng giai đoạn để soạn đề.</b>


<b>- Học tập kĩ năng trình bày hình thức đề kiểm tra (thống nhất cả trường)</b>
<b>- Biết chọn lọc tư liệu, hình ảnh để sử dụng trong đề kiểm tra .</b>


<b>- Triệt để tránh tình trạng điểm ảo (cho HS biết đề trước)</b>
<b>2/ BGH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Tổ chức coi, chấm nghiêm nhặt để nhận định được mặt bằng kiến thức của HS. </b>
<b>- Thực hiện bài bản việc thẩm định đề thi từ GV – Tổ khối - BGH</b>


<b>3/ Phịng GD:</b>



<b>- Tập huấn cơng tác ra đề kiểm tra cho CBCC.</b>


Trên đây là báo cáo tham luận về công tác biên soạn đề kiểm tra và tổ chức kiểm
tra định kì của trường TH Sơng Mây. Xin q thầy cơ góp ý để chúng tôi tiếp nhận và
thực hiện hiệu quả hơn nữa trong cơng tác quản lý của mình.


Chân thành cảm ơn q thầy cô.


Người viết
PHT


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>PHỤ LỤC</b></i>


<b>I/ Hình thức và nội dung đề kiểm tra (mơn Tốn):</b>
<b>1/ Hình thức :</b>


<b>- Kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối</b>
chiếu cặp đôi, đúng sai, nhiều lựa chọn…)


<b>2/ Nội dung cấu trúc đề:</b>


<b>a) Nội dung: Đề kiểm tra học kì bao gồm các mạch kiến thức:</b>


<b>- Số và các phép tính: khoảng 60% (học kì 1 lớp Một có thể 70% vì chưa học về đại</b>
lượng).


<b>- Đại lượng và số đo đại lượng: khoảng 10%</b>
<b>- Yếu tố hình học : khoảng 10%</b>



<b>- Giải tốn có lời văn : khoảng 20%</b>
<b>b) Cấu trúc:</b>


<b>- Lớp 1 , 2, 3, 4: khoảng 20 câu; lớp 5 : khoảng 20-25 câu.</b>
<b>- Tỉ lệ câu trắc nghiệm và tự luận:</b>


+ Số câu tự luận (kĩ năng tính tốn và giải toán) : khoảng 20 – 40%
+ Số câu trắc nghiệm khách quan : khoảng 60-80%


<b>3/ Mức độ đề kiểm tra:</b>


<b>- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo</b>
Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt tối thiểu, trong đó phần
nhận biết và thơng hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20%.
<b>- Phần kiểm tra kiến thức cơ bản khoảng 6 đ, vận dụng sâu (phân loại HS khá giỏi) </b>


khoảng 4 đ.
 <b>Lớp 1, lớp 2:</b>
Mức độ
Nội dung


Nhận biết, thông


hiểu Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đại lượng và đo đại lượng 2 – 4 câu
Yếu tố hình học 2 – 4 câu


Giải tốn có lời văn 2 câu



 <b>Lớp 3, lớp 4:</b>
Mức
độ


Nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Số và phép tính 8-10 câu 2 – 3 câu 1 – 2 câu (có thể có câu
vận dụng cho HS khá
giỏi)


Đại lượng và đo đại


lượng 1 – 2 câu 1 – 2 câu


Yếu tố hình học 1 – 2 câu 1 – 2 câu


Giải tốn có lời văn - Lớp 3: 1 - 2 câu


- Lớp 4: 2 câu
 <b>Lớp 5:</b>


Mức
độ


Nội dung


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng



Số và phép tính 10-12 câu 2 – 3 câu 1 – 2 câu (có thể có câu
vận dụng cho HS khá
giỏi)


Đại lượng và đo đại
lượng


1 – 3 câu 1 – 2 câu
Yếu tố hình học 1 – 3 câu 1 – 2 câu


Giải tốn có lời văn 2 câu


<b>II/ Một số tiêu chí khi biên soạn đề kiểm tra:</b>
<b> 1) Về phạm vi và mức độ:</b>


<b>- Nội dung kiểm tra phải tập trung vào kiến thức, kĩ năng cơ bản, trọng tâm theo</b>
chuẩn, đủ các nội dung kiến thức đã học.


<b>- Nội dung kiểm tra khơng có kiến thức, kĩ năng ngồi phần đã học.</b>


<b>- Chú ý đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, coi đó là sự thể hiện của sự phát</b>
triển tiềm lực trí tuệ HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2) Về tác dụng phân hóa:</b>
<b>- Có các câu hỏi từ dễ đến khó.</b>


<b>- Tạo điều kiện để HS bộc lộ điểm mạnh , yếu về kiến thức và kĩ năng.</b>
<b> 3) Về độ tin cậy và khả thi:</b>


<b>- Không lệ thuộc vào chủ quan của người ra đề..</b>



<b>- Đề thi, đáp án, hướng dẫn chấm chính xác, khoa học, khơng sai sót, diễn đạt rõ</b>
ràng, dễ hiểu..


<b>- Nội dung kiểm tra phù hợp trình độ HS và giai đoạn học tập.</b>
<b>4) Về giá trị phản hồi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>73</b>
<b>0</b>


<b>?</b>



<b>- 240</b>
<b>+ 20</b>


Trường TH Sông Mây
Họ và tên :


………...
Học sinh lớp …………


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2</b>
<i><b>Năm học 2009 – 2010</b></i>


<b>MƠN TỐN LỚP 2 ĐỀ 1</b>
<i> (Thời gian làm bài : 40 phút)</i>


<b>Chữ ký Giám thị</b>
<b>GT1:</b>



………
<b>GT2:</b>


<i>………</i>


<b>STT</b>
<b>MẬT</b>


<b>MÃ</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét</b> <b>Chữ ký Giám khảo</b>


<b>GK1:……….</b>
<b>GK2:……….</b>


<b>MẬT</b>
<b>MÃ</b>
<b>STT</b>


<b>PHẦN 1: …./3 đ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:</b>



<b>1.</b>

<b>Số tám trăm linh tám được viết là:</b>



<i>a. 880</i>

<i>b. 808</i>

<i>c. 888</i>

<i>d. 088</i>



<b>2.</b>

<b>5 x …….> 5 x 2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:</b>



<i>a. 0</i>

<i>b. 1</i>

<i>c. 3</i>

<i>d. Các số lớn hơn 2</i>



<b>3.</b>

<b>Dãy số nào được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?</b>




<i>a. 275, 257, 279, 297</i>

<i>c. 258, 257, 279, 297</i>



<i>b. 257, 258, 279, 297</i>

<i>d. 297, 279, 258, 257</i>



<b>4.</b>

<b>Nếu chia đều 32 học sinh vào 4 tổ thì mỗi tổ sẽ có bao nhiêu học sinh ?</b>



<i>a. 6</i>

<i>b. 7</i>

<i>c. 8</i>

<i>d. 9</i>



<b> 5. Số nào có thể điền vào dấu ?</b>



<i> a. 750</i>

<i>b. 490</i>

<i>c. 990</i>

<i>d. 510</i>



<b> 6. Số chia là 4 và thương là 8 thì số bị chia là :</b>



<i> a.2</i>

<i>b. 4</i>

<i>c. 12 </i>

<i>d. 32</i>



<b>PHẦN 2: ………./ 7 đ</b>



<b>1. Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm (1 đ):</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) 555…….550 + 1

d) 600 + 40 +6 ……. 646 – 100



<b>HỌC SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY</b>


<b>VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT</b>



<b>2. Đặt tính rồi tính (1 đ):</b>



a) 65 + 28

b) 100 – 33




………

……….



………

……….



………

……….



<b> 3. Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được:</b>



<b> 4. Tìm X (1 đ):</b>

3 x X = 27 + 3


……….


……….


……….


<b> </b>


<b> 5. Đồng hồ chỉ mấy giờ ? (1 đ):</b>



a) b)

c)

d)





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...

... ...

... ...

... . ...


<b>6. Mẹ cao 158cm, em thấp hơn mẹ 36cm. Hỏi em cao bao nhiêu xăng-ti-mét ? (2 đ)</b>



Bài giải



………..………


……….………



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TRƯỜNG TH SÔNG MÂY

<b>Hướng dẫn chấm Toán lớp 2</b>


<b>Đề 1: </b>




<b>PHẦN 1: 3 đ. Mỗi câu đúng được 0,5 đ</b>


1. b 2.d

3.b

4.c

5.c

6.d



<b>PHẦN 2: 7 đ</b>



1. 1 đ :Mỗi dấu điền đúng được 0,25 đ



a) 420 > 402

b) 400 + 500 = 400 + 300 + 200


c) 555 < 550 + 1

d) 600 + 40 +6 > 646 – 100



2. 1 đ. Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 0,5 đ. Khơng tính điểm đặt


tính nhưng nếu khơng đặt tính trừ 0,25 đ tồn bài. Nếu đặt tính khơng đạt


u cầu (khơng thẳng cột, chữ số không ngay ngắn trừ 0,25 đ toàn bài).



a) 65

b). 100



28

33

`.


93 67



3. 1 đ. a) 0,5 đ

b) 0,5 đ



4. 1 đ.

3 x X = 27 + 3



3 x X = 30

(0,5đ)


X = 30 : 3 (0,25đ)



X = 10

(0,25 đ)



<i>5. 1 đ. a)1 giờ 15 phút (0,25 đ) </i>

<i> b) 2 giờ rưỡi (2 giờ 30 phút) (0,25 đ) </i>




<i>c) 8 giờ </i>

<i>(0,25 đ) </i>

<i> d) 5 giờ rưỡi (5 giờ 30 phút) (0,25 đ) </i>



6. 2 đ. Lời giải đúng được 1 đ. Phép tính đúng được 1 đ. Sai đơn vị trừ 0,5 đ.


Thiếu hoặc sai đáp số trừ 0,5 đ



Chiều cao của em (1 đ):


158 – 36 = 122 (cm) (1 đ)



Đáp số : 122 xăng-ti-mét


</div>

<!--links-->

×