Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

sooxihoa 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.82 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nguyễn Văn Phụng THPT Nguyễn Huệ - Bến Cầu Tây Ninh</b>


<b>Số oxi hoá.</b>


Để thuận tiện khi xem xét phản ứng oxi hố - khử và tính chất của các
nguyên tố, người ta đưa ra khái niệm số oxi hố (cịn gọi là mức oxi hố hay
điện tích hố trị).


<i>Số oxi hố là điện tích quy ước mà nguyên tử có được nếu giả thuyết rằng cặp</i>
<i>e liên kết</i> (do 2 ngun tử góp chung) <i>chuyển hồn tồn về phía ngun tử có độ</i>
<i>âm điện lớn hơn</i>.


Số oxi hố được tính theo quy tắc sau :


- Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong phân tử trung hoà điện
bằng 0.


- Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một ion phức tạp bằng điện
tích của ion. Ví dụ trong ion , số oxi hoá của H là +1, của O là -2 của S là
+6.


+ 1 + 6 + (-2. 4) = - 1.


- Trong đơn chất, số oxi hoá của các nguyên tử bằng 0.
<i>Ví dụ</i>: Trong Cl2, số oxi hoá của Cl bằng 0.


- Khi tham gia hợp chất, số oxi hố của một số ngun tố có trị số không đổi
như sau.


+ Kim loại kiềm luôn bằng +1.
+ Kim loại kiềm thổ luôn bằng +2.



+ Oxi (trừ trong peoxit bằng - 1) luôn bằng - 2.


+ Hiđro (trừ trong hiđrua kim loại bằng - 1) luôn bằng - 2.
+ Al thường bằng +3.


Chú ý: Dấu của số oxi hố đặt trước giá trị, cịn dấu của ion đặt sau giá trị.
<i>Ví dụ</i>:






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×