Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

khao sat thi dai hoc lop 11 lan 1 Chuyen Vinh Phuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc


Tổ : Hoá Học <b>ĐỀ THI KHẢO CHẤT CHẤT LƯỢNG THI ĐẠI HỌC</b>Môn: Hoá học – Lớp 11- lần I
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)


<b>Bài 1 (1,25điểm)</b>


1. Thực hiện các phương trình phản ứng sau:


1. CuO + NH3 (t0<sub>C)-> </sub> <sub>2. Ca(NO2)2 + NH4Cl (t</sub>0<sub>C) -> </sub>
3. NH3 + Cl2 -> 4. NH3 + O2 (t0<sub>C) -> </sub>


2. Trong số các phản ứng hoá học ở phần (1), phản ứng hố học nào được dùng để điều chế khí
nitơ trong phịng thí nghiệm?


<b>Bài 2 (1,0điểm)</b>


Cho 3,2gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


1. Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn
2. Xác định giá trị của V?


<b>Bài 3 (1,0điểm)</b>


Nung 6,58gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được
4,96gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Xác
định pH của dung dịch Y


<b>Bài 4 (1,0điểm)</b>



Cho 3,06 gam oxit MxOy ngun chất của kim loại có hố trị khơng đổi tan hết trong HNO3 đặc
nguội dư thu được 5,22 gam muối. Xác định cơng thức oxit trên?


<b>Bài 5 (0,75điểm)</b>


Hồ tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Xác định a?


<b>Bài 6. (1,0 điểm)</b>


1. Viết phương trình phản ứng hóa học điều chế axit HNO3 trong phịng thí nghiệm từ axit
sunfuric và muối natri nitrat (ghi rõ các điều kiện của phản ứng)


2. Hãy cho biết phản ứng hoá học trên xảy ra dựa vào tính chất vật lý nào của axit nitric? Giải
thích vì sao phản ứng lại xảy ra được?


<b>Bài 7 (1,0điểm)</b>


<b>Cho 2,16gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu</b>
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Làm bay hơi dung dịch X thu được m gam muối khan,
xác định giá trị m?


<b>Bài 8 (1,0điểm)</b>


Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 150,0ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00M đun nóng nhẹ.
1. Viết phương trình hố học dạng phân tử và dạng ion rút gọn.


2. Sau phản ứng, khối lượng của cả hai dung dịch giảm bao nhiêu gam?


<b>Bài 9 (1,0điểm)</b>



Chỉ được dùng thêm một hố chất, hãy trình bày sơ đồ để phân biệt các dung dịch: NH3,
(NH4)2SO4, NH4Cl, K2SO4, Mg(NO3)2 được đựng trong các lọ mất nhãn?


<b>Bài 10 (1,0điểm)</b>


Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
1. CH3COONa + HNO3


3. Fe2O3 + HNO3đ/nguội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc


Tổ : Hố Học <b>ĐÁP ÁN THI KHẢO THI ĐẠI HỌC</b>Mơn: Hoá học – Lớp 11- lần I


Bài 1 1,25điểm Điểm


1 1. 3CuO + 2NH3 (t0<sub>C) -> N2 + 3Cu + 3H2O</sub>


2. Ca(NO2)2 + 2NH4Cl (t0<sub>C) -> CaCl2 + N2 + 4H2O</sub>
3. 2NH3 + 3Cl2 -> 3N2 + 6HCl


4. 2NH3 + 3/2O2 (t0<sub>C) -> N2 + 3H2O</sub>


0,25
0,25
0,25
0,25
2 Phản ứng số 2 là phản ứng hoá học dùng để điều chế N2 trong phịng thí nghệm 0,25
Bài 2 1,0điểm



1 Phản ứng ion thu gọn


3Cu + 2NO3-<sub> + 8H</sub>+<sub> -> 3Cu</sub>2+<sub> + 2NO + 4H2O</sub> <sub>0,5</sub>
2 Xác định giá trị của V:


3Cu + 2NO3-<sub> + 8H</sub>+<sub> -> 3Cu</sub>2+<sub> + 2NO + 4H2O</sub>
Ban đầu (mol) 0,05 0,08 0,12


Phản ứng (mol) 0,045 0,03 0,12 0,03
Sau pư (mol) 0,005 0,05 - 0,03
<b>=> V(NO) = 0,03x 22,4 = 0,672 lít</b>


0,25


0,25
Bài 3 1,0điểm


*Phương trình pư:


2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 + O2 (1)


x x/4 (mol)
4NO2 + O2 + 2H2O -> 4HNO3


x x /4 x (mol)
* Xác định số mol HNO3:


∑khối lượng khí = 6,58gam – 4,96gam = 1,62gam
-> 46x + (32;4).x = 1,62 -> x = 0,03mol



* Xác định pH


CM HNO3 = 0,03: 0,3 = 0,1M


HNO3 -> H+<sub> + NO3</sub>-<sub> -> CH+</sub><sub> = 0,1M -> pH = 1 </sub>


0,25


0,25


0,5
Bài4 1,0điểm


* Phương trình phản ứng:


MxOy + 2yHNO3 -> xM(NO3)2y/x + yH2O
( xM + 16y) x( M + 62.2y/x)


3,06 5,22


-> ( xM + 16y) : 3,06 = x( M + 62.2y/x) : 5,22
-> M = 68,5. (2y/x)


Lập bàng: 2y/x 1 2 3
M 68,5 137 205,5
Nguyên tố // Ba //
-> Công thức oxit: BaO


0,25



0,25


0,5
Bài 5 0,75 điểm


FeS2 -> Fe+3<sub> + 2S</sub>+6<sub> Cu2S -> 2Cu</sub>+2<sub> + S</sub>+6
0,12 0,12 0,24 a 2a a


S+6<sub> tồn tại trong dung dịch dưới dạng SO4</sub>2-<sub>; Fe</sub>+3<sub>, Cu</sub>+2<sub> tồn tại dưới dạng Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+
Theo định luật tring hoà về điện trong dung dịch:


∑mol điện tích dương = ∑ mol điện tích âm


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-> 3.0,12 + 2.a = 0,24.2 + 2.2.a


<b>-> a = 0,06mol</b> 0,25


Bài 6 1,0điểm


1 Phương trình phản ứng điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm


NaNO3(r) + H2SO4(đđ) (t0<sub>C) -> HNO3 + NaHSO4</sub> <sub>0,5</sub>
2 * Dựa vào tính chất dễ bay hơi của axit HNO3


* Đây là phản ứng trao đổi xảy ra dựa trên nguyên tắc: “tạo sản phẩm là chất dễ
bay hơi hơn” nên NaNO3 (r) tác dụng với axit H2SO4đ không bay hơi -> HNO3 dễ
bay hơi hơn nên phản ứng xảy ra được.



0,25
0,25
Bài 7 1,0điểm


Mol (Mg) = 0,09mol mol (NO) = 0,04mol


Mol e Mg nhường = 0,09.2 = 0,18mol Mol e do N+5<sub> nhận -> N</sub>+2<sub> =0,12mol</sub>
Thấy rằng: Mol e Mg nhường = 0,18mol > Mol e do N+5<sub> nhận -> N</sub>+2<sub> =0,12mol</sub>
-> Sản phẩm khử của N+5<sub> gồm N</sub>+2<sub> và N</sub>-3<sub> (NH4</sub>+<sub>) tồn tại trong dung dịch</sub>


Mol NH4+<sub> = (0,18 – 0,12): 8 = 7,5.10</sub>-3<sub>mol</sub>


-> Muối trong dung dịch gồm: Mg(NO3)2 : 0,09 mol + NH4NO3 (7,5.10-3<sub>)</sub>
-> m (muối) = 0,09 . 148 + 7,5.10-3<b><sub>.80 = 13,92gam</sub></b>


0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 8 1,0điểm


1 Viết ptpư dạng phân tử:


Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 -> 2NH3↑ + BaSO4↓ + 2H2O
Viết ptpư dạng ion thu gọn:


Ba2+<sub> + 2NH4</sub>+<sub> + 2OH</sub>-<sub> + SO4</sub>2-<sub> -> 2NH3↑ + BaSO4↓ + 2H2O </sub>


0,25


0,25
2 Ba(OH)2(dư) + (NH4)2SO4 -> 2NH3↑ + BaSO4↓ + H2O


0,15mol -> 0,3mol -> 0,15mol


Tổng khối lượng giảm của cả hai dung dịch bằng tổng khối lượng của khí thoát ra
(NH3) và kết tủa (BaSO4)


<b> -> ∑m↓= 0,3.17 + 0,15.233 = 40,05gam</b>


0,25


0,25
Bài 9 1,0điểm


Dùng thuốc thử là Ba(OH)2 dd: Cho Ba(OH)2 tác dụng với các mẫu thử
* Mẫu nào có ↓ trắng và ↑khí mùi khai là : (NH4)2SO4


* Mẫu nào có ↓ trắng là : K2SO4
* Mẫu nào có ↑khí mùi khai là: NH4Cl
* Mẫu nào có ↓ trắng keo là: Mg(NO3)2
* Mẫu còn lại là: NH3


0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 10 1,0điểm


1. CH3COO-<sub> + H</sub>+ <sub> -> CH3COOH </sub>



2. Fe(OH)3 + 3H+<sub> -> Fe</sub>3+<sub> + 3H2O</sub>
3. Fe2O3 + 6H+<sub> -> 2Fe</sub>3+<sub> + 3H2O</sub>


4. HCO3-<sub> + OH</sub>-<sub> + Ba</sub>2+<sub> -> H2O + BaCO3</sub>


</div>

<!--links-->

×