Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuyen de Chuyen dong quay cua vat ran co dapan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo Viên : Phan Thị Bích Hằng Trường THPT Trần Hưng </b></i>


<i><b>Đạo</b></i>



<b> </b>

<b>Ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2010 -2011</b>


<b> </b>

<b>Bài tập lớn số 1.Chuyển động quay của vật rắn</b>



<b>Câu1: Một vật rắn quay quanh một trục cố định với momen động lượng đối với trục quay là</b>
<i>0,3(kgm2<sub>/s)và động năng quay là 1,5(J). Tốc độ góc của vật đối với trục quay là</sub></i>


<b>A. 20(rad/s)</b> <b>B. 10(rad/s)</b> <b>C. 15(rad/s)</b> <b>D. 5(rad/s)</b>


<b>Cõu 2: Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc khơng</b>
đổi có độ lớn 3rad/s2<sub>. Góc quay đợc của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là</sub>


<b>A. 108 rad</b> <b>B. 96 rad</b> <b>C. 216 rad</b> <b>D. 180 rad</b>


<b>Cõu 3: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một</b>
khoảng R thì có


<b>A. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R</b> <b>B. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R</b>


<b>C. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R</b> <b>D. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R</b>


<b>Câu 4 : Một đĩa đặc đang quay với tốc độ 360 vòng/phút thì quay chậm dần đều và dừng lại sau</b>
đó 600s. Số vòng quay của đĩa trong thời gian quay chậm dần là


<b>A. 1200 vòng</b> <b>B. 1800vòng</b> <b>C. 360 vòng</b> <b>D. 900 vòng</b>


<b>Câu 5 : Một ròng rọc coi như một đĩa trịn mỏng bán kính R = 10cm, khối lượng 1kg có thể</b>
quay khơng ma sát quanh 1 trục nằm ngang cố định. Quấn vào vành ròng rọc một sợi dây mảnh,
nhẹ không dãn và treo vào đầu dây một vật nhỏ M có khối lượng 1kg. Ban đầu vật M ở sát rịng


rọc và được thả ra khơng vận tốc ban đầu, cho g = 9,81m/s2<sub>. Tốc độ quay của ròng rọc khi M đi</sub>


được quãng đường 2m là


<b>A. 36,17rad/s</b> <b>B. 81,24rad/s</b> <b>C. 51,15rad/s</b> <b>D. 72,36rad/s</b>


<b>Câu 6 : Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi</b>
qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Tốc
độ dài của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là


<b>A. L = 7,5 kgm</b>2<sub>/s</sub> <b><sub>B. L = 12,5 kgm</sub></b>2<sub>/s</sub> <b><sub>C. L = 10,0 kgm</sub></b>2<b><sub>/s D. L = 15,0 kgm</sub></b>2<sub>/s</sub>


<b>Câu 7 : Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen qn tính đối</b>
với trục bánh xe là 2kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng</sub>


của bánh xe ở thời điểm t = 10s là


<b>A. E</b>đ = 20,2kJ <b>B. E</b>đ = 24,6kJ <b>C. E</b>đ = 22,5kJ <b>D. E</b>đ = 18,3kJ


<b> </b>


<b>C©u 8 : Một khung dây cứng nhẹ hình tam giác đều cạnh a Tại ba đỉnh khung có gắn ba </b>
viên bi nhỏ có cùng khối lượng m. Mơmen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua
1đỉnh và vng góc mặt phẳng khung là


A. 2ma2<sub>.</sub> <b><sub>B 6ma</sub></b>2 <b><sub>C</sub></b>


4
9



ma2<sub>.</sub> <b><sub>D</sub></b>


2
3


ma2<sub>.</sub>


<b>C©u 9 : Một chất điểm chuyển động trên một đường trịn bán kính r. Tại thời điểm t, chất</b>
điểm có vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt là v, ,
an và p. Biểu thức nào sau đây không phải là mô men động lượng của chất điểm đối


với trục đi qua tâm quay, vng góc với mặt phẳng quỷ đạo?


<b>A.</b> mrv. <b>B. mr</b>. <b>C . pr.</b> <b>D.</b> m <i><sub>a</sub></i> <i><sub>r</sub></i>3


<i>n</i> .


<b>C©u</b>


<b>10 : </b> Đĩa trịn đồng chất có trục quay O, bán kính R, khối lượng m. Một sợi<sub>dây khơng co dãn có khối lượng khơng đáng kể quấn vào trụ, đầu tự do</sub>
mang một vật khối lượng bằng 2m (hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát. Gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo Viên : Phan Thị Bích Hằng Trường THPT Trần Hưng </b></i>


<i><b>Đạo</b></i>



tốc a của vật tính theo gia tốc rơi tự do g là


<b>A. 0,8g. B.</b>


3



<i>g</i><sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> 2g


3 <sub> </sub><b> D.0,75g.</b>


<b>C©u</b>
<b>11 : </b>


<b>A.</b>


Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ
120vịng/phút lên 360vịng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau
khi tăng tốc được 2 giây là


157,9 m/s2<b><sub>. B. 162,7 m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub> C. 315,8 m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub> D. 196,5 m/s</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>C©u</b>
<b>12 : A.</b>


<b>B.</b>


<b>C.</b>
<b> D.</b>


<b> Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Chọn phát biểu sai ?</b>


Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc bằng nhau.
Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc pháp tuyến.


<b> Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng tốc độ góc.</b>


Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc.
<b>Câu 13 : Momen qn tính của một vật rắn khơng phụ thuộc vào</b>


A. khối lượng của vật B. tốc độ góc của vật


C. kích thước và hình dạng của vật D. vị trí trục quay của vật


<b>Câu 14 : Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc  và thời gian t</b>
trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định?


A.  = 2 + 0,5t2<sub>(rad/s)</sub> <sub>B.  = 2 – 0,5t(rad/s)</sub>


C.  = –2 – 0,5t(rad/s) D.  = –2 + 0,5t(rad/s)


<b>Câu 15 : Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài </b>, có thể quay xung quanh


trục nằm ngang đi qua đầu A của thanh và vng góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và
sức cản của môi trường. Momen quán tính của thanh đối với trục quay là <sub>m</sub> 2


3
1


I  và gia tốc


rơi tự do là g. Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì tới vị trí thẳng
đứng đầu B của thanh có tốc độ v bằng:


A.

g


3
B.

3
g
2


C. 3g D.



3


g


<b>Câu 16 : Một đĩa đặc đang quay với tốc độ 3600 vịng/phút thì quay chậm dần đều và dừng lại</b>
sau đó 600s. Số vịng quay của đĩa trong thời gian quay chậm dần là


<b>A. 1200 vòng</b> <b>B. 1800vòng</b> <b>C. 360 vòng</b> <b>D. 18000 vòng</b>


<b>Câu 17 : Một ròng rọc coi như một đĩa tròn mỏng đường kính 10cm, khối lượng 1kg có thể</b>
quay khơng ma sát quanh 1 trục nằm ngang cố định. Quấn vào vành rịng rọc một sợi dây mảnh,
nhẹ khơng dãn và treo vào đầu dây một vật nhỏ M có khối lượng 1kg. Ban đầu vật M ở sát ròng
rọc và được thả ra không vận tốc ban đầu, cho g = 9,81m/s2<sub>. Tốc độ quay của ròng rọc khi M đi</sub>


được quãng đường 2m là


<b>A. 36,17rad/s</b> <b>B. 81,24rad/s</b> <b>C. 51,15rad/s</b> <b>D. 102,3rad/s</b>


<b>Câu 18 : Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng</b>
đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng 4kg và 6kg. Tốc


độ dài của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là:


<b>A. L = 7,5 kgm</b>2<sub>/s</sub> <b><sub>B. L = 12,5 kgm</sub></b>2<b><sub>/s C. L = 10,0 kgm</sub></b>2<sub>/s</sub> <b><sub>D. L = 25,0 kgm</sub></b>2<sub>/s</sub>


<b>Câu 19 : Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn là đại lượng</b>


<b>A. Mômen lực tác dụng vào vật</b> <b>B. Động lượng của vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo Viên : Phan Thị Bích Hằng Trường THPT Trần Hưng </b></i>


<i><b>Đạo</b></i>



<b>C. Hợp lực tác dụng vào vật</b> <b>D. Mơmen qn tính tác dụng lên vật</b>


<b>Câu 20 : Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen qn tính đối</b>
với trục bánh xe là 2kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng</sub>


của bánh xe ở thời điểm t = 5s là


<b>A. E</b>đ = 20,2kJ <b>B. E</b>đ = 24,6kJ <b>C. E</b>đ = 22,5kJ <b>D. E</b>đ = 5,625kJ


</div>

<!--links-->

×