Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ôn tập chuyển động quay của vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.68 KB, 3 trang )

Bài tập: Chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định
Bài 1: Kim giờ của một đồng hồ dài 4 cm. kim phút dài bằng 6/4 kim gio
1. Tính vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc của đầu kim giờ
2. Tính vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc của đầu kim phút.
Bài 2: Một bánh xe quay đều cứ một phút được 3600 vòng. Hãy xác định:
1. Vận tốc góc tính bằng rad/s, Góc quay được trong 1,5 s
2. Tính vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe, biết bánh xe có bán kính 50 cm.
Bài 3: Một bánh xe quay từ lúc đứng yên, sau 2 s nó đạt vận tốc góc 10 rad/s. Hãy xác định:
1. Gia tốc góc trung bình trong khoảng thời gian đó
2. Tính vận tóc góc của nó tại thời điểm 5 s và góc quay được trong thời gian đó.
Bài 4: Một bánh xe đường kính 4 m quay với một gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s. lúc t = 0, bánh xe nằm
yên và bán kính có điểm P trên vành làm một góc 57,3
0
so với đường nằm ngang. Lúc t = 2 s, tính:
1. Vận tốc góc. Vận tốc dài, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của điểm P.
2. Tọa độ góc của điểm P( lấy gốc thời gian lúc t = 0)
Bài 5: Một cái đĩa,ban đầu có vận tốc 120 rad/s, quay chậm dần với gia tốc góc không đổi , bằng 4 rad/s
2
.
1. Tính thời gian đĩa quay cho tới khi dừng lại
2. Tính góc quay được cho tới khi dừng lại .
Bài 6: Mâm của một máy quay đĩa dang quay với tốc độ 100 rad/s thì quay chậm dần và dừng lại sau 30 s.
1. Tình gia tốc góc của đĩa.
2. Mâm quay được bao nhiêu vòng trong thời gian ấy
Bài 7: Tốc độ góc của một máy ô tô tăng từ 1200 vg/ph lên 3000vg/ph, trong 12s.
1. Tính gia tốc góc
2. Trong thời gian đó máy quay được bao nhiêu vòng
Bài 8: Một bánh đà nặng đang quay quanh trục thì quay chậm lại vì ma sát ở ổ trục. Cuối phút thứ nhất vận tốc
góc của nó bằng 0,9 vận tốc góc ban đầu .Vận tốc góc ban đầu là 250 vg/ph.Tính vận tốc góc của bánh đà cuối
phút thứ hai.
Bài 9: Một cái đĩa quay quanh trục từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc không đổi.Sau 5 s nó quay được 25 rad


1. Tính gia tốc góc
2. Tính vận tốc góc trung bình trong thời gian trên
3. Tính vân tốc góc tức thời của đĩa cuối thời gian 5 s
4. Tính góc quay thêm đước trong 5 s tiếp theo.
Bài 10:Một bánh xe quay được 90 vòng trong 15 s. Tốc độ góc của nó vào cuối thời gian đó 10 vg/s.
1. Tính tốc độ góc ban đầu của nó.
2. Tính thời gian trước đó từ lúc chuyển động tới lúc bắt đầu khoảng thời gian 15 s nói trên.
3. Phương trình chuyển động của bánh xe. Lấy gốc thời gian là lúc nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ?
Bài 11: Một bánh xe bắt đầu từ trạng thái nghỉ,quay với gia tốc 2 rad/s
2
. Sau một khoảng thời gian 3s nào đó
nó quay được 90 rad.
1. Bánh xe phải quay bao lâu, trước lúc bắt đầu khoảng 3 s đó
2. Vận tốc góc của bánh xe lúc bắt đầu khoảng 3 s đólà bao nhiêu?
Bài 12: Một bánh đà quay được 40 vòng, từ lúc băt đầu quay chậm lại , với vận tốc 1,5 rad/s. cho đến khi dừng
1. Tính thời gian chuyển động cho tới khi dừng lại
2. Nó cần bao nhiêu thời gian để quay được 20 vòng trong số 40 vòng ấy.
Bài 13: Một đĩa quay quanh trục cố định, từ nghỉ và quay nhanh dần với gia tốc góc không đổi.Tại một tời
điểm nó đang quay với tốc độ 10 vg/s. Sau khi quay trọn 60 vòng nữa tốc độ của nó là 15 vg/s. Hãy tính:
1. Gia tốc góc.
2. Thời gian cần thiết để quay hết 60 vòng đã nêu
3. Thời gian cần thiết để đạt tốc độ 10 vòng /s
4. Số vòng quay từ lúc nghỉ cho đến lúc đĩa đạt tốc độ góc 10 vg/s.
Bài 14: Một đĩa A bán kính R
A
=10cm được bằng cuaroa B
với một đĩa C bán kính R
C
=25cm. Đĩa A tăng tốc độ góc của
nó từ nghỉ,với gia tốc khôngđổi 1,6 rad/s

2
. Xác định thời
gian cần thiết để đĩa C đạt tốc độ quay 100 vg/ph .Giả sử cua roa không trượt.
Bài 15 (ĐH-CĐ 20008): Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động
2
10 tϕ = +
(
ϕ
tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời
điểm t = 0 là bao nhiêu?
Bài 16(THPT 2008): Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của nó. Sau 10 s kể từ
lúc bắt đầu quay, vận tốc góc bằng 20 rad/s. Vận tốc góc của bánh xe sau 15 s kể từ lúc bát đầu quay bằng bao
nhiêu?
Câu 1: Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì:
A. mọi điểm của vật đều có cùng quỹ đạo.
B. mọi điểm của vật điểm có cùng tọa độ góc.
C. Tốc độ góc của mọi điểm trên vật đều bằng nhau.
D. Các điểm khác nhau trên vật có góc quay khác nhau.
Câu 2: Khi vật rắn quay quanh một trục cố định được một vòng thì:
A. góc quay của mọi điểm trên vật đều là 2
π
B. mỗi điểm trên vật đều đi hết một lần trên đường tròn của chúng
C. tại thời điểm đầu và thời điểm cuối, tọa độ của mọt điểm trên vật có giá trị như nhau.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật có cùng góc quay.
B. Tốc độ góc chỉ đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vật.
C. Tốc độ góc là một đại lượng luôn dương.
D. Đơn vị của tốc độ góc là (m/s)
Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào sai?

A. Vật rắn quay đều có gia tốc góc bằng không.
B. Nếu gia tốc góc có giá trị dương thì vật rắn quay nhanh dần.
C. Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc góc bằng hằng số
D. Trong hệ tọa độ
( )
, tϕ
đồ thị của phương trình chuyển động quay biến đổi đều có dạng parabol.
Câu 5: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định, điểm nào càng xa trục quay thì có:
A. gia tốc góc càng lớn
B. tốc độ góc càng lớn
C. tốc độ dài càng lớn
D. gia tốc tiếp tuyến càng lớn.
Câu 6: Khi vật rắn quay không đều quanh một trục cố định, điểm nào càng xa trục quay thì có:
A. gia tốc tiếp tuyến càng lớn.
B. bán kính quỹ đạo càng lớn
C. tốc độ dài biến đổi càng nhanh
D. cả A, B, C.
Câu 7: Trong các câu sau đây, câu nào sai?
Trong chuyển động quay tròn biến đổi đều của một chất điểm. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động.
A. Nếu tốc độ góc và gia tốc góc cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều.
B. Nếu tốc độ góc và gia tốc góc trái dấu thì chuyển động là chậm dần đều.
C. Nếu chuyển động là nhanh dần đều thì tọa độ góc luôn dương
D. Nếu chuyển động là chậm dần đều thì tọa độ góc giảm tuyến tính theo thời gian.
Câu 8: Khi vật rắn quay quanh một trục cố định có gia tốc tiếp tuyến tại mọi điểm đều bằng không, thì:
A. gia tốc pháp tuyến tại mọi điểm bằng nhau và bằng hằng số
B. Tốc độ góc tại các điểm khác nhau có giá trị khác nhau.
C. Chuyển động của vật là chuyển động quay đều
D. Tọa độ góc của mọi điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai.
Câu 9: Một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều với tốc độ góc ban đầu
0

0ω >
. Chuyển động của chất
điểm là nhanh dần đều khi:
A. gia tốc góc
0γ >
.
B. gia tốc góc
0γ <
.
C. Tọa độ góc ban đầu
0
0ϕ >
.
D. Tọa độ góc ban đầu
0
0ϕ <
.
Câu 10: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ sau 10s đạt tới tốc độ góc 40 rad/s. Trong 10s đó
bánh xe quay dược một góc bằng:
A. 20 rad
B. 100 rad
C. 40 rad
D. 200 rad
Câu 11: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc 6 rad/s thì bắt đâu quay chậm đần đều và sau 20 s nó dừng lại.
Gia tốc góc của vật và số vòng mà vật quay được trong thời gian đó lần lượt là:
A.
γ
= -0,3 rad/s
2
; n = 9,55 vòng.

B.
γ
= -0,3 rad/s
2
; n = 19,1 vòng.
C.
γ
= -120 rad/s
2
; n = 9,55 vòng.
D.
γ
= -3,33 rad/s
2
; n = 9,55 vòng.
Câu 12: Sau 2s từ lúc khởi động, tốc độ góc của bánh đà của một động cơ có giá trị nào sau đây? Biết rằng
trong thời gian trên bánh đà thực hiện được một góc quay là 50 rad. Coi bánh đà quay nhanh dần đều.
A. 50 rad/s.
B. 100 rad/s.
C. 35 rad/s.
D. 50
π
rad/s.
Câu 13: Một xe đua chạy trên đường đua hình tròn, bán kính 400m. Cứ sau một giây tốc độ của xe lại tăng thêm
1m/s. Tại thời điểm mà độ lớn của gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến băng nhau thì tốc độ dài của xe là:
A. v = 400 m/s.
B. v = 200 m/s
C. v = 20 m/s.
D. v = 1 m/s.

×