Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn tiết 4 lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.82 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học: 2010 – 2011
Tuần 23 Ngày soạn: 15 / 01 / 2011
Tiết 04 Ngày dạy: 17 / 01 / 2011
HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI
I .Mục tiêu :
• HS biết bài Nụ Cười là bài hát Nga, nội dung bài hát thể hiện sự yêu đời lạc quan của lứa
tuổi thiếu niên.
• HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Nụ cười, bài hát có sự tương phản (Đoạn a viết ở giọng
đô trưởng, đoạn b viết ở giọng đô thứ).
• Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang
niềm vui và tiếng cười đến với mọi người
II .Chuẩn bị :
• GV : Đàn phím điện tử, đàn và hát thuần thục bài Nụ cười.
• HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
Lớp 9A1............ 9A2……….. 9A3................... 9A4...................
2. Bài cũ: đan xen trong qúa trình học.
3. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Ghi lên bảng
Giới thiệu.
Chỉ định
Yêu cầu
Thực hiện
Yêu cầu
Hỏi
Đàn, hướng dẫn
luyện thanh
HOC HÁT : BÀI NỤ CƯỜI
Nhạc: Nga


Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên
a>Giới thiệu về bài hát và tác giả: Năm 1977, bộ
phim hoạt hình “Chuột chũi Ê - nốt” của Hoạ Sĩ A. Xu
-khốp đã chiếu ở nước Nga và được các bạn nhỏ rất yêu
thích. Nụ Cười là bài hát chính trong bộ phim này.
- Đọc lời ca.
- Nêu nội dung bài hát (Ca ngợi niềm lạc quan trong
cuộc sống của tuổi trẻ. Ở đó, tiếng cười đem lại đem lại
niềm tin và hạnh phúc)
- GV hát mẫu cho HS nghe.
- Chia đoạn? tính chất âm nhạc của từng đoạn?
- Chia làm 2 đoạn:
+ đoạn a: từ đầu…….cùng cất tiếng cười.
âm nhạc ở đoạn a (viết ở giọng đô trưởng) trong sáng,
rộn ràng diễn tả cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui.
+ đoạn b: còn lại
âm nhạc đoạn b (viết ở giọng đô thứ) như một nét buồn
thoáng qua rồi trở nên rắn rỏi, thể hiện nghị lực, niềm
tin, niềm lạc quan.
- Số chỉ nhịp 2 cho biết điều gì?
2
(mỗi nhịp Có 2 phách, giá trị mỗi phách bằng nốt
trắng)
- Các kí hiệu âm nhạc có trong bài?
(khung thay đổi, dấu nhắc lại)
- Khởi động giọng:
Ghi vào vở
Lắng nghe
Đọc to, rõ
Nêu nội dung bài

hát
Nghe, cảm nhận
Chia đoạn, chia câu
Trả lời
Trả lời
Luyện thanh theo
hướng dẫn
Âm nhạc 9 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học: 2010 – 2011
Hướng dẫn HS hát
Nhắc nhở
Đàn, bắt nhịp
Hướng dẫn
Bắt nhịp
Hướng dẫn
- Tập hát: Tập theo lối móc xích:
- GV đàn câu 1 khoảng 3 lần, HS lắng nghe nhẩm theo
sau đo đọc hoà cùng tiếng đàn (GV nghe nhận xét, sửa
sai hát mẫu). Tập xong câu 1 tiếp tục tập câu 2 theo
cách trên. Trước khi tập câu 3 thì nối câu 1 và câu 2.
Tập tương tự cách trên cho hoàn chỉnh từng đoạn của
bài.
- Ghép từng đoạn.
- Hát ngân đủ trường độ, lấy hơi đúng chỗ, hát đúng
tính chất của bài hát …..
- Hát hoàn chỉnh bài hát, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
-Nửa lớp hát đoạn a, nửa còn lại hát đoạn b sau đó đổi
ngược lại.
- Cá nhân hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b (GV
nhận xét)

- Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ cử 1 HS lĩnh
xướng đoạn a, cả tổ hát đoạn b. (GV nhận xét)
Học hát theo hướng
dẫn
Ghi nhớ, thực hiện
Hát kết hợp vỗ tay
Hát theo hướng dẫn
Thực hiện theo yêu
cầu
4. Củng cố dặn dò: Học thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu
Tập trình diễn bài hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ đơn giản.
Chuẩn bị bài mới.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Âm nhạc 9 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×