Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
Ngày soạn: 06/ 10/ 2010
Tuần 7 Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng
hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Kóõ nămg: HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các
thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ: HS biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận,
chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn tham khảo sách giáo khao sách giáo viên, sách bài tập.
Chuẩn bò thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập theo yêu cầu của tiết trước.
Chuẩn bò thước thẳng, tham khảo trước nội dung bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
Kiểm tra só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
HS
1
: Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ∉ b.
Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M∈ a; A ∈ b; A ∈ a.
Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b. Hình vẽ có đặc điểm gì?
Đáp án:
Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đường thẳng
a và b cùng đi qua điểm A và ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Các em quan sát hình vẽ trên, ba điểm A, N, M cúng nằm trên
một đường thẳng, vậy ba điểm này được gọi là gì? Nội dung bài học hômnay giúp các em trả lời
câu hỏi này.
b. Tiến trình dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
14’
Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng
GV: Dựa vào bài kiểm tra
nêu: Ba điểm M; N; A
cùng nằm trên đường
HS: Theo dõi.
1. Thế nào là ba điểm
thẳng hàng :
GV: Nguyễn Vũ Vương
•
A
M
•
N
•
a
b
Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
thẳng a ⇒ ba điểm: M; N;
A thẳng hàng.
Hỏi: Khi nào ta có thể
nói: Ba điểm A; B ; C
thẳng hàng?
Hỏi: Khi nào ta có thể nói
ba điểm A; B; C không
thẳng hàng?
GV: Gọi HS cho ví vụ về
hình ảnh ba điểm thẳng
hàng? Ba điểm không
thẳng hàng?
Hỏi: Để vẽ ba điểm thẳng
hàng, vẽ ba điểm không
thẳng hàng ta nên làm
như thế nào?
Hỏi: Để nhận biết ba
điểm có thẳng hàng hay
không ta làm thế nào?
Hỏi: Có thể xảy ra nhiều
điểm cùng thuộc đường
thẳng không? Vì sao?
nhiều điểm không cùng
thuộc đường thẳng không?
Vì sao?
⇒ GV: giới thiệu nhiều
điểm thẳng hàng, nhiều
điểm không thẳng hàng.
* Củng cố :
- Giáo viên thông báo bài
tập 8 SGK.
- Yêu cầu học sinh dùng
thước thẳng kiểm tra và
trả lời.
Giáo viên nhận xét câu
trả lời của học sinh.
Trả lời: Ba điểm A ; B ; C
cùng thuộc một đường
thẳng ta nói chúng thẳng
hàng.
Trả lời: Ba điểm không
thẳng hàng (SGK).
HS: Lấy ví dụ.
(khoảng 2 − 3 ví dụ).
Trả lời: Vẽ đường thẳng
rồi lấy ba điểm thuộc
đường thẳng đó.
−Vẽ đường thẳng, lấy 2
điểm thuộc đường thẳng;
một điểm không thuộc
đường thẳng.
(HS Thực hành vẽ)
Trả lời: Ta dùng thước
thẳng để gióng.
HS: Nghe giáo viên giới
thiệu.
Theo dõi
HS: Thực hành trả lời
miệng.
Theo dõi.
− Khi ba điểm A; B ; C
cùng thuộc một đường
thẳng, ta nói chúng thẳng
hàng.
A; B; C thẳng hàng.
* Khi ba điểm A; B; C
không cùng thuộc bất kỳ
đường thẳng nào, ta nói
chúng không thẳng hàng.
A; B; C không thẳng
hàng.
GV: Nguyễn Vũ Vương
A
•
B
•
C
•
A
•
B
•
C
•
Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
Thông báo nội dung bài
tập 9 SGK
Yêu cầu học sinh thực
hiện giải bài tập.
Thông báo nội dung bài
tập 10 SGK.
Yêu cầu học sinh đọc nội
dung bài tâïp.
Yêu cầu ba học sinh lên
bảng thực hành vẽ.
Theo dõi.
Bộ ba điểm thẳng hàng là:
…
Hai bộ ba điểm không
thẳng hàng là:…
Theo dõi.
Đứng tại chỗ đọc nội dug
bài tập.
Lên bảng thực hiện vẽ.
10’
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Hỏi: Điểm C và B nằm
như thế nào đối với điểm
A?
Hỏi: Điểm A và C nằm
như thế nào đối với điểm
B?
Hỏi: Điểm A và B nằm
như thế nào đối với điểm
C?
Hỏi: Điểm C nằm như thế
nào đối với điểm A và B?
Hỏi: Có bao nhiêu điểm
nằm giữa hai điểm A và
B?
GV yêu cầu 1 vài HS
nhắc lại nhận xét SGK.
Hỏi: Nếu nói rằng: “Điểm
E nằm giữa hai điểm M
và N thì ba điểm này có
thẳng hàng không?
− GV khẳng đònh: Không
có khái niệm nằm giữa
khi ba điểm không thẳng
hàng.
HS: Theo dõi.
HS: Nằm cùng phía đối
với điểm A.
HS: Nằm cùng phía đối
với điểm B.
HS: Nằm khác phía đối
với điểm C.
HS: Nằm giữa A và B.
HS: Có 1 điểm nằm giữa
A và B.
Một vài HS nhắc lại nhận
xét SGK.
HS suy nghó . . . . . . sau
đó trả lời: M; E; N thẳng
hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng:
− Hai điểm B và C nằm
cùng phía đối với A.
− Hai điểm A và C nằm
cùng phía đối với B.
− Hai điểm A và B nằm
khác phía đối với C.
− Điểm C nằm giữa hai
điểm A và B
* Nhận xét :
Trong ba điểm thẳng
hàng, có một điểm và chỉ
một điểm nằm giữa hai
điểm còn lại.
* Chú ý :
Nếu biết một điểm nằm
giữa hai điểm thì ba điểm
ấy thẳng hàng.
GV: Nguyễn Vũ Vương
A
•
C
•
B
•
A
•
C
•
B
•
Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6
13’
Hoạt động 3: Củng cố
− Bài tập 11 tr.107 SGK.
- GV: Cho học sinh làm
bài tập 12 tr.107 SGK.
Nhận xét bài làm của học
sinh.
Bài tập bổ sung :
1/ Vẽ ba điểm thẳng hàng
E; F ; K (E nằm giữa F; K)
2/ Vẽ hai điểm M; N
thẳng hàng với E.
3/ Chỉ ra điểm nằm giữa
hai điểm còn lại
HS
1
: Bài 11.
HS
2
: bài 12
a) Nằm giữa M và P: N.
b) Không nằm giữa N và
Q: M.
c) Nằm giữa M và Q: N;
P.
HS: Theo dõi.
HS: Theo dõi.
HS : Vẽ hình theo lời GV
(HS lên bảng).
− Cả lớp thực hiện vào vở.
HS
1
:
HS
2
:
HS : Tùy theo hình vẽ mà
trả lời câu 3.
Bài 11(SGK)
Bài 12:
a) Nằm giữa M và P: N.
b) Không nằm giữa N và
Q: M.
c)Nằm giữa M và Q: N; P.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học sau: 2’
* Ôn lại những kiến thức quan trọng
* Làm bài tập : 13 ; 14 SGK ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 SBT.
* Chuẩn bò nội dung bài học tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Vũ Vương
M
•
N
•
P
•
Q
•
a
M
•
E
•
F
•
K
•
• N
F
•
E
•
K
•
M
•
N
•