Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Tiet 2 (3 cot 2010-1011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.81 KB, 4 trang )

GV: VÕ LÊ NGUYÊN Ngày soạn:21/8/2010 Ngày dạy:24/8/2010 Tuần: 2 Năm học:2010-2011
Tiết 2
Bài 2: HÌNH CHIẾU
A. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu.
2/ Kỹ năng: Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.
3/ Thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ KT.
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Tranh SGK các hình bài 2.
- Vật mẫu: Các khối hình hộp chữ nhật
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu.
- Đèn pin hoặc nến.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra: Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được
thể hiện bằng nét đứt.
Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi của các hình chiếu trên bản vẽ là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Hình chiếu”.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Khái niệm về hình chiếu.
- Hình chiếu của vật thể là hình biểu
diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối
với người quan sát.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình
chiếu
* Dùng 1 hình hộp chữ nhật gợi ý cho
HS trả lời câu hỏi.
- Hình chiếu là gì?
* Quan sát và sát định được:


- Hình chiếu của vật thể là hình biểu
diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể
đối với người quan sát.
1
GV: VÕ LÊ NGUYÊN Ngày soạn:21/8/2010 Ngày dạy:24/8/2010 Tuần: 2 Năm học:2010-2011
II/ Các phép chiếu
- Trong vẽ kĩ thuật ta thường dùng
phép chiếu vuông góc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu
* Treo tranh 2.1 SGK lên bảng và hỏi:
- A
,
gọi là gì của A?
- Em hãy trình bày cách vẽ hình chiếu
của vật
thể?
* Quan sát tranh vẽ và trả lời:
- A
,
gọi là hình chiếu của A.
- Ta vẽ hình chiếu của các diệm thuộc vật
thể đó.
Phép chiếu Đặc điểm tia chiếu
1. Xuyên
tâm
Xuất phát từ 1 điểm
2. Song
song
Song song với nhau
3. Vuông

góc
Vuông góc với mặt phẳng
chiếu
III/ Các hình chiếu vuông góc.
1. Các mặt phẳng chiếu:
Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu
vuông góc
* GV dùng mô hình, chỉ rõ vị trí các mặt
phẳng chiếu.
Gọi HS gọi tên các phẳng chiếu này.
* Quan sát mô hình và tiếp thu các vị trí
của mặt phẳng chiếu.
Gọi tên các mặt phẳng chiếu:
2
GV: VÕ LÊ NGUYÊN Ngày soạn:21/8/2010 Ngày dạy:24/8/2010 Tuần: 2 Năm học:2010-2011
P
1
: Mặt phẳng chiếu đứng
P
2
: Mặt phẳng chiếu bằng
P
3
: Mặt phẳng chiếu cạnh
2. Các hình chiếu:
- P
1
: Thể hiện chiều dài và chiều cao
- P
2

: Thể hiện chiều dài và chiều
rộng
- P
3
: Thể hiện chiều rộng và chiều
cao
- Mặt phẳng chiếu đứng (P
1
) thể hiện
chiều nào của vật thể?
- Mặt phẳng chiếu bằng (P
2
) thể hiện
chiều nào của vật thể?
- Mặt phẳng chiếu cạnh (P
3
) thể hiện
chiều nào của vật thể?
P
1
: Mặt phẳng chiếu đứng
P
2
: Mặt phẳng chiếu bằng
P
3
: Mặt phẳng chiếu cạnh
- P
1
: Thể hiện chiều dài và chiều cao

- P
2
: Thể hiện chiều dài và chiều rộng
- P
3
: Thể hiện chiều rộng và chiều cao
IV/ Vị trí các hình chiếu trên bản
vẽ
- Hình chiếu bằng nằm bên dưới hình
chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình
chiếu đứng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu vị trí các hình
chiếu trên bản vẽ
* GV giải thích:
Để thể hiện các hình chiếu trên bản vẽ, ta
xoay P
2
và P
3
nằm cùng mặt phẳng P
1
.
* HS nghe GV giải thích và vẽ vào vở.
3
GV: VÕ LÊ NGUYÊN Ngày soạn:21/8/2010 Ngày dạy:24/8/2010 Tuần: 2 Năm học:2010-2011
4/ Tổng kết bài học:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Đặc điểm của các phép chiếu? Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được bố trí như thế nào?

5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Sưu tầm thêm các loại bản vẽ kĩ thuật mà em gặp.
* Bài sắp học:
- Đọc trước bài 3 thực hành “Hình chiếu của vật thể”
- Chuẩn bị: Thước, compa, giấy A
4
, bút chì, tẩy.
4

×