Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIEM TRA 1 TIET tiet 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Lớp: 8</b> <b>Môn: Vật Lý </b>


<b>Họ và tên: ………</b> <b>Thời gian: 45 phút</b>


Điểm Lời phê


<b>I. Trắc nghiệm : (4điểm)</b>


<i><b>Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:</b></i>
<i><b>Câu 1. Ném một vật lên cao, động năng của vật giảm thì:</b></i>


A. Thế năng của vật cũng giảm theo. C. Thế năng của vật tăng lên.


B. Thế năng và động năng của vật cùng tăng. D. Thế năng của vật khơng thay đổi.
<i><b>Câu 2. Vật nào sau đây có cơ năng?</b></i>


A. Hòn bi đang lăn. C. Viên đạn đang bay.
B. Vật gắn vào lò xo đang bị nén. D. Cả 3 vật kể trên.
<i><b>Câu 3. Cách nào sâu đây làm thay đổi nhiệt năng của vật?</b></i>


A. Cọ xát vật với vật khác. C. Cho vật vào mơi trường có nhiệt độ thấp hơn
B. Đốt nóng vật trên ngọn lửa. D. Cả 3 phương án trên.


<i><b>Câu 4. Khi đun nóng một ấm nước, nhiệt độ của nước tăng nhanh chủ yếu là do:</b></i>
A. Sự trao đổi nhiệt do đối lưu.


B. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt.
C. Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt.



D. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.


<i><b>Câu 5. Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ bức xạ nhiệt nhiều nhất?</b></i>
A. Màu xám B. Màu trắng C. Màu hồng D. Màu đen.
<i><b>Câu 6. Hãy sắp xếp các chất dẫn nhiệt theo tính chất từ thấp đến cao.</b></i>


Len, Bạc, Thuỷ tinh, Nước, Thép, Đồng.


<i><b>Câu 7. Đánh dấu (X) vào các ơ có hình thức truyền nhiệt phù hợp.</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Dẫn nhiệt</b> <b>Đối lưu</b> <b>Bức xạ</b>


<b>nhiệt</b>
1. Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt


trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Máy điều hồ nhiệt độ trong phịng.
<b>II. Tự luận: (6đ)</b>


<i><b>Bài 1: Tại sao khi mở một lọ nước hoa trong phịng học thì một lúc sau cả phịng đều</b></i>
ngửi thấy mùi thơm ?


<i><b>Bài 2: Tại sao về mùa lạnh khi sờ tay vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ tay</b></i>
vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn gỗ khơng?


<i><b>Bài 3: Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên, tắt đèn cồn đi</b></i>
thì miếng đồng nguội đi. Hãy cho biết sự truyền nhiệt xảy ra khi miếng đồng nóng lên
và khi miếng đồng nguội đi? Có phải khi miếng đồng nóng lên và nguội đi đều thực
hiện bằng một cách không?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×