Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.28 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
-Học sinh đọc được l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : l,h,lê, hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1 ,tập
1)
- Luyện nói 2-3 câu theo chủđề ; le le
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>:
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Tiết 1:</b>
<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i> l - h.
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
+H: Các tranh này vẽ gì?
H : Trong tiếng : lê ,hè chữ nào đã học?
- Giới thiệu bảng và ghi bảng: l ,h.
- Hướng dẫn học sinh đọc
-So sánh: l và b.
-Hướng dẫn phát âm l
-Hướng dẫn gắn l, ê tạo tiếng lê.
+H: Tiếng lê có âm gì đứng trước, âm gì
đứng sau?
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: lờ – ê – lê.
-Gọi học sinh đọc: lê.
-Giáo viên đọc lại : h
-Hướng dẫn gắn :h.
-So sánh :l ,h
-Hướng dẫn học sinh gắn : hè
-Hướng dẫn học sinh phân tích : hè.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần: hờ – e – he
–huyền – hè.
-Gọi học sinh đọc: hè.
Nhắc đề.
lê, hè.
ê , e.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
giống : nét khuyết trên.
Khác : b có thêm nét thắt.
Cá nhân.
Gắn bảng: lê.
l đứng trước, ê đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc cá nhân,lớp
Gắn bảng :h : đọc cá nhân.
Giống : nét khuyết trên.
Khác : h có nét móc 2 đầu, l có
nét móc ngược.
Gắn bảng : hè: đọc cá nhân,
lớp.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình:
l ,h, lê, hè (Nêu cách viết).
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
<i><b>*Nghỉ chuyển tiết:</b></i>
<b>Tiết 2:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Ve ve ve ,hè về.
+H: Tìm và chỉ tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc các tiếng (Có thể kết hợp
phân tích tiếng).
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng
dẫn cách viết: l, h ,lê , hè.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Luyện nói theo chủ đề: Le le
-Treo tranh:
+H: Trong tranh em thấy gì?
+H: Hai con vật đang bơi trơng giống con gì?
+H: Vịt ,ngan được con người nuôi ở ao , hồ.
Nhưng có lồi vịt sống tự do khơng có người
chăn gọi là vịt gì ?
G : Trong tranh là con le le.Con le le hình
dáng giống con vịt trời nhưng nó nhỏ hơn chỉ
có 1 vài nơi ở nước ta.
-Nhắc lại chủ đề : le le
<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Đọc bài trong sách giáo khoa.
Lấy bảng con.
Học sinh viết bảng con.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
- HS trả lời
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ
âm vừa mới học( hè)
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Nhắc đề.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Con vịt, con ngan
- HS so sánh, trả lời
Vịt trời
Đọc cá nhân, lớp.
<i><b>4/ Củng cố:</b></i>
-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có l, h : lè, lu , lá, hổ.hẹ...
<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>
-Dặn HS học thuộc bài l,h.
Học sinh đọc được o, c, bị, cỏ, từ và câu ứng dụng
Viết được o, c,bị ,cỏ.
Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Vó bè.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b><b> </b></i>
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
-Học sinh đọc viết: l, h, lê, hè, ve ve ve, hè về.
-Đọc bài SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Tiết 1:</b>
<i><b>* Hoạt động1: Giới thiệu bài:</b></i> o - c.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Dạy chữ ghi âm.
H: Các tranh này vẽ gì?
H : Trong tiếng : bị, cỏ có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: o, c.
-Hướng dẫn học sinh phát âm o (Miệng mở
rộng, mơi trịn).
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng o
-Phân biệt o in, o viết.
H: Chữ o giống vật gì?
-Hướng dẫn gắn tiếng bị.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bị.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: bờ – o – bo –
huyền – bò.
-Gọi học sinh đọc: bò.
-Hướng dẫn học sinh phát âm c: Giáo viên phát
âm mẫu (Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật
ra, khơng có tiếng thanh).
-Hướng dẫn gắn :c.
-Phân biệt c in, c viết
-Chữ c gồm 1 nét cong hở phải.
-So sánh: c với o.
-Hướng dẫn học sinh gắn : cỏ.
-Nhắc đề.
-bị, cỏ
-âm b đã học rồi.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Gắn bảng o.
-o in trong sách, o viết để viết.
-Quả bóng bàn, trứng...
-Gắn bảng: bò.
-b đứng trước, o đứng sau, dấu huyền
trên âm o.
-Đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Cá nhân.
-Gắn bảng :c: đọc cá nhân.
-c in trong sách, c viết để viết.
-Cá nhân nhắc lại.
-Giống: Nét cong.
-Hướng dẫn học sinh phân tích : cỏ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – o – co –
hỏi – cỏ.
-Gọi học sinh đọc: cỏ.
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*</b></i> Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: o,
c, bị, cỏ (Nêu cách viết).
-o: Nét cong kín.
-c: Nét cong hở phải.
-bò: Viết chữ bê (b) lia bút viết chữ o, -lia bút
viết dấu huyền (\) trên chữ o.
-cỏ: Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ o, -lia bút
viết dấu hỏi trên chữ o.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Giới thiệu tiếng ứng dụng: bo,
bị, bó, co, cị, cọ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm
<i><b>*Nghỉ chuyển tiết:</b></i>
<b>Tiết 2:</b>
<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Bị bê có bó cỏ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
<i><b>*Hoạt động 5:</b></i> Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn
cách viết: o, c, bò, cỏ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
<i><b>*Trị chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> Luyện nói theo chủ đề: Vó bè.
-Treo tranh:
H: Trong tranh em thấy gì?
-Tiếng cỏ có âm c đứng trước, âm o
đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm o.
-Cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
-Hát múa.
-Lấy bảng con.
-Học sinh viết bảng con.
-Đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Hát múa.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh.
-Bò, bê, cỏ
-Đọc cá nhân: 2 em
-Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm
vừa mới học(Bị, có, bó, cỏ)
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dịng.
-Nhắc lại chủ đề : Vó bè.
- Cho HS đọc bài trong sách giáo khoa.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
<b>4/ Củng cố:</b>
-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có o, c : nho, co, lị, cị, thỏ, củ...
<b>5/ Dặn dò:</b>
-Dặn HS học thuộc bài o, c
***************************************
<b>TỐN </b>
<i><b>I/ Mục tieâu</b></i>:<i><b> </b></i>
-Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viếât, đếm các số trong phạm vi 5.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
-Giáo viên: Sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học</b></i>:<i><b> </b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
-Giơ 4 hình tròn, yêu cầu học sinh viết số 4.
-Giơ 5 hình tròn, yêu cầu học sinh viết số 5.
<b>3/ Bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Bài 1 và 2:</b>
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm bài tập,
nêu cách làm từng bài.
<b>Bài 3:</b> Điền số
Cho học sinh đọc đề bài rồi nêu cách làm .
Học sinh làm bài vào vở.
Yêu cầu học sinh chữa bài .
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i> Thứ tự các số
-Đặt các tấm bìa ghi sẵn các số 1 , 2, 3, 4,
-Gọi học sinh lên sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến bé .
<b>Baøi 4:</b>
Hướng dẫn học sinh viết các số 1 2 3 4 5
Học sinh nêu cách làm, làm bài tập
Đứng tại chỗ đọc kết quả.
-4 caùi ghế ,5 ngôi sao ,3 bàn ủi,2 tam
giác,4 bông hoa
<b>1 2 4 5</b>
thầm đề bài rồi nêu cách làm, làm bài.
Đọc kết quả.
như sách giáo khoa. Viết vào vở số <b>1, 2, 3, 4, 5</b>.
<i><b>4/ Củng cố:</b></i>
-Thu chấm , nhận xét.
<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>
-Về xem lại bài.
***************************************
<i><b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI (3)</b></i>
<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh.
-Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được
các vật xung quanh.
-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
-Giáo viên: Tranh, hoa hồng, xà phòng, nước hoa, quả bóng.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi 2 HS lên bảng
H: Tiết trước học bài gì? (Chúng ta đang lớn)
H: Sự lớn lên của các em có giống nhau khơng? (Có thể giống hoặc khác nhau)
H: Muốn cơ thể khỏe mạnh, khơng ốm đau, chóng lớn ta cần chú ý ăn uống như thế
nào? (Ăn uống điều độ)
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>Chơi trò chơi “Nhận biết các vật
xung quanh”
-Cho học sinh chơi trò chơi “Nhận biết các vật
xung quanh”.
-Tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt 1 học
sinh, lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật như
đá lạnh, nước nóng, quả bóng, quả mít... để bạn
đó phải đốn xem đó là cái gì. Ai đốn đúng là
thắng.
-Nêu vấn đề: Qua trị chơi chúng ta biết được
ngồi việc sử dụng mắt để nhận biết các vật
xung quanh còn có thể dùng các bộ phận khác
của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện
tượng ở xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Quan sát hình trong sách giáo
khoa trang 8.
-Chia nhóm 2 học sinh.
-Hướng dẫn. Quan sát và nói về hình dáng,
màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần
sùi...của các vật xung quanh mà em nhìn thấy
trong hình ở sách giáo khoa
<i><b>*Trị chơi giữa tiết</b></i>:
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Hoạt động theo nhóm.
-Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi để thảo
luận trong nhóm.
H: Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1
vật?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của 1
vật?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của 1 vật?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được vị của thức ăn?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được 1 vật là cứng,
mềm, sần sùi, mịn màng, trơn nhẵn, nóng,
lạnh...?
H: Nhờ đâu mà bạn nhận ra đó là tiếng chim
hót hay chó sủa?
-Lần lượt nêu các câu hỏi.
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị
hỏng?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của bạn bị điếc?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của
chúng ta mất hết cảm giác?
-<b>Kết luận:</b> <i>Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà</i>
<i>chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh.</i>
<i>Nếu 1 trong những giác quan đó bị hỏng, chúng</i>
<i>ta sẽ khơng biết được đầy đủ về các vật xung</i>
<i>quanh. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn</i>
<i>an tồn cho các giác quan của cơ thể.</i>
-Từng cặp quan sát và nói cho nhau
nghe về các vật có trong hìnhu4
-Một số bạn nhỏ chỉ và nói về từng
vật trước lớp, các em khác bổ sung.
-Múa hát.
-Dựa vào hướng dẫn của giáo viên,
tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
-Mắt.
-Mắt.
-Mũi.
-Lưỡi.
-Tay.
-Tai.
-Học sinh xung phong: Đứng lên
trước lớp để nêu 1 trong những câu
hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc
theo nhóm.
-Cả lớp thảo luận.
-Mù, khơng thấy đường.
-Khơng nghe tiếng nói, tiếng hát...
-Khơng ngửi, khơng nếm, sờ khơng
có cảm giác.
<b>4/ Củng cố:</b>
-Gọi học sinh nhắc cá nhân vài em câu kết luận.
<b>5/ Dặn dò:</b>
<i><b>*************************************</b></i>
<i><b>Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Học sinh đọc được ơ, ơ, cơ, cờtừ và câu ứng dụng.
-Viết được ô, ơ, cô ,cờ.
-Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bờ hồ.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b>
-Học sinh đọc viết: o, c, bị, cỏ.
-Gọi đọc câu: bị bê có bó cỏ
-Đọc bài SGK
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Tiết 1:</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Giơíù thiệu ơ - ơ.</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
H: Caùc tranh này vẽ gì?
H : Trong tiếng : cơ, cờ có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: ô – ơ.
-Hướng dẫn học sinh phát âm ô.
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng ô.
-So sánh: ô – ơ.
-Hướng dẫn gắn tiếng cơ.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng cơ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – ô – cô.
-Gọi học sinh đọc: cô.
-Hướng dẫn học sinh phát âm ơ: Giáo viên
phát âm mẫu (Miệng mở trung bình mơi
khơng trịn).
-Hướng dẫn gắn: ơ.
-Phân biệt ơ in, ơ viết
-So sánh: ơ với o.
-Hướng dẫn học sinh gắn : cờ.
Nhắc đề.
cơ, cờ.
c.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng ơ.
Giống: o
Khác: ô có thêm dấu mũ.
c đứng trước, ơ đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân.
Gắn bảng :ơ: đọc cá nhân.
ơ in trong sách, ơ viết để viết.
Giống: o.
-Hướng dẫn học sinh phân tích : cờ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – ơ – cơ –
huyền – cờ.
-Gọi học sinh đọc: cờ.
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>* </b></i>Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình:
ơ, ơ, cơ, cờ (Nêu cách viết).
ơ: Nét cong kín, dấu mũ trên chữ o.
ơ: Nét cong kín và nét râu bên phải.
cơ: Viết chữ xê (c) lia bút viết chữ o, lia bút
viết dấu mũ trên chữ o.
cờ: Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ o, lia bút
viết dấu râu trên chữ o, lia bút viết dấu huyền
trên chữ ơ.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Giới thiệu tiếng ứng dụng: hô,
hồ, hổ, bơ, bờ, bở.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ô – ơ.
-Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp phân tích
tiếng ứng dụng.
-Hướng dẫn học sinh đọc tồn bài.
<i><b>*Nghỉ chuyển tieát:</b></i>
<b>Tieát 2:</b>
<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Bé có vở vẽ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
<i><b>*Hoạt động 5:</b></i> Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn
cách viết: ô, ơ, cô, cờ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
<i><b>*Trị chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> Luyện nói theo chủ đề: Bờ
hồ.
-Treo tranh:
H: Trong tranh em thấy gì?
Tiếng cờ có âm c đứng trước, âm ơ
đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ơ.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
- HS theo dõi
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bé có vở vẽ.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm
vừa mới học(Vở)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dịng.
H: Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao
em biết?
H: Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc
gì?
H: Chỗ em có hồ khơng? Bờ hồ dùng vào
việc gì?
-Nhắc lại chủ đề : Bờ hồ.
<i><b>*</b></i>Cho HS đọc bài trong sách giáo khoa.
Mùa đông.
Vì người mặc áo ấm.
Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ
làm việc.
...
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
<b>4/ Củng cố:</b>
-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có ơ - ơ : cổ, cố, bơ, hổ...
<b>5/ Dặn dò:</b>
-Dặn HS học thuộc bài ô - ơ.
******************************************
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ..
-Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
-Giáo viên: Bài hát “Rửa mặt như mèo, lược chải đầu.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức, chì màu.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn đinh lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
-Tiết trước em học bài gì? (Em là học sinh lớp 1)
-Qua bài “Em là học sinh lớp 1” em biết thêm được điều gì? (... biết tên, sở thích các
bạn trong lớp)
<b>3/Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Học sinh thảo luận.
-Yêu cầu học sinh tìm và nêu tên bạn nào
trong lớp hơm nay có đầu tóc, quần áo gọn
gàng sạch sẽ.
-Yêu cầu học sinh trả lời. Vì sao em cho là
bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
-Khen những học sinh đã nhận xét chính
xác.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Học sinh làm bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh giải thích tại sao em cho
là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa
Nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo
gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp.
Nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
Trình bày:
gọn gàng, sạch sẽ và nên sửa như thế nào
thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ.
<i><b>*Trị chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Học sinh làm bài tập 2.
-Yêu cầu học sinh chọn 1 bộ quần áo đi học
phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ,
rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam
hoặc bạn nữ trong hình.
Áo rách: Đưa mẹ và lại.
Cài cúc áo lệch: Cài lại ngay ngắn
Quần áo thấp ống, cao: Sửa lại ống.
Dây giày khơng buộc: Thắt lại dây giày.
Đầu tóc bù xù: Chải lại đầu tóc.
Múa hát.
Trình bày sự lựa chọn của mình.
Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn,
sạch sẽ, gọn gàng. Không mặc quần áo
nhầu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn
hôi, xộc xệch đến lớp”.
<b>4/ Củng cố:</b>
-Gọi vài học sinh nhắc lại kết luận.
<b>5/ Dặn dò:</b>
-Dặn học sinh về học bài.
<i><b>TỐN</b></i>
<b>BÉ HƠN – DẤU <</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Bước đầu biết so sánh số lượng ,biết sử dụng từ “bé hơn”, dấu < để so sánh các số.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
-Giáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
-Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp</b>:
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
-Giáo viên giơ 4 chiếc xe, gọi học sinh đọc số 4, viết chữ số 4.
-Giáo viên giơ 5 chiếc xe, gọi học sinh đọc số 5, viết chữ số 5.
-Gọi viết 1, 2, 3, 4, 5.
-Gọi viết 5, 4, 3, 2, 1.
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Dạy quan hệ bé hơn
-Đối với tranh thứ nhất.
+Bên trái có mấy ơtơ?
+Bên phải có mấy ơtơ?
+1 ơtơ có ít hơn 2 ơtơ khơng?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh của bên trái.
+Bên trái có mấy hình vng?
+Bên phải có mấy hình vuông?
+1 hình vuông có ít hơn 2 hình vuông không?
1 ôtô.
2 ôtô.
1 ôtô ít hơn 2 ôtô (Vài học sinh nhắc
lại).
1 hình vuông.
2 hình vuông.
G: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2
hình vuông.
-Ta nói: 1 bé hơn 2 và viết như sau: 1 < 2
(Viết lên bảng).
-Chỉ vào 1 < 2.
-Đối với tranh thứ hai.
+Bên trái có mấy con chim?
+Bên phải có mấy con chim?
+2 con chim ít hơn 3 con chim không?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh ở bên phải.
+Bên trái có mấy hình tam giác?
+Bên phải có mấy hình tam giác?
+2 hình tam giác có ít hơn 3 hình tam giác
không?
G: 2 con chim ít hơn 3 con chim, 2 hình tam
-Ta nói: 2 bé hơn 3 và viết như sau: 2 < 3
(Viết lên bảng).
-Chỉ vào 2 < 3.
-Viết lên bảng: 1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; 4 < 5...
-Lưu ý học sinh: Khi viết dấu < giữa 2 số, bao
giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>
<b>*Hoạt động 2:</b><i>Vận dụng thực hành.</i>
Baøi 1:
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Quan sát, sửa sai.
Bài 2:
Cho học sinh quan saùt.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Bài 3: Cho học sinh quan sát.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Bài 4: Cho học sinh quan sát.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối
quanh”. Nêu cách chơi.
-Nối mỗi ơ vng vào 1 hay nhiều số thích
hợp. Chẳng hạn có 1 < thì nối ơ vng với
2, với 3, với 4 và với 5 vì 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1
< 5.
-Chấm điểm 1 số học sinh nối đúng và nhanh
hoïc sinh nhắc lại).
Đọc “1 bé hơn 2”: Cá nhân.
2 con chim.
3 con chim.
2 con chim ít hơn 3 con chim (Vài học
sinh nhắc lại).
2 hình tam giác.
3 hình tam giác.
2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác.
(Vài học sinh nhắc lại).
Đọc “2 bé hơn 3”: Cá nhân.
Đọc “1 bé hơn 3”, “2 bé hơn 5”...
Viết dấu <
< < < < < < <
Điền số
Nêu cách làm bài (Bên trái 3 lá cờ,
bên phải 5 lá cờ, ta viết 3 < 5, đọc là
“3 bé hơn 5”)...
3 < 5
2 < 4
Nêu cách làm và làm bài.
1 < 3
1 < 5
Nêu cách làm và làm bài.
1 < 2 3 < 4
nhất.
<b>4/ Củng cố:</b>
H: Vừa học xong bài gì? (Bé hơn, dấu <).
-Giáo viên chỉ vào: 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5. Gọi học sinh đọc cá nhân.
<b>5/ Dặn dò:</b>
-Về xem lại bài.
**************************************************************
<i><b>Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010</b></i>
<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>BÀI 11 : ÔN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Học sinh đọc viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ từ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
-Viết được ê,v, l, h ,o,c, ô,ơ các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
-Nghe hiểu và kể dược một đoạn theo tranh truyện kể: Hổ.
<i><b>II/ Chuẩn bị</b><b> :</b><b> </b></i>
-Giáo viên: Bảng ôn, tranh.
-Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, dụng cụ thực hành.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>1/ Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b></i>
-Kiểm tra đọc, viết ơ, ơ, cơ, cờ và đọc 1 số từ ứng dụng của bài 10.
-Gọi đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>.
H: Tuần qua chúng ta đã học được
những âm gì mới?
-Ghi bên cạnh góc bảng.
-Gắn bảng ôn lên bảng.
<i><b>*Hoạt động 2:</b>Ơn tập.</i>
-Các chữ và âm vừa học.
+Đọc âm.
-Ghép chữ thành tiếng.
-Chỉnh sửa phát âm của học sinh, giải
thích nhanh các từ ở bảng 2.
-Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Sửa phát âm cho học sinh và giải thích
thêm về từ lị cị, vơ cỏ.
<i><b>*Trị chơi giữa tiết:</b></i>
-Tập viết từ ngữ ứng dụng.
eâ, v, l, h, o, c, ô, ơ.
Theo dõi xem đã đủ chưa.
Chỉ chữ.
Chỉ chữ và đọc âm.
Đọc các tiếng: be, bê, bo, bị, ve, vè, vo, vơ,
vơ, le, lê, lo, lơ, lơ, he, hê, ho, hô, hơ, co, cô,
cơ.
Đọc các từ đơn: bê, bề, bế, bể, bễ, bệ, vo, vị,
vó, vỏ, võ, vọ.
Đọc từ lò cò, vơ cỏ: Cá nhân, lớp.
Múa hát.
-Chỉnh sửa cho học sinh, lưu ý vị trí
dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
-Trị chơi.
-Chuẩn bị cho tiết 2.
<i><b>*Nghỉ chuyển tiết:</b></i>
<b>Tiết 2:</b>
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Luyện tập.
-Gọi học sinh lần lượt đọc các tiếng
-Chỉnh sửa phát âm.
-Câu ứng dụng
-Giới thiệu câu đọc: Bé vẽ cô, bé vẽ
cờ.
-Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
-Đọc bài trong sách giáo khoa.
-Kể chuyện: Hổ (Saùch giaùo khoa trang
48/49).
-Yêu cầu học sinh đọc tiêu đề chuyện
kể.
-Giới thiệu câu chuyện.
-Kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh.
-Chỉ từng tranh.
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>
-Hướng dẫn học sinh viết nối các từ lò
cò, vơ cỏ trong vở tập viết.
Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn.
Lấy sách giáo khoa, vở.
Đọc: Lớp, cá nhân.
Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tranh
minh họa em bé và các bức tranh do em bé
vẽ.
Đọc câu: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ: Lớp, cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Hổ.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình
tiết tranh đã thể hiện.
Múa hát.
Viết bài vào vở.
<b>4/ Củng cố:</b>
-Thu chấm, nhận xét.
-Chỉ vào bảng ơn cho học sinh đọc.
<b>5/ Dặn dò:</b>Dặn học sinh về học bài.
**********************************************
<i><b>Thủ công(3)</b></i>
<b>XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Biết cách xe, dán hình tam giác ..
- Xé, dán hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể
chưa phẳng.
-Giáo dục học sinh óc thẩm mó, tính tỉ mæ.
-Giáo viên: Vật mẫu, giấy màu, giấy trắng...
-Học sinh: Vở thủ công, giấy màu, hồ...
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra dụng cụ:</b> Kiểm tra dụng cụ học thủ công.
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b>Hướng dẫn HS thực hành</i>
H: Nêu các bước xé dán hình tam giác?
- Gọi 1 số em lên thực hiện các bước .
<i><b>*Hoạt động 2:Thực hành </b></i>
- GV cho HS thực hành trên giấy màu
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Õ- GV nhắc nhở các chú ý khi dán trình bày
sản phẩm sao cho cân đối, phẳng
<b>*. Hoạt động 3</b>: <i>Nhận xét, đánh giá ùsản</i>
<i>phẩm.</i>
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm bàn
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS nêu
+ Bước 1:vẽ hình tam giác.
+ Bước 2: xé theo đường vẽ chì
+ Bước 3: Dán hình vào phần trình bày
Quan sát, nhận xét.
- HS thực hành trên giấy màu
.
- HS theo doõi
- HS trưng bày sản phẩm trong nhóm,
chọn những sản phẩm đẹp thi trước lớp
<b>4/ Củng cố:</b>
-Thu chấm , nhận xét.
<b>5/ Dặn dò:</b>-Dặn học sinh về tập xé hình vuông.
<i><b>***************************************</b></i>
<i><b>TỐN (11)</b></i>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Bước đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng từ “lớn hơn”và dấu > để so sánh các
số.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
-Giáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
-Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
-Gọi học sinh lên bảng viết dấu < vào ô trống.
1 <b><</b> 2 2 <b><</b> 3 3 <b><</b> 4 4 <b><</b> 5 2 <b><</b> 4 3 <b><</b> 5
<b>3/ Dạy học bài mới</b>:
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.</b></i>
-Đối với tranh ở bên trái.
H: Bên trái có mấy con bướm?
H: Bên phải có mấy con bướm?
H: 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm
khơng?
-Đối với hình ngay dưới tranh bên trái.
H: Bên trái có mấy chấm trịn?
H: Bên phải có mấy chấm tròn?
H: 2 chấm tròn có nhiều hơn 1 chấm tròn
không?
G: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm; 2
chấm tròn nhiều hơn 1 chấm trịn. Ta nói 2
lớn hơn 1 và viết như sau: 2 > 1 (Viết lên
bảng).
-Chỉ vào 2 > 1.
-Đối với tranh ở bên phải.
H: Bên trái có mấy con thỏ?
H: Bên phải có mấy con thỏ?
H: 3 con thỏ có nhiều hơn 2 con thỏ khơng?
-Đối với hình ngay dưới tranh bên phải.
H: Bên trái có mấy hình trịn?
H: Bên phải có mấy hình tròn?
H: 3 hình tròn có nhiều hơn 2 hình tròn
không?
G: 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ; 3 hình
trịn nhiều hơn 2 hình trịn. Ta nói 3 lớn hơn
2 và viết như sau: 3>2 (Viết lên bảng).
-Chỉ vào 3 > 2.
-Viết lên bảng: 3 > 1, 3 > 2, 4 > 2, 5>3,...
-Lưu ý học sinh: Khi đặt dấu <; > giữa 2 số,
bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé.
<i><b>*Trị chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2: Cho học sinh quan sát.
Bài 3: Cho học sinh quan saùt.
-2 con bướm.
-3 con bướm.
-2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
(Vài em nhắc).
-2 chấm tròn.
-1 chấm tròn.
-2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn
(Vài em nhắc).
-Đọc 2 > 1: Cá nhân.
-3 con thỏ.
-2 con thỏ.
-3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ
-3 hình tròn.
-2 hình tròn.
-3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn.
-Đọc 3 > 2: Cá nhân.
-Đọc: ba lớn hơn một, ba lớn hơn hai.
-Múa hát.
Viết 1 dòng daáu >
Nêu cách làm và làm bài (bên trái 5
quả bóng, bên phải 3 quả bóng. Ta viết
5 > 3; đọc “năm lớn hơn ba”.
-Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ
Bài 4: Cho học sinh quan sát.
-Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét
Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối
nhanh”. Nêu cách chơi.
-Nối mỗi ơ vng vào 1 hay nhiều số thích
hợp. Chẳng hạn có 5 > thì nối ơ vng
với 1, với 2, với 3, với 4 vì 5>1, 5>2, 5>3,
5>4.
- Làm bài vào vở
Nêu cách làm, làm bài.
- Làm bài vào vở
Cho học sinh nhắc lại cách chơi.
Thi đua nối nhanh.
<b>4/ Củng cố:</b>H: Vừa học xong bài gì? (Lớn hơn, dấu >)
-Giáo viên chỉ vào: 3 > 1; 3 > 2; 4 > 2;...Gọi học sinh đọc.
<b>5/ Dặn dò:</b>-Về xem lại bài.
<i><b>*******************************************</b></i>
<i><b>Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>
<i><b>TIẾNG VIỆT</b></i>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Học sinh dọc và viết được i, a, bi, cá.
-Nhận ra các tiếng có âm i - a. Đọc được từ, câu ứng dụng: bé hà có vở ơ li.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
-Học sinh đọc viết: lị dị, vơ cỏ.
-Gọi đọc câu: bé vẽ cơ, bé vẽ cờ.
-Đọc bài SGK.
3/ Dạy học bài mới:
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Tiết 1:</b>
<i>* Hoạt động 1 Giới thiệu bài:</i> i - a.
<i><b>*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm.</b></i>
-Treo tranh:
H: Các tranh này vẽ gì?
H : Trong tiếng : bi, cá có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: i - a.
-Hướng dẫn học sinh phát âm i. (Miệng
mở hẹp hơn khi phát âm ê. Đây là âm có
độ mở hẹp nhất).
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng i.
-Phân biệt i in i viết.
-So sánh i với các đồ vật, sự vật có trong
-Hướng dẫn gắn tiếng bi.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bi.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: bờ – i – bi.
-Gọi học sinh đọc: bi.
-Hướng dẫn học sinh phát âm a: Giáo viên
phát âm mẫu (Miệng mở to nhất, mơi
khơng trịn.).
-Hướng dẫn gắn: a
-Phân biệt a in, aviết.
-Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét
móc ngược.
-So sánh: a với i
-Hướng dẫn học sinh gắn : cá.
-Hướng dẫn học sinh phân tích : cá.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – a –
ca – sắc – cá.
-Gọi học sinh đọc: cá.
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*</b></i> Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui
trình: i – a – bi - cá (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Giới thiệu tiếng ứng dụng:
bi, vi, ba, va, la, bi ve, balơ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm i a
-Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp phân
tích tiếng ứng dụng.
-Hướng dẫn học sinh đọc tồn bài.
<i><b>*Nghỉ chuyển tiết:</b></i>
<b>Tiết 2:</b>
<i><b>*Hoạt động4:</b></i> Luyện đọc.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng i.
i giống cái cọc tre đang cắm...
Gắn bảng: bi.
b đứng trước, i đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng :a đọc cá nhân.
A in trong sách, aviết để viết.
Giống: Đều có nét móc ngược.
Khác: a có nét cong.
Gắn bảng : cá: đọc cá nhân, lớp.
Tiếng cá có âm c đứng trước, âm a đứng
sau, dấu sắ đánh trên âm a.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
Nét xiên phải nối nét nét móc ngược, lia
bút viết dấu chấm trên chử i
a: Nét cong hở phải và nét móc ngược
bi: Viết chữ bê (b) , nối nét viết chữ cá:
Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ a, lia bút
viết dấu sắc trên chữ a.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : bé hà có vở ơ li.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
<i><b>*Hoạt động 5:</b>Luyện viết.</i>
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng
dẫn cách viết: i, a, bi, cá.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
<i><b>*Trò chơi giữa tiết:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> <i>Luyện nói theo chủ đề: Lá</i>
<i>cờ.</i>
-Treo tranh:
H: Trong tranh có vẽ mấy lá cờ?
H: Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa
lá cờ có gì, màu gì?
H: Ngồi cờ Tổ quốc, em cịn thấy có
những loại cờ nào?
H: Lá cờ Hội có những màu gì?
H: Lá cờ Đội có nền màu gì? Ở giữa lá cờ
có gì?
-Nhắc lại chủ đề : Lá cờ.
<i><b>*</b></i> Đọc bài trong SGK
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
bé hà có vở ơ li.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa
mới học(Hà, li.)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
3 lá cờ.
Nền màu đỏ. Ở giữa có ngơi sao 5 cánh
màu vàng.
Cờ đội thiếu niên tiền phong, cờ lễ hội.
Đỏ, vàng, xanh...
Nền màu đỏ. Ở giữa có biểu tượng huy
hiệu măng non.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
<i><b>4/ Củng cố:</b></i>
-Chơi trị chơi tìm tiếng mới có i - a: bí, mì, tỉ, ba, má, xa...
<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>
-Dặn HS học thuộc bài i - a.
******************************************
<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
-Biết sử dụng các dấu < , > và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh hai số ; bước đầu
biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ béhơn và lớn hơn ( có 2 < 3 thì có 3 > 2)
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
-Giáo viên: Sách, các tranh bài tập.
-Học sinh: Sách, vở bài tập.
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>Giáo viên gắn:
(Học sinh gắn 4 > 2, 5 > 1).
-Gọi học sinh điền số: 5 > …. 2 > …..
(2 em làm – Cả lớp gắn).
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3/ Bài mới:</b>
<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Hướng dẫn học sinh thực
hành làm bài tập.
Bài 1:
-Hướng dẫn học sinh điền dầu vào giữa
2 soêm3
H: Mũi nhọn của dấu quay về số nào?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Bài 2: So sánh và viết kết quả ở dưới
mỗi tranh.
-Hướng dẫn xem tranh và so sánh từng
nhóm mẫu vật trong tranh đó.
-Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại
bài của mình.
Bài 3:
H: Ơ vng thứ nhất nối với những số
nào?
-Các ô khác cũng hướng dẫn làm tương
tự.
Học sinh mở sách.
Điền dấu > <
Có 2 cách viết khi so sánh 2 số khác nhau.
Học sinh theo dõi.
Quay về số bé hơn.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc kết quả.
3 < 4 5 > 2 1 < 3
4 > 3 2 < 5 3 > 1
2 < 4 4 > 2
Học sinh xem tranh và so sánh bằng miệng
trước.
Học sinh làm vào vở.
5 > 3 5 > 4
3 < 5 4 < 5
Học sinh đọc bài làm.
Nối số thích hợp.
Nối với số 2, 3, 4, 5. Học sinh nối và đọc 1 <
2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5.
Học sinh làm bài.
Nộp chấm.
<b>4/Củng cố:</b> Thu bài chấm, nhận xeùt.
-Giáo viên đọc 3 < 5, 5 > 1. (Học sinh gắn nhanh vào bảng).
<b>5/ Dặn dò:</b>
-Dặn học sinh làm bài tập ở nhà.
<b>I)Mục tiêu:</b>
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II) Chuẩn bị</b>:Nội dung sinh hoạt
<b>III) Các hoạt động dạy và học:</b>
1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a)Hạnh kiểm:
-Các em ý thức tổ chức kỉ luật.
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
b)Học tập:
-Các em có ý thức học tập tốt,hồn thành bài trước khi đến lớp.
- Ngồi học đúng tư thế.
- Một số em đọc, viết có tiến bộ
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi sinh hoạt do nhà trường đề ra.
2)Kế hoạch tuần 4:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
-thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
<b>IV) Củng cố-dặn dò:</b>
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học