Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 3 lớp 1 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.39 KB, 19 trang )

Tuần 3
Từ ngày. ..tháng...đến ngày ...tháng...năm 2007.
Thứ
n
g
à
y
Môn học Tên bài dạy
2
SHTT
học vần
học vần
toán
đạo đức
chào cờ
bài 8: l - h
l - h
luyện tập
gọn gàng, sạch sẽ
3
học vần
học vần
mỹ thuật
Toán
bài 9: o - c
o - c
màu và vẽ màu vào hình đơn giản
bé hơn, dấu<

4
học vần


học vần
thể dục
toán
Bài 10 : ô- ơ
ô- ơ
trò chơi - đhđn
lớn hơn, dấu >
5
học vần
học vần
toán
âm nhạc
bài 11: ôn tập
ôn tập
luyện tập
học hát bài: mời bạn múa ca
6
học vần
học vần
tn - xh
thủ công
SHTT
Bài 12: i- a
i - a
nhận biết các vật xung quanh
xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 2)
Sinh hoạt lớp.
1

Thứ hai ngày tháng năm 2007

Sinh hoạt tập thể

Học vần
Bài 8 l- h
I/ Mục đích,yêu cầu:
- Giúp HS :
- HS đọc và viết đợc l, h, lê, hè
- Đọc đợc câu ứng dụng ve ve ve, hè về
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủđề: le le.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh minh họa
phần luyện nói (HĐ 3; T 2).
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS (K, TB) lên bảng đọc và viết tiếng bê, ve, bé vè bê.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Nhận diện chữ .
- GV viết lại chữ l và nói: Chữ l gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc ngợc. (HS :
quan sát, 1 HS: G nhắc lại).
? CHữ l giống chữ nào nhất.( HS: K, G trả lời)
? So sánh l và b. ( HS: K,G trả lời)
? Tìm chữ l trong bộ chữ . (HS: tìm đồng loạt). GV quan sát nhận xét.
* HĐ 2 : Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm:
- GV phát âm mẫu l: ( lỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phái hai bên rìa lỡi, xát nhẹ).(HS K, G
phát âm trớc, TB, Y phát âm lại, phát âm đồng loạt, cá nhân). GV chỉnh sửa thát âm cho HS.
Đánh vần:

? Muốn có tiếng lê ta phải thêm âm gì.( HS: K,TB trả lời).
? Phân tích tiếng lê. ( HS: K,G phân tích, TB, Y nhắc lại)
- HS dùng bộ chữ để ghép (HS: đồng loạt ghép, 1 K lên bảng ghép). GV quan sát nhận xét.
- Đánh vần tiếng lê. (HS: K, G đánh vần, TB, Y đánh vần lại)
- HS đánh vần theo nhóm, cá nhân, lớp.
- GV chỉnh sữa cách đánh vần cho từng HS.
*HĐ 3 : Hớng dẫn viết chữ trên.
Hớng dẫn viết chữ l.
2
- GV viết mẫu chữ l vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. (HS: quan sát).
- GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung chữ l.
- HS viết bảng con. G/v nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Hớng dẫn viết tiếng lê.
- GV viết mẫu tiếng lê trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. (HS quan sát).
- HS viết vào bảng con: lê. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV sửa lỗi và nhận xét.
* h ( quy trình tơng tự).
*HĐ 4: Đọc tiếng ứng dụng.
- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng. (Hai HS K, G đánh vần, đọc trơn trớc, TB Y đánh vần
và đọc lại).
- Yêu cầu HS đọc đồng loạt, nhóm, cá nhân. GV nhận xét, chỉnh sữa phát âm cho HS.
- GV có thể kết hợp giải nghĩa từ và phân tích tiếng: lề, lễ, he, hẹ...
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các âm, từ và tiếng ứng dụng mới học ở tiết 1. (HS: Đọc nhóm, cá nhân, cả
lớp).
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS: khá, giỏi theo dỏi nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc, HS TB, Y đọc lại. Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cho HS.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng. (HS: Đọc lại).
*HĐ2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn HS tập viết l, h, lê, hè vào vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS về cách để vở, cách cầm bút, t thế ngồi, các nét nối giữa chữ l và
chữ ê...Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- HS G đọc tên bài luyện nói: le le. (HS: K, TB, Y đọc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
?Trong tranh em thấy gì. (HS: TB trả lời).
? Hai con vật đang bơi trông giống con gì. (HS: Con vịt, con ngan...).
? Vịt ngan đợc con ngời nuôi ở đâu.
- GV quan sát giúp đỡ một số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các cặp lần lợt luyện nói ). GV nhận xét .
- GV Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng con vịt trời nhng nhỏ chỉ có ở một vài nơi
ở nớc ta.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
? Thi tìm những tiếng chứa âm l, h vừa học có trong SGK hoặc báo. (Tất cả HS đều
phải tìm)
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 9.
3
toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s củng cố về:
- Nhận biết số lợng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II/Chuẩn bị:
- GV: bộ đồ dùng dạy toán. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3 trong VBT
- HS :bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con...

III/Các hoạt động dạy học.
1/.Bài cũ:
- Gọi 2 HS K,TB lên bảng làm bài tập 4 tiết 8 trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 1.Giới thiệu bài (giới thiệu trực tiếp)
*HĐ1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1:GV nêu y/c bài tập và h/d HS quan sát và đếm số lợng trong từng bức tranh
rồi điền số vào ô vuông các bức tranh tơng ứng.
- HS làm đồng loạt vào VBT. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV nhận xét bài.
Bài 2:GV nêu y/c bài tập ( viết số ). GV h/d HS theo mẫu nh VBT
- GV treo bảng phụ lên bảngvà gọi 4 HS K, G, 2 TB lên làm. ở dới làm vào VTB.
- GV quan tâm giúp đỡ HS TB, Y. HS và GV nhận xét bài trên bảng.
? Bài tập 1, 2 giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (HS: cũng cố về: Nhận biết số lợng và thứ
tự các số trong phạm vi 5.)
Bài 3:GV hớng dẫn cách làm tơng tự bài tập 2.
- GV cho HS đọc xuôi, ngợc các dãy số đã làm hoàn thành.
Bài 4: GV hớng dẫn HS viết số theo thứ tự đã có trong vở BT.
- Gọi HS lần lợt đọc kết quả viết số, chẳng hạn đọc là: Một, hai, ba, bốn, năm: một ,hai, ba...
? Bài tập 3, 4 giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (HS: cũng cố về: Đọc, viết, đếm các số
trong phạm vi 5.)
3/Củng cố,dặn dò.
? Gọi một số HS lên bảng đọc và viết các số theo thứ tự từ 1 đến 5 và ngợc lại.
- Dặn h/s về xem lại bài và xem trớc tiết 10.
Thứ ba ngày tháng năm 2007

học vần
bài 9 : o - c
I/ Mục đích,yêu cầu:
4

- Giúp HS :
- HS đọc và viết đợc o, c, bò, cỏ
- Đọc đợc câu ứng dụng bò bê có bó cỏ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủđề: vó bè
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1- 2;T1). Tranh minh họa
phần luyện nói (HĐ 3; T 2).
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS (K, TB) lên bảng đọc và viết tiếng l, h, lê, hè.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: tiết 1
*Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Nhận diện chữ o.
- GV viết lại chữ ovà nói: Chữ o gồm 1 nét cong kín. (HS :quan sát, 1 HS: G nhắc lại).
? CHữ o giống vật gì.( HS: K, TB trả lời)
? Tìm chữ o trong bộ chữ . (HS: tìm đồng loạt). GV quan sát nhận xét.
* HĐ 2 : Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm:
- GV phát âm mẫuo: ( miệng mở rộng, môi tròn).(HS K, G phát âm trớc, TB, Y phát âm lại,
phát âm đồng loạt, cá nhân). GV chỉnh sửa thát âm cho HS.
Đánh vần:
? Muốn có tiếng bò ta phải thêm âm gì.( HS: K,TB trả lời).
? Phân tích tiếng bò. ( HS: K,G phân tích, TB, Y nhắc lại)
- HS dùng bộ chữ để ghép (HS: đồng loạt ghép, 1 K lên bảng ghép). GV quan sát nhận xét.
- Đánh vần tiếng bò. (HS: K, G đánh vần, TB, Y đánh vần lại)
- HS đánh vần theo nhóm, cá nhân, lớp.
- GV chỉnh sữa cách đánh vần cho từng HS.
*HĐ 3 : Hớng dẫn viết chữ.

Hớng dẫn viết chữ o.
- GV viết mẫu chữ o lên bảng vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. (HS: quan sát).
- GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung chữ o.
- HS viết bảng con. G/v nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Hớng dẫn viết tiếng bò.
- GV viết mẫu tiếng bò trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. (HS quan sát).
- HS viết vào bảng con: bò. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV sửa lỗi và nhận xét.
* c ( quy trình tơng tự).
*HĐ 4: Đọc tiếng ứng dụng.
- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng. (Hai HS K, G đánh vần, đọc trơn trớc, TB ,Y đánh vần
và đọc lại).
5
- Yêu cầu HS đọc đồng loạt, nhóm, cá nhân. GV nhận xét, chỉnh sữa phát âm cho HS.
- GV có thể kết hợp giải nghĩa từ ứng dụng: bo, bó, co...
tiết 2
*HĐ1: Luyện đọc.
- HS luyện phát âm, từ toàn bộ bài đã học ở tiết học ở tiết 1. (HS: Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp).
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS: khá, giỏi theo dỏi nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc, HS TB, Y đọc lại. Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. (HS: Đọc lại).
*HĐ2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn HS tập viết o, c, bò, cỏ vào vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS về cách để vở, cách cầm bút, t thế ngồi, các nét nối giữa chữ b và
chữ o...Nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- HS G đọc tên bài luyện nói: vó bè. (HS: K, TB, Y đọc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:

?Trong tranh em thấy những gì. (HS: TB trả lời).
? Vó bè dùng làm gì.
? Quê em có vó bè không.
? Ngoài dùng vó, ngời ta còn dùng cách nào để đánh bắt cá.
- GV quan sát giúp đỡ một số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các cặp lần lợt luyện nói ). GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
? Thi tìm những tiếng chứa âm o, c vừa học có trong SGK hoặc báo. (Tất cả HS đều
tìm)
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 10.

toán
bé hơn, dấu <
I/ Mục tiêu:
*Giúp HS:
- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ bé hơn, dấu < khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: Bộ đồ dùng dạy toán, bảng gài...
- HS :Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con...
III/Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: GV gọi hai HS TB, Y lên bảng víêt các số từ 1 đến 5. GV nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp).
*HĐ1: Nhận biết quan hệ bé hơn.
6
- Giới thiệu 1 < 2.
- GV gài lên bảng gài một tấm bìa vẽ một quả cam và một tấm bìa vẽ hai quả cam.
? Tấm bìa thứ nhất có mấy quả cam. (HS: Y trả lời có 1 quả cam).
? Tấm rhứ hai có mấy quả cam. (HS: TB trả lời có 2 quả cam).

? Tấm bìa nào có số quả cam ít hơn. (HS: K trả lời tấm bìa 1 có số quả cam ít hơn).
? Vậy một quả cam so với hai quả cam thì nh thế nào. (HS: K, G trả lời một quả cam ít
hơn hai quả cam. HS: TB, Y nhắc lại).
- GV yêu cầu cả lớp tay phải cầm một que tính, tay trái cầm hai qua tính, HD HS so sánh tơng
tự nh trên.
- GV nêu một quả cam ít hơn hai quả cam, một que tính ít hơn hai que tính. HD HS viết bảng
1< 2.
- GV gọi HS lần lợt đọc lại kết quả so sánh một bé hơn hai.
- Giới thiệu 2 < 3.
- GV gài lên bảng gài một tấm bìa có hai cái cốc và ba cái cốc, nêu nhiệm vụ tơng tự nh so
sánh quả cam.
- HS thảo luận theo cặp. GV quan sát và kiểm tra các cặp.
- GV gọi một số cặp nêu các kết quả so sánh. (HS: Hai cái cốc ít hơn ba cái cốc).
? Từ việc so sánh trên ai so sánh đợc số 2 và số 3. (HS: K, G trả lời hai bé hơn ba. HS:
TB, Y nhắc lại).
- GV gọi HS K, TB lên bảng viết 2 < 3. HS đọc lại kết quả so sánh.
- Giới thiệu 3 < 4, 4 < 5. (Cách làm tơng tự nh giới thiệu 1 < 2, 2 < 3).
*HĐ2: HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài tập 1: GV nêu y/c bài tập HS tự viết dấu bé hơn vào vở BT. GV kiểm tra và giúp đỡ
HS TB, Y.
Bài 2: GV nêu y/c bài tập và h/d HS quan sát kĩ tranh đầu tiên.
? Bài này ta làm nh thế nào. (HS: Phải viết số, viết dấu thích hợp vào ô trống). GV HD
HS làm một bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với các tranh còn lại. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài, HD HS làm một bài mẫu. Sau đó gọi 3 HS K, TB, Y lên
bảmg làm bài, còn lại làm vào vở BT.
- HS và GV nhận xét bài trên bảng.
Bài 4: HD HS về nhà làm.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS đọc lại kết quả so sánh: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5.

-Dặn HS về nhà bài tập 4 trong vở BT và xem trớc tiết 11.
đạo đức
gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh biết:.
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân.
II/ Chuẩn bị:
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×