Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐÁ NHÂN TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 49 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPTHỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐÁ NHÂN TẠO

GVHD: THS. ĐẶNG THANH PHONG
SVTH: NGUYỄN VĂN QUỐC SỶ
TRẦN THANH TÙNG
MSSV: 2004110146
2004110251
LỚP: 02DHHH1

TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 06 NĂM 2015


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt báo cáo đồ án tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo viên hướng dẫn Th.s Đặng Thanh Phong đã tận tình, chu đáo hướng dẫn, cũng
như chỉnh sửa những thiếu sót của em để em hoàn thành tốt báo cáo đồ án tốt nghiệp
này.
Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo khoa Cơng nghệ Hóa học Trường Đại
học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy kiến
thức đại cương và chuyên ngành giúp em có kiến thức cơ sở vững vàng và tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đồ án ở Trường Đại học Công nghiệp
Thực phẩm Tp.Hồ Chí Minh.


Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo
thực tập này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh. Song do
bản thân em cịn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên khó tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cơ giáo để bài báo cáo
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015
Nhóm sinh viên thực hiện

i


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên thực hiện:
Nhận xét :
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm đánh giá:

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày . …tháng …năm 2015
( ký tên, ghi rõ họ và tên)

ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên thực hiện:
Nhận xét :
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày . …tháng …năm 2015
( ký tên, ghi rõ họ và tên)

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................ iii
DANH SÁCH HÌNH ẢNH ................................................................................................ v
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ............................................................................................. vi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ vii
1.1. Lịch sử ra đời và sự phát triển của đá nhân tạo......................................................... 1
1.2.Các loại đá nhân tạo phổ biến .................................................................................... 1
1.2.1. Đá hoa cương ( granit ) ........................................................................................ 1
1.2.2.Đá nhân tạo Vicostone .......................................................................................... 6
1.2.3. Đá Solid Suface ................................................................................................. 12
1.2.3.1Khái niệm .......................................................................................................... 12
CHƯƠNG 2. QUI TRÌNH SẢN XUẤT ......................................................................... 22
2.1.Phương pháp sản xuất đá nhân tạo ........................................................................... 22
2.1.1 Phương pháp ép sống .......................................................................................... 22
2.1.2. Phương pháp ép chín ............................................................................................ 30
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN ............................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 1

iv



DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hình ảnh về đá nhân tạo ...................................................................................... 1
Hình 1.2. Đá nhân tạo granit ............................................................................................... 2
Hình 1.3. Bột đá granit ........................................................................................................ 5
Hình 1.4. Đá nhân tạo được lát nền cầu thang ........................................................................ 7
Hình 1.5. Đá nhân tạo ốp mặt tiền ......................................................................................... 7
Hình 1.6. Đá nhân tạo dùng ốp bàn ăn ........................................................................................... 7
Hình 1.7. Đá nhân tạo dùng để trang trí .............................................................................. 7
Hình 1.8. Đá VICOSTONE ................................................................................................. 8
Hình 1.9. Cơng Thức đóng rắn nhựa UPE .......................................................................... 9
Hình 1.10. Bột quartz ................................................................................................................... 11
Hình 1.11. Quặng quartz................................................................................................................ 11
Hình 1.12. Đá vicostone trang trí ốp bàn bếp dạng tự nhiên ........................................................ 14
Hình 1.13. Đá vicostone trang trí bàn bếp dạng hoa văn trơn ....................................................... 14

Hình 1.14. Chất đóng rắn MEPOXE ................................................................................. 20
Hình 1.15. Bột nhơm hydroxit kỹ thuật ............................................................................. 20
Hình 1.16. Bột đá trắng siêu mịn ....................................................................................... 21
Hình 2.1. Chuẩn bị khn .................................................................................................. 22
Hình 2.2. Máy ép chân khơng ........................................................................................... 22
Hình 2.3. Đổ hỗn hợp vào khn để tạo hình.................................................................... 26
Hình 2.4. Tách khn ........................................................................................................ 27
Hình 2.5. Khn hồn chỉnh.............................................................................................. 28
Hình 2.6. Trộn thêm màu................................................................................................... 28
Hình 2.7. Phủ đầy bề mặt khn bằng hỗn hợp ................................................................ 29
Hình 2.8. Gia cố lại bằng nhựa và sợi thủy tinh ................................................................ 29
Hình 2.9. Xử lí bề mặt ....................................................................................................... 30
Hình 2.10. Sản phẩm hồn thiện được sử dụng trongtrang trí nộị thất ............................. 30


v


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của các loại đá Granit ............................................................ 6
Bảng 1.2. Thông số kĩ thuật của đá VICOSTONE ................................................................ 13
Bảng 1.3. Kích thước tiêu chuẩn ....................................................................................... 15
Bảng 2.1. Nguyên liệu được chuẩn bị phối trộn theo công thức sao ................................ 34
Bảng 2.2. Thông số kỹ thuật và đơn giá trong qui trình sản xuất đá nhân tạo Marble .... 36

vi


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5

Từ viết tắt
TGM-3
NPG
MEKPO
HY 628
UPE

Ý nghĩa
Triethylen Glycol Dimetacrylat

Neo Pentyl Glycol
Chất đóng rắn Butanox
Cao su silicon
Nhựa Polyester khơng no

vii


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử ra đời và sự phát triển của đá nhân tạo
Đá nhân tạo ra đời từ thế kỷ 18.Một trong những sản phẩm đầu tiên là
Lithodipyra (còn gọi là đá Coade), tạo ra bởi Eleanor Coade (1733-1821), và được sản
xuất từ năm 1769 đến 1833. Sau đó, vào năm 1844, Frederick Ransome đã nghiên cứu
và tạo ra thành công đá Silic, gồm cát và bột đá lửa trong dung dịch kiềm. Ơng đun
nóng hỗn hợp đó trong lị hơi ở nhiệt độ 14000C,nhờ vậy mà các hạt cát được liên kết
với nhau với độ bền cao, sản phẩm này có thể được đúc hoặc làm thành tấm lọc, lọ
hoa, bia mộ,trang trí cơng trình kiến trúc và đá mài.
Hầu hết các loại sau đá nhân tạo đã bao gồm bê tông xi măng tốt để đặt thiết lập
trong các khuôn bằng gỗ hoặc sắt. Nó có thể được làm với giá rẻ hơn và đồng bộ hơn
nhiều so với đá tự nhiên, và cũng được sử dụng rộng rãi hơn. Trong các dự án địi hỏi
kỹ thuật cao, đá nhân tạo có ưu điểm là có thể vận chuyển nguyên liệu cũng như máy
móc cần thiết đến gần các địa điểm sử dụng. Như thế sẽ rẻ hơn so với việc vận chuyển
những khối đá có khối lượng từ 1 tấn – 50 tấn.

Hình 1.1.Hình ảnh về đá nhân tạo

Một tấm bảng được đặt trên một vỉa hè trong công viên Columbia Avenue ở

Cape May, New Jersey, Mỹ. Dòng chữ tiếng anh "đá nhân tạo cao su lát cứng Co,
1902 Green St, Philada" [Philadelphia, Pennsylvania, Hoa Kỳ]. Nó có lẽ được xây
dựng từ cuối thế kỷ 19 hoặc đầu thế kỷ 20.
1.2.Các loại đá nhân tạo phổ biến
1.2.1. Đá hoa cương ( granit )
1.2.1.1 Khái niệm
Đá granit hay đá hoa cương là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành
phần axít. Granit có kiến trúc hạt trung tới thơ, khi có các tinh thể lớn hơn nằm nổi bật
trong đá thì gọi là kiến trúc porphia hay nổi ban.
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 1


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học

Hình 1.2. Đá nhân tạo granit

Đá granit, đá hoa cương, là một loại phổ biến của felsic xâm nhập lửa đá đó là
hạt và phaneritic trong kết cấu. Từ "đá" xuất phát từ tiếng Latin Granum, một hạt,
trong tham chiếu đến cấu trúc hạt thô của một như holocrystalline đá.Thuật ngữ "đá"
cũng áp dụng cho một nhóm các đá magma xâm nhập có kết cấu tương tự và các biến
thể nhẹ vào thành phần và nguồn gốc. Những tảng đá chủ yếu bao gồm fenspat , thạch
anh , mica , và amphibole khống chất .
Các hình thức lồng vào nhau ma trận có phần equigranular fenspat và thạch anh
có rải rác tối biotit mica và amphibole thường hornblend peppering các khống chất
màu sáng hơn. Đơi khi một số tinh thể phenocrysts lớn hơn groundmass , trong
trường hợp các kết cấu được gọi là porphyr . Một tảng đá granit với một kết cấu
porphyr được gọi là đá granit Porphyry . Đá anigrt, đá hoa cương có thể chủ yếu là

màu trắng, hồng, hoặc màu xám, tùy thuộc vào khoáng vật của họ.
Theo định nghĩa, đá granite là một loại đá lửa với ít nhất 20% thạch anh và lên
đến 65% fenspat kiềm theo thể tích. Đá granit khác granodiorite trong đó ít nhất 35%
của fenspat trong đá granit là fenspat kiềm như trái ngược với plagioclas ; nó là kali
fenspat cung cấp cho nhiều đá granit màu hồng đặc biệt. Các phun trào tương đương
lửa đá granit là đá ryolit.
Granit là loại đá axit có nhiều nơi, chủ yếu do thạch anh, fenspat và một ít mica,
có khi cịn tạo thành cả amphibol và pyroxene. Granit có màu tro nhạt, hồng nhạt hoặc
vàng, phần lớn có kết tinh hạt lớn.Granit đặc chắc, khối lượng thể tích 2600 -2700
kg/m3, cường độ nén rất lớn (1200 – 2500kg/cm2).Độ hút nước nhỏ dưới 1%, khả
năng chống phong hoa rất cao, độ chịu lửa kém, có một số loại có màu sắc đẹp. Đá
granit được sử dụng rộng rãi tỏng xây dựng.
1.2.1.2Nguyên liệu sản xuất đá granit
Gồm có polyester khơng no, bột đá, bột độn, chất xúc tác, bột màu, phụ gia
khác...
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 2


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Polyester khơng no đây là nhựa nhiệt rắn, có khả năng đóng rắn ở dạng lỏng
hoặc dạng rắn nếu có điều kiện thích hợp. Đa số nhựa polyester có màu nhạt, thường
được pha lỗng trong styrene. Lượng sterene có thể lên đến 50% để làm giảm độ nhớt
của nhựa, dễ dàng cho q trình gia cơng.Polyester có khả năng ép khuôn mà không
cần áp suất.
Phương pháp chế tạo nhữa polyester không no
Phương pháp chế tạo:
Nhựa Polyeste thu được từ phản ứng tác dụng của axít (Anhydride) cacboxylic

khơng no (như: maleic, Acrylic) với các rượu 2 chức glycol (như Ethylen glycol,
Diethylen glycol, Poropylen Glycol), cũng có khi sử dụng thêm các rượu đa chức hơn
( nhưGlycerin rượu 3 chức; hoặc Pentaerythriol rượu 4 chức ) hoặc có khi thêm rượu
dơn chức (Ethanol) để giảm độ nhớt của nhựa.Cấu trúc của nhựa Polyeste không no đi
từ rượu 2 chức và Maleic Anhydride và Axít Acrylic .
Polyeste có cấu trúc như trên thường có độ dẻo cao và độ nhớt thấp, để tăng độ
cứng của màng nhựa người ta thường thêm vào phản ứng 1 lượng nhỏ Phtalic
Anhydride.
Các Polyeste không no do có nối đơi nên có khả năng trùng hợp hoặc đồng trùng
hợp (Copolyme) với các hợp chất không no khác tạo thành các nhựa tạo màng sơn cao
cấp (xem phần B2).
Polyeste không no đặc biệt được ứng dụng chế tạo nhựa kết dính cho vật liệu
Composite.
Loại polyester khơng no này dùng các nguyên liệu dùng các nguyên liệu đầu
khác với các Polyester thông thường là :Dicacboxylic Anhydride: Orthophtalic và
isophtalic, Glycol: NPG (neopentylglycol), Monome : methyl methacrylat, Các chất
phụ gia khác, v.v…
Bột đá ở đây sử dụng bột đá granit. Bột đá được sản xuất ở nhiều nơi như Bình Định,
Gia Lai...

Hình 1.3. Bột đá granit

1.2.1.3 Tính chất
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 3


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học

• Độ cứng - Sau kim cương, đá granite là sản phẩm tự nhiên cứng nhất trên trái
đất. Sau khi được đánh bóng, đá granite duy trì độ bóng cao cấp của nó hầu như vĩnh
viễn.
• Độ bền – đá hoa cương chịu nhiệt tốt, khiến nó trở nên an toàn hơn so với các
vật liệu nhân tạo như polyesters hay nhựa. Đá hoa cương rất khó bị ố màu, bị mẻ, bị
nứt, bị trầy. . Có nhiều màu để chọn lựa.Phối được với các vật liệu trang trí khác.
• An tồn, thân thiện – đá hoa cương là sản phẩm của tự nhiên, khơng chứa hóa
chất gây hại cho sức khỏe. Độ rỗng vô cùng thấp rất khó cho vi khuẩn xâm nhập. Do
đó bạn có thể yên tâm khi sử dụng đá granite làm mặt bếp để nấu ăn cho cả gia đình.
• Thích hợp với các ứng dụng diện tích lớn - độ dày của viên đá cho phép cắt các
viên đá có kích thước lớn. Hạn chế được các vết nối .Viên đá sẽ không bị các vết bẩn
bám vào đường roong như gạch men.
• Duy trì vẻ đẹp – đá hoa cương rất dễ lau chùi và bảo dưỡng. Vẻ đẹp duy trì vô
cùng lâu dài và bạn sẽ không bao giờ phải thay thế.
1.2.1.4 Thông số kỹ thuật
Các thông số kỹ thuật thể hiện:
 R: Độ cứng của đá
 D: Trọng lượng (g/cm3 hoặc kg/m3)
 I: Lực nén
 M: E: Lực căng
 T: Độ ẩm

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 4


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Bảng 1.1. Thơng số kỹ thuật của các loại đá Granite


D
I
(g/cm3
(kg/cm3)
)

M
(kg/cm3)

T
(%)

Ra
(Mer/h
)

1,250

1,3.105

>98

7,4

2,88

1,410

0,96.105


>96

7,8

6,5

2,7

1,010

0,95.105

>97

7,35

Bình
Định

6,7
-7

2,67

1,011

1,02.105

>96


7,7

Khánh
Hịa

6,7

2,8

1,310

1,02.105

>95

7,2

Nha
Trang
Bình
Định

6,8
-7
6,7
-7

2,68


1,034

1,056.10
5

>96

7,8

2,67

1,001

1,04.105

>96

7,7

STT

Tên sản
phẩm

Nguồn
gốc

R

1


Đá granite
xanh đại
dương

Ninh
Phước

7

2,8

2

Đá granite
đen Phú n

Phú n

6,5

Đá granite
trắng suối
cát
Đá granite
đỏ Bình
Định
Đá granite
xanh vân
trắng

Đá granite
tím bơng lớn
Đá granite
đỏ ruby

Suốt cát,
Khánh
Hòa

3

4

5

6
7

1.2.1.5 Ứng dụng
Đá hoa cương ( Đá Granite ) được làm lan can đá hoa cương, đá hoa cương cho
cầu thang, lan can, … Và các ứng dụng khác,..

Hình 1. 4. Đá nhân tạo được lát nền
cầu thang

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Hình 1. 5. Đá nhân tạo ốp mặt tiền

Trang 5



Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Đá hoa cương dùng để ốp mặt tiền, đại sảnh, làm bậc tam cấp ..ngồi ra cịn có
thể sử dụng kỹ thuật sơn giả đá, tạo ra được cột đá hoa cương tuyệt đẹp, Bềnmà chi
phí khá rẻ.

Hình 1. 6. Đá nhân tạo dùng ốp bàn
ăn

Hình 1. 7. Đá nhân tạo dùng ốp trang
trí

1.2.2.Đá nhân tạo Vicostone
1.2.2.1 Khái niệm
Vicostone chứa khoảng 90% cốt liệu thạch anh (một trong những khống chất tự
nhiên có độ cứng cao nhất) được kết dính bởi nhựa polymer cùng với các thành phần
tạo màu sắc. Nguyên vật liệu được định lượng hoàn toàn tự động theo cơng thức phối
liệu đã tính tốn trước.

Hình 1.8. Đá Vicostone

1.2.2.2 Nguyên liệu
a. Nhựa polyester không no (chất kết dính-nền polyme)
Là loại nhựa phổ biến nhất, đặc biệt trong cơng nghiệp hàng hải (thân tàu, cánh
buồm…)
Tính chất chung của nhựa UPE
 Cơ lý tính cao
 Dễ gia cơng ở điều kiện thường

 Giá thành thấp

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 6


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Polyester có nhiều loại (các acid, glycol và monomer), mỗi loại có những tính
chất khác nhauphụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố: Thành phần nguyên liệu (loại và tỷ
lệ tác chất sử dụng); Phương pháp tổng hợp; Trọng lượng phân tử; Hệ đóng rắn
(monomer, chất xúc tác, chất xúc tiến) và Hệ chất độn.
Có 2 loại polyester chính thường sử dụng
+ Nhựa orthophthalic - tính kinh tế cao, được sử dụng rộng rãi.
+ Nhựa isophthalic có khả năng kháng nước rất cao->là vật liệu quan trọng trong
công nghiệp, đặc biệt là hàng hải.
Đa số nhựa polyester có màu nhạt, thường được pha lỗng trong styrene. Lượng
styrene có thể lên đến 50% để làm giảm độ nhớt của nhựa, dễ dàng cho q trình gia
cơng. Ngồi ra, styrene cịn làm nhiệm vụ đóng rắn tạo liên kết ngang giữa các phân
tử mà khơng có sự tạo thành sản phẩm phụ nào
Polyester cịn có khả năng ép khn mà khơng cần áp suất.
Polyester có thời gian tồn trữ ngắn là do hiện tượng tự đóng rắn của nó sau một
thời gian. Thông thường, người ta thêm vào một lượng nhỏ chất ức chế trong quá
trình tổng hợp polyester để ngăn ngừa hiện tượng này.
Khi đã đóng rắn, polyester rất cứng và có khả năng kháng hố chất. Q trình
đóng rắn hay tạo kết ngang được gọi là quá trình Polymer hóa.
b. Quartz ( thạch anh ) hoặc là cát (bột, các loại hạt khác nhau tùy theo sản
phẩm) và chất giả cường
Quartz ( thạch anh ) là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Thạch anh được cấu tạo bởi một mạng liên tục các tứ diện silic–oxy SiO4, trong đó
mỗi ơxy chia sẻ giữa hai tứ diện nên nó có cơng thức chung là SiO2.
Thành phần hoá học và cấu trúc tinh thể
Trong thành phần của thạch anh ngồi thành phần chính cịn có thể chứa một số
chất hơi, chất lỏng: CO2, H2O, NaCl, CaCO3... Các khống vật của nhóm thạch anh có
cơng thức rất đơn giản SiO2, là một loạt biến thể đa hình gồm 3 biến thể độc lập:
thạch anh, tridimit và cristobalit và tuỳ thuộc vào nhiệt độ, chúng sẽ tồn tại ở các dạng
nhất định.
Các tính chất vật lý:
- Độ cứng : 7
- Tỷ trọng : 2,5 - 2,8
- Cát khai : Khơng có hoặc rất khơng hồn tồn theo mặt thoi, vết vỡ vỏ sị.
Tính chất quang học:
- Chiết suất : 1,53 - 1,54
- Lưỡng chiết suất : 0,009
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 7


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
- Tính đa sắc : Thay đổi tuỳ thuộc vào màu của viên đá
- Tính phát quang: Loại rose quartz phát qunag màu tím lam nhạt, các biến thể
của thạch anh trơ dưới tia cực tím.
- Màu : Màu sắc của thạch anh rất đa dạng nhưng phổ biến nhất là những thứ
không màu, màu trắng sữa và màu xám và theo màu sắc thạch anh mang các tên khác
nhau:
+ Pha lê: Là những tinh thể thạch anh khơng màu trong suốt.
+ Ametit: màu tím

+ Dumortierit quartz: có màu lam đậm hoặc lam tím.
+ Milky quartz : có màu trắng tới màu xám.
+ Siderit hoặc sapphire quartz: rất ít gặp chúng thường có màu lam pha chàm.
- Phổ hấp thụ : Không đặc trưng
- Các hiệu ứng quang học đặc biệt:
+ Hiệu ứng mắt hổ (tiger’s eye): Là một hiệu ứng đặc biệt thường thấy ở các
biến thể của thạch anh và đặc trưng cho các biến thể có màu từ vàng nâu nhạt tới nâu
và đỏ nhạt, lam nhạt hoặc thậm chí màu đỏ và ở các loại bán trong. Nguyên nhân của
hiện tượng này là do sự sắp xếp có định hướng của các bao thể dạng sợi trong lòng
viên đá. Khi viên đá được mài cabochon sự phản xạ của ánh sáng trên bề mặt sẽ cho
ta hiệu ứng “mắt hổ” rất đẹp.
+ Hiệu ứng mắt mèo “cat’s eye”: Cũng giống như hiệu ứng mắt hổ nhưng chúng
thể hiện đẹp hơn và rõ nét hơn và thường gặp trong các biến thể bán trong và có màu
trắng tới màu xám nâu vàng lục nhạt, đen hoặc màu lục oliu tối.
+ Hiệu ứng sao: Thạch anh hồng và một số biến thể màu xám hoặc màu sữa
thường có hiện tượng sao 6 cánh giống như hiệu ứng sao trong ruby và saphia.
Nguồn gốc:
Thạch anh là khoáng vật rất phổ biến trong tự nhiên và là thành phần của rất
nhiều loại đá và khoáng sàng quặng.
- Thạch anh thành phần chính của nhiều loại đá macma axit xâm nhập và phún
xuất.
- Các tinh thể lớn của thạch anh thường gặp trong các hỗng pecmatit cộng sinh
với fenpat, muscovit, topaz, beryn, tuamalin và một số khoáng vật khác.
- Thạch anh cũng là khoáng vật phổ biến trong các khống sàng nhiệt dịch.
- Mã não và onyx thành hình hạnh nhân rất phổ biến trong nhiều đá phún xuất.
- Trong các quá trình ngoại sinh thạch anh và canxedon thành tạo do sự khử
nước và tái kết tinh của keo silic, khi đó chúng tạo thành các tinh hốc với kích thước
nhiều khi tới vài tấn.
- Trong các quá trình biến chất thạch anh hình thành do sự khử nước của các đá
trầm tích chưa opal để thành tạo ngọc bích.

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 8


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Ở Việt Nam Thạch anh được phân bố nhiều nơi như nam Thanh Hố, miền sơng
Đà ở Vạn Yên có những tinh thể lặng trụ rất dài, thạch anh tím (ametit) được khai
thác nhiều ở Kontum, thạch anh tinh thể, pha lê gặp nhiều ở Bảo Lộc, Gia Nghĩa...

Hình 1. 9 Bột quartz

Hình 1. 10Quặng quartz

c. bột màu hữu cơ hoặc vô cơ:
Thường sử dụng bột màu công nghiệp R902 có nguồn gốc từ Titanium Dioxide

( TiO2 )
Hình 1.12 Bột màu R902

d. phụ gia khác:
Gồm các chất xúc tác, chất đóng rắn...Các chất xúc tác chỉ được cho vào nhựa
trước khi gia cơng. Vai trị của chúng là tạo gốc tự do kích động cho q trình xúc tác
phản ứng đồng trùng hợp.
Tác nhân kích thích cho sự tạo thành gốc tự do có thể là chất xúc tiến, bức xạ
ánh sáng, tia tử ngoại hay nhiệt độ.Tác nhân kích thích cho sự tạo thành gốc tự do có
thể là chất xúc tiến, bức xạ ánh sáng, tia tử ngoại hay nhiệt độ.
Chất xúc tác gồm Xúc tác Peroxide
Peroxide: thơng dụng nhất là benzoil-peroxide

Nó là loại bột trắng, tồn tại ở ba dạng: khô (khoảng 5% ẩm), paste trong nước
(khoảng 25% nước), và thông dụng nhất là paste trong tricresyl-phosphonate hay
dimetyl phthalate (khoảng 70% peroxide). Nó được dùng để đóng rắn nhựa polyester
(ở nhiệt độ khoảng trên 80oC) và thường được dùng với tỉ lệ 0,5-2% so với nhựa.
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 9


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
1.2.2.3 Tính chất:
Cơ lý tính cao
Đá nhân tạo Vicostone có độ cứng và độ bền cao, khả năng chống xước gần
như tuyệt đối và màu sắc bền lâu theo thời gian. Với sự phong phú, đa dạng về màu
sắc, kích thước, đá nhân tạo Vicostone mang lại nhiều phương án thiết kế cho các
kiến trúc sư và tối ưu hóa các chi phí bảo trì trong các ứng dụng thức tế.
Các nghiên cứu so sánh đã chỉ ra những ưu việt của sản phẩm Vicostone’s
Quarts Surfaces
- Khả năng chịu uốn
- Khả năng chịu va đập
- Đặc chắc tuyệt đối và không thấm nước
- Chịu được nhiệt độ cao và chống chịu tốt với các tác nhân gây sốc nhiệt, chống
cháy.
- Có khả năng chống đơng (điều kiện nhiệt độ rất thấp) và biến dạng dẻo tốt
- Chịu được các tác nhân ăn mịn hố học mạnh như: axit, dung mơi tẩy rửa
thơng thường trong các gia đình.
- Chống nấm mốc và tuyệt đối an toàn với thực phẩm.
- Không chứa chất hữu cơ dễ bay hơi, đảm bảo an tồn mơi trường khơng khí tại
khu vực cơng cộng, nhà riêng, trường học, bệnh viện.

- Thi công dễ dàng, sử dụng bền lâu
Khổ kích thước tiêu chuẩn của tấm đá:
Khổ kích thước tiêu chuẩn của đá nhân tạo Vicostone đối với đá tấm là 305 x
144 cm, ngoài ra Vicostone cũng đã đưa ra thị trường sản phẩm JUMBO SIZE có
kích thước tấm lên đến 330 x 165 cm với các độ dầy tiêu chuẩn là 1cm; 1,2cm; 2cm
và 3cm có thể sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau, đáp ứng sự phong phú trong
các ý tưởng thiết kế hiện đại.
Với dây chuyền chế tác hiện đại, khả năng ứng dụng của đá nhân tạo Vicostone
còn được mở rộng hơn nữa theo các yêu cầu thiết kế và lắp đặt của khách hàng.
Các loại bề mặt sản phẩm:
Bề mặt mài bóng (Polished)
Kiểu bề mặt với độ bóng cao tạo cảm giác trơn nhẵn như gương làm nổi bật màu
sắc của sản phẩm đem đến sự trang nhã và hiện đại cho các thiết kế. Với việc sử dụng
hệ thống đầu mài hiện đại, độ bóng của sản phẩm có thể đạt đến 80%
Bề mặt nhám (Honed)
Bề mặt honed có chỉ số độ bóng trung bình và thuộc nhóm bóng mờ. Bề mặt
honed tạo cảm giác mượt mà, đem lại sự quý phái cho các thiết kế nội thất và là
nguồn cảm hứng vô tận cho các ý tưởng thiết kế đột phá nhất. Bề mặt honed làm nổi
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
bật lên các gam màu đặc trưng của sản phẩm, tạo cảm giác không gian thoải mái, nhẹ
nhàng.
Bề mặt dạng vỏ trứng (Egg Finish)
Xuất phát từ bề mặt honed, bề mặt dạng vỏ trứng có độ bóng thấp hơn và mờ
hơn, càng làm tăng thêm sự tinh tế trong các thiết kế trang trí nội thất.

Bề mặt sần (Brushed Finish)
Bề mặt sần tạo cảm giác hoài niệm theo theo thời gian, phù hợp với các thiết kế
vừa mang tính cổ kính mà vẫn tơn lên vẻ sang trọng.
Bề mặt giả cổ (Antique Finish)
Đựoc tạo ra với công nghệ rung ép đặc biệt, đá nhân tạo VICOSTONE với bề
mặt có các đường vân giả cổ sẽ đem lại nét quyến rũ đặc biệt cho các thiết kế mang
phong cách cổ điển.
1.2.2.4 Tiêu chuẩn công nghiệp
Đảm bảo sức khỏe, an toàn cho khách hàng. Đá nhân tạo Vicostone đã được
kiểm định và được cấp các chứng chỉ quốc tế quan trọng gồm: NSF, GreenGuard,
Microbial Resistant bởi các tổ chức có uy tín trên thế giới. Điều đó khẳng định rằng
sản phẩm của Vicostone đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng và mơi trường:
- Vật liệu an tồn khi tiếp xúc trực tiếp với tất cả các loại thực phẩm do thành
phần và bề mặt của sản phẩm không bị trộn lẫn vào thực phẩm hay thực phẩm bám
dính dẫn đến khó làm sạch và vệ sinh, do đó ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc,
hoàn toàn phù hợp cho những ứng dụng tại các nhà hàng, khách sạn.
- Sản phẩm có lượng khí thải hóa học thấp, vật liệu an tồn đối với sức khỏe,
mơi trường khơng khí trong nhà và an tồn đối với trẻ em, trường học.
- Vật liệu không bị nhiễm khuẩn, chống vi khuẩn sinh sống trên bề mặt, đảm bảo
an toàn cho người sử dụng và môi trường, phù hợp cho những ứng dụng tại các phịng
thí nghiệm hoặc các bệnh viện.
Đảm bảo chất lượng quốc tế Vicostone nhấn mạnh sự ưu tiên đối với việc đảm
bảo chất lượng sản phẩm; định hướng chất lượng, dịch vụ sản phẩm theo nhu cầu của
khách hàng và đồng hành cùng khách hàng hướng tới những cái mới về thẩm mỹ.
Mọi hoạt động sản xuất của Vicostone đều được tuân thủ theo đúng các quy trình
của Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008.
Bảng 1.2. Thơng số kĩ thuật của đá Vicostone

STT
1

2
3
4

Đặc tính
Trọng lượng riêng
Độ thấm nước
Độ bên uốn
Modul đàn hồi

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Đơn vị đo
g/cm3
%
(Mpa)
Gpa

Giá thực tế
2,5
0,01 – 0,02
40 - 70
38 -40
Trang 11


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
5
6

7
8
9

Độ chịu mịn
Độ bền nén
Độ cứng
Độ bền va đập
Độ bóng

Mg
Mpa
Moh
J/M
%

340
190 – 220
7
15
38 - 80

1.2.2.5 Ứng dụng
Với vẻ đẹp đặc biệt, sang trọng đá nhân tạo VICOSTONE được sử dụng rộng rãi
trong những ứng dụng trang trí nội thất như mặt bàn bếp, bàn trang điểm, ốp tường,
lát sàn v.v…

Hình 1. 11. Đá vicostone trang trí ốp bàn
bếp dạng tự nhiên


Hình 1. 12. Đá vicostone trang trí bàn bếp
dạng hoa văn trơn

1.2.3. Đá Solid Suface
1.2.3.1Khái niệm
Đá nhân tạo (Solid Surface) là vật liệu cao cấp mới đang được sử dụng trong
nhiều thiết kế các sản phẩm nội thất hiện đại.
Đá nhân tạo – Solid Surface là một trong những vật liệu cao cấp mới được ứng
dụng ngày càng rộng rãi trong các sản phẩm nội thất hiện đại.
Nguyên liệu Đá nhân tạo Solid Surface được làm từ hỗn hợp 2/3 khoáng đá tự
nhiên và 1/3 keo Acrylic (Methyl Methacrylate) và Alumina Trihydrate (hyroxit
nhôm Al(OH)3) và một số phụ gia khác.
Đá nhân tạo – solid surface có nhiều dịng sản phẩm khác nhau, đa dạng về
chủng loại và màu sắc.
Acrylic có cơng thức phân tử CH2=C(CH3)COOCH3, là một loại nhựa có nguồn
gốc từ việc tinh chế dầu mỏ.
1.2.3.2 Tính chất
Tuy nhiên, dù chủng loại nào thì đá nhân tạo solid surface vẫn mang đầy đủ
những đặc tính nổi bật sau:

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 12


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Độ bền: Đá nhân tạo solid surface chống chịu được các tác nhân cơ học, nhiệt,
điện và những tác nhân khác như cắt, khía v.v… tại những nơi con người thường
xuyên đi lại.

Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm : Đá nhân tạo solid surface là vật liệu đặc
khơng có lỗ rỗng và có thể chế tác liền tấm, khơng mối nối do đó sản phẩm làm từ đá
nhân tạo solid surface chống bám vi khuẩn và nấm mốc. Hiệp Hội An Toàn Thực
Phẩm Mỹ (National Sanitation Foundation – NSF) cấp giấy chứng nhận là sản phẩm
đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Có thể sửa chữa được : Đá nhân tạo solid surface có thể sửa chữa và làm mới lại
bằng các tấm lau chùi thông thường hoặc chuyên dụng.
Không độc hại : Đá nhân tạo solid surface là vật liệu trơ và không độc hại. Nhờ
có đặc tính này, đá nhân tạo solid surface được dùng ở nơi công cộng và các ứng dụng
nhạy cảm như quầy giao dịch ở sân bay, tường hoặc mặt bàn, mặt làm việc tại bệnh
viện và khách sạn.
Tính linh hoạt trong thiết kế : Đá nhân tạo solid surface có thể gắn bằng keo mà
khơng để lại vết nối tạo sự liền mạch. Giúp các nhà thiết kế nội thất thỏa mãn sự sáng
tạo trong các sản phẩm khác nhau.
Có thể uốn cong : Đá nhân tạo solid surface có thể uốn cong bằng gia nhiệt
trong các khn bằng gỗ hoặc kim loại tại một nhiệt độ nhất định tạo ra các đồ vật
khác nhau. Khi được gia nhiệt, ta có thể chạm khắc lên đá nhân tạo solid surface rất
dễ dàng. Đây là ưu điểm đặc biệt mà rất ít loại vật liệu có được.
Khả năng truyền sáng : Đá nhân tạo solid surface có khả năng truyền sáng, cho
phép các nhà thiết kế sử dụng hiệu quả ánh sáng rất tốt.


1.2.3.3 Ứng dụng
Là vật liệu tuyệt vời với những đặc tính tuyệt vời, đá nhân tạo – solid surface
được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ trang trí nội thất đến y tế,
thực phẩm, xây dựng,…
Một số sản phẩm được làm từ đá nhân tạo solid surface: mặt bàn, mặt bếp, tủ
bếp, chậu rửa chén, bàn khám bệnh, chậu rửa tay, quầy thực phẩm, quầy bar, bàn làm
viêc, quầy lễ tân, quầy giao dịch, đá ốp tường, lót sàn…
Kić h thước tiêu chuẩ n

Bảng 1.3. Kích thước tiêu chuẩn

STT

Độ dày sản phẩm
(mm)

Độ rộng sản phẩm
(mm)

1

6

760

2

9

760
910

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Chiều dài sản phẩm
(mm)
2,490

3,070

3,070
3,070

3,680
Trang 13


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học

3

760
910

12

Độ
dày
6mm
9mm
12mm
6mm

Thử
nghiệm với
chất rắn
1.14
2.27
4.55

0.52

9mm
12mm

Độ dày
6mm
9mm
12mm

1.03
2.07

Đơn vị

3,070
3,070

Thử nghiệm
với đá hoa cương

Đơn vị

1bs
1bs
1bs
Kg

1.08
2.16

4.32
0.49

1bs
1bs
1bs
Kg

Kg
Kg

0.98
1.96

Kg
Kg

Độ
rộng/
Chiều dài
760/2,490
760/3,680
760/3,680

3,680
3,680

M2/ tấm

Kg/ tấm


2
2
3

20 ~ 21
36 ~ 38
57 ~ 61

Bảng 1.4 Độ bền hóa học

Vật liệu kiểm nghiệm
Axit Acetic (độ chua của
giấm)
Axit Citric (độ chua của
chanh)
Natri Cacbonat
Nước Amoniac
Cồn Êtylic
Rượu trắng, rượu đỏ, rượu
miền Nam
Bia
Nước uống có ga
Café hồ tan
Trà đậm
Nước trái cây
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Đánh giá độ hụt G02


Đánh giá độ hụt S06

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng
Trang 14


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Kem

Khơng bị ảnh hưởng

Khơng bị ảnh hưởng

Nước
Et-xăng

Khơng bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Aceton

3

3

Etylic-Butila Axetat



3
Không bị ảnh hưởng

3
Không bị ảnh hưởng

Dầu Oliu
Mù tạc

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Muối
Hành củ

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Son môi
Thuốc tẩy

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng

Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

Các vết chấm đen
Mực con dấu
Thuốc lau chùi nhà cửa
Các chất tẩy rửa

2
1
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

2–3
1
Không bị ảnh hưởng
Không bị ảnh hưởng

1.2.4.Đá Marbel (đá hoa, đá cẩm thạch)
1.2.4.1 Khái niệm
Đá nhân tạo cũng làm từ bột đá thiên nhiên, qua q trình phản ứng hóa học để tạo ra
sự kết dính, ép lại thành từng khối đá nhân tạo. Đá nhân tạo thông thường người ta tạo
màu và vân đá mô phỏng theo một số đá marble thiên nhiên, nên nói đến đá nhân tạo
cịn gọi là marble nhân tạo. Đá nhân tạo cứng như đá marble thiên nhiên, màu sắc và
vân đá đồng nhất hơn đá thiên nhiên.
- Ưu điểm : Độ bền cao ,màu sắc tự nhiên, có thể sữa chữa và làm mới bằng các tấm
lau chùi thông thuờng hoặc chuyên dụng
- Nhược điểm : Chi phí giá thành khá cao do quy trình sản xuất phức tạp ,ngoài ra khi

dùng đá nhân tạo làm mặt bếp thì khơng nên để những vật dụng nóng như nồi,xoong
chảo trực tiếp lên bề mặt của bếp.
Đá Marble tự nhiên là loại đá hình thành do quá trình biến chất từ đá vơi, có cấu tạo
khơng phân phiến. Thành phần chủ yếu của đá Marble là canxit (dạng kết tinh của
cacbonat canxi – CaCO3).Đá Marble thường được dùng làm vật liệu cho điêu khắc,

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 15


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
xây dựng, trang trí…Thuật ngữ đá Marble cịn được dùng để chỉ các loại đá khác có
thể làm tăng độ bóng hay thích hợp dùng làm đá trang trí.
Đá Marble nhân tạo cũng làm từ bột đá thiên nhiên, qua q trình phản ứng hóa học
để tạo ra sự kết dính, ép lại thành từng khối đá nhân tạo. Người ta tạo màu và vân đá
mô phỏng theo một số đá marble tự nhiên. Đá marble nhân tạo cứng như đá marble tự
nhiên, màu sắc và vân đá đồng nhất hơn đá marble tự nhiên. Tuy nhiên đá marble
nhân tạo vẫn không thể sánh được với đá marble tự nhiên về độ tươi sáng về máu sắc
hay sự đa dạng, sống động, tự nhiên của các hoa văn.
1.2.4.2 Nguyên liệu
Nguyên liệu để sản xuất đá marble gồm có: nhựa polyester không no, Aluminum
hydroxide Al(OH)3, chất xúc tác , chất đóng rắn, bột đá và paste màu.
Nhựa polyester khơng no: nhựa isophthalic, nhựa orthophthalic...Nhựa polyester là
loại nhựa thông dụng nhất được sử dụng chế tạo vật liệu composite. Polyester loại này
là loại không no, đây là nhựa nhiệt rắn ở dạng lỏng , đóng rắn ở điều kiện thích hợp.
Thông thường người ta gọi polyester không no là nhựa polyester hay ngắn gọn hơn là
polyester.
Có hai loại polyester chính thường được sử dụng trong công nghệ composite:

- Nhựa orthophthalic cho tính kinh tế cao, được sử dung rộng rãi.
- Nhựa isophthalic có khả năng kháng nước tuyệt vời nên được xem là vật liệu quan
trọng trong công nghiệp đặc biệt là trong hàng hải. Ở đây người ta sử dụng nhựa
polyester resin.
Nhựa polyester gồm 3 loại thường gọi là polyester hồng, polyester xanh, polyester
stone. Được ứng dụng làm keo để kết dính hoặc đơng cứng các vật liệu như sợi thuỷ
tinh, tấm nhựa, gỗ, sứ, đá xây dựng,...
Polyester hồng là loại nhựa polyester do En Chuan -Taiwan phát triển nhằm vào
những ứng dụng thông thường. Loại nhựa này không wax, khơng thiotropy, khơng có
chất xúc tiến vì thế chúng chậm "đông". Loại nhựa này phù hợp cho sản xuất bồn
nước, màng phủ, tàu bè, thậm chí là keo dán...
Tính chất :
Độ nhớt ở 25°C...........................................................4~6
Tỉ trọng tại 25°C............................................................1.11~1.13
Thời gian định hình ở 25°C .......................................................8.0 ~ 15 (p)
Điều kiện xử lý:
Xúc tác Co-oct(Co6%).............................................0.5%
Chất làm cứng MEKPO (Hàm lượng PO 55%)................................1.0%
GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong

Trang 16


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM
Khoa Công nghệ hóa học
Polyester xanh là loại nhựa được phát triển bởi En Chuan Taiwan.Nhựa có thời
gian định hình nhanh chóng 5 phút nên rất thích hợp cho việc sản xuất với số lượng
lớn và chất lượng ổn định.Sản phẩm từ nhựa này có độ trong trẻo, chịu lực, chịu uốn,
co ngót thấp. Loai nhựa này thường được dùng làm nguyên liệu sản xuất tượng
composite, sản phẩm mỹ nghệ, tranh thạch cao, làm tole sáng ...

Tính chất
Độ nhớt 25oC, poises .................................................. 2~ 4
Tỉ trọng tại 25oC .........................................................1,11 ~ 1,13
Thời gian định hình tại 25oC(phút)..............................2,5 ~ 6
Điều kiện xử lý
Co-oct( Co 6%)..............................................................0,5%
MEKPO ( hàm lượng PO 55%).......................................1,0%
Chất đóng rắn ở đây người ta sử dụng butanox. Butanox có cơng thức là
C8H18O6, ngồi ra Butanox có tên gọi khác là Mek peroxide;
Methylethylketonehydroperoxide; 2-butanone peroxide; Ethyl methyl ketone
peroxide; MEKP; MEKPO; catalyst for FPR.
Thành phần Butanox gồm có: Peroxide 33%,Oxygen : 8-9%,Phthalate : 50%min,
Peroxide: là hợp chất chứa nhóm peroxy gồm 2 nguyên tử Oxy -O-O- nối với các
nhóm nguyên tử khác. Tiêu biểu cho các hợp chất peroxide là hydrogen peroxide
H2O2, có khả năng oxy hóa rất mạnh
Butanox được sản xuất từ Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Hà Lan.
Ứng dụng butanox đượng dùng trong sản xuất các chất hóa chất như perhydrate
hay các peroxide hữu cơ trong đó các nhóm thế bị thay thế bằng hydro. Các peroxide
kim loại giải phóng oxy từ từ khi ở trong môi trường ẩm ướt và dùng làm chất khử
trùng trong mỹ phẩm, chất tẩy rửa, kem đánh răng và dược phẩm.
Butanox được dùng trong tẩy rửa và khử mùi và là nguồn cung cấp oxy cho các
ứng dụng nông nghiệp dùng tái tạo đất đai, hồ nước bi ô nhiễm. Peroxide hữu cơ là
các tác nhân oxy hóa rất mạnh giải phóng oxy. Được sử dụng làm chất xúc tác, chất
trung gian cho quá trình polymer hóa trong sản xuất cơng nghiệp, là tác nhân tẩy
trắng, làm khơ và làm sạch.
Ngồi ra Butanox được sử dụng trong đóng rắn composite, là chất đóng rắn đi
kèm với polyester resin.

GVHD: Ths. Đặng Thanh Phong


Trang 17


×