Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

gdcd9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần : 27 ND: </i>
Tiết: 26


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<i><b>( Thời gian 45 phút)</b></i>
<b> I MỤC TIÊU </b>


<b> </b>


- Kiến thức: HS nắm các kiến thức về quyền và nghĩa vụ công dân đối với
nhà nước và bản thân theo qui định của pháp luật


- Kỹ năng : các em biết phân tích và cách trình bày của bài làm theo yêu cầu
của bộ môn và biết áp dụng vào cuộc sống


- Thái độ : Các em biết trân trọng và thực hiện theo những qui địngh của pháp
luật


<b>- II MA TRẬN</b>


NỘI DUNG NHẬN


BIẾT


THÔNG
HIỂU


VẬN
DỤNG


Cao Thấp


-Trách nhiệm của TN trong sự nghiệp


CNH-HĐH Đất Nước


- Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân


-Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ
đóng thuế


- Quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân


A. Câu1
A .C 2
B.C3


A .C3


B. C1


A.c4


B.C2



B.C4


T ỔNG C ỘNG 3.5 đ 3đ 2.5đ 1



đ
<b>III ĐỀ </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<i><b>( Thời gian 45 phút )</b></i>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Chọn ý trả lời đúng nhất ghi vào bài làm ( Ví dụ Câu 1: Ý a )


<i><b> Câu 1: Những việc làm nào thể hiện sự có trách nhiệm đối với bản thân, gia </b></i>
đình và xã hội của thanh niên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Tu dưỡng đạo đức, lối sống.
d. Cả 3 ý trên.


<i><b> Câu 2: Những ý kiến nào sau đây về hôn nhân em cho là đúng pháp luật ?</b></i>
a. Kết hôn khi cả nam và nữ đủ 18 tuổi.


b.Yêu nhau tự nguyện thì chỉ cần làm đám cưới khơng cân dăng kí kết hơn.
c. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.


d. Cha mẹ quyết định hôn nhân cho con.


<i><b> Câu 3: Người lao động là người có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng </b></i>
lao động và phải ít nhất là bao nhiêu tuổi ?


a. 15 tuổi. c. 17 tuổi.
b. 16 tuổi. d. 18 tuổi


<i><b> Câu 4: Hà 17 tuổi , muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Hà có thể làm cách </b></i>


nào sau đây ?


a. Xin vao biên chế trong cơ quan nhà nước.


b. Xin làm hợp đồng trong các cơ sở sản xuất kinh doanh.
c. Xin đi lao động xuất khẩu nước ngoài.


d. Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất kinh doanh.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<i><b> Câu 1; Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì ? Để thực hiện cơng</b></i>
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì yếu tố nào là quyết định ? Vì sao ?


<i><b> Câu 2: Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong</b></i>
việc thực hiện mục tiêu cơng nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ? Để xứng dáng với
sự tin tưởng đó, thanh niên cần phải làm gì ?


<i><b> Câu 3: Kinh doanh là gì? Tại sao tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui</b></i>
định của pháp luật


và sự quản lí của Nhà nước ?


<i><b> Câu 4; Ban Nam 17 tuổi , do hồn cảnh gia đình q khó khăn nên Nam xin</b></i>
vào làm việc tại công ti khai thác than. Được ông An-giám đốc công ti thông cảm
nhận vào làm việc và đã bố trí cho em xuống hầm lị khai thác than. Việc làm của
ơng giám đốc có đúng khơng ? Vì sao ?


<b> IV ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM </b>


<i><b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Mõi câu trả lời đúng cho 0.5đ)</b></i>


<i><b> Câu 1; Ý d Câu 3; Ý a.</b></i>


<i><b> Câu 2; Ý ỉ Câu 4; Ý b</b></i>
<i><b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8đ)</b></i>


<i><b> Câu 1 (2.5đ )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì yếu tố quyết định là con người
<i>và chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định. (0.5đ).</i>


- Vì con người là lượng sáng tạo và ứng dụng mọi thành tựu khoa học công
nghệ vào thực tiễn cuộc sống. Muốn thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa thì trước hết phải có một lực lượng lao động có tri thức, có kĩ
năng, kĩ xảo lao động và kĩ luật lao động, hoàn toàn làm chủ được các thành tựu
khoa học công nghệ, làm chủ được công cụ lao động tiến tiến nhất trong quá trình
lao động sản xuất. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ Giáo dục là quốc
<i>sách hàng đầu ”.(1,25đ)</i>


<i><b> Câu 2: (2.5đ)</b></i>


- Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào thệ hệ thanh niên trong việc thực hiện
mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là vì:


+ Thanh niện hiện nay là thế hệ được Nhà nước , gia đình và xã hội quan tâm
giao dục tốt nên đây là lực lượng có ti thức, có kĩ năng, nhanh nhẹn, nhạy bén
trong việc tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ mới.


+ Thanh niên là lứa tuổi có sức khỏe tốt, có nhiều ước mơ, hồi bảo và phần lớn
có ý chí, nghị lực



vươn lên làm chủ cuộc sống của mình, có lịng u nước, có trách nhiệm với cuộc
sống, với bản thân, với gia đình và xã hội...(1.5đ)


- Để xứng đáng với sự tin tưởng đó thanh niên cần phải : ra sức học tập, rèn
luyện, tu dưỡng đạo đức để trang bị kiến thức, kĩ năng, rèn luyện các năng lực,
phẩm chất và sức khỏe đảm nhận được sứ mạng lịch sử của tuổi trẻ trong giai đoạn
cách mạng hiện nay.(1đ)


<i><b> Câu 3; (2đ)</b></i>


- Trình bày được khái niệm về kinh doanh.(0.5)


- Tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật là vì:


+ Để việc kinh doanh của người này không xậm phạm, gây thiệt hại đến việc
kinh doanh của người khác.


+ Chống được những việc làm gian dối, thiếu lành mạnh trong kinh doanh,
tránh được việc kinh doanh những ngành nghề, những mặt hàng khơng có lợi cho
xã hội.


+ Đảm bảo được lợi ích của người kinh doanh, của Nhà nước và của toàn xã hội.
(1.5đ)


<i><b> Câu 4:(1đ)</b></i>


- Việc nhận bạn Nam vào làm ở Công ti khai thác than và bố trí cho Nam xuống
hầm lị khai thác than là khơng đúng vì đây là cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm
không phù hợp với sức khỏe của người lao động dưới 18 tuổi như qui định của Bộ
luật Lao dộng. (1.đ)



<b>V R ÚT KINH NGHI ỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần :28 ND:


Ti ết: 27 :
<b>Bài 15</b>


<b>VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1. Kiến thức: HS hiểu được:</b></i>


- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật


- Trách nhiệm pháp lí là gì, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí, thẩm
quyền áp dụng trách nghiệm pháp lí .


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Phân biệt được hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không vi phạm pháp luật.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.


<b> 3. Thái độ: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, biết phê phán, đấu tranh</b>
chống các hành vi vi phạm pháp luật


<b>II .CHU ẨN B Ị : </b>
<b> </b>


<b> 1 . GV: - SGK, SGV GDCD 9.</b>



- Hiến pháp 1992, luật Hình sự 1999.
- Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000.
- Luật Giao thông đường bộ.


- Pháp lệnh xử phạt hành chính.
<b> 2. HS: Chu</b> ẩn b ị b ài tr ư ớc


<b>III :PH Ư ƠNG PH ÁP </b>


- Diễn giải.


- Phân tích tình huống.
- Nêu vấn đề.


- Thảo luận nhóm, thảo luận cả lớp.
<b>IV .TI ẾN TR ÌNH</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức. Đi ểm danh :9A3 9A4 9A5</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói Lao động là quyền và nghĩa vụ của công</b>
dân ?


- Tại sao khi tham gia lao động, muốn được đảm bảo lợi
ích hợp pháp thì


phải kí kết hợp đồng lao động ?
<b> 3. Bài mới </b>


<b>Tiết 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i><b>Tìm hiểu hành vi vi phạm pháp luật</b></i>
<i><b>- GV nêu tình huống1: A hay vứt rác</b></i>
sang nhà B. B nghĩ phải đán cho B một
trận thật đau cho bỏ tức.


a. B vi phạm pháp luật.


b .B không vi phạm pháp luật.


- GV giới thiệu khoản 1, điều 103 luật
Hình sự về tội đe dọa giết người


- Nêu kết luận: B không vi phạm pháp
luật


<i><b>- GV nêu tình huống 2: Trên đường đi</b></i>
cơng tác, gặp 1 vụ tai nạn giao thồng,
mọi người đề nghị cứu giúp nhưng ơng
Bá từ chối vì đang rất bận và đường
đến cơ quan cũng không đi qua bệnh
viện nào. Như vậy ơng Bá có vi phạm
pháp luật khơng ? Vì sao ?


- GV giới thiệu điều 102 Luật HS và
hướng dẫn HS nêu kết luận


<i><b>- GV nêu tình huống 3:</b></i>



1. Một thanh niên đi xe máy, phóng
nhanh, vượt ẩu, đã đâm phải một người
đi đường.


2. Một người bệnh tâm thân cướp giật
túi tiền của người qua đường.


3. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm
cháy nhà của người hàng xóm


4. Một người say rượu đi xe máy gây
tai nạn giao thông.


- HS nhận xét


- GV hướng dẫn HS nêu khái niệm vi
phạm PL.


<i><b>Hoat động 2</b></i>


<i><b>Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc các loại vi phạm
PL


- HS nêu ví dụ mỗi loại một ví dụ
- GV hướng dẫn phân tích dấu hiệu
từng loại


<b>I Đ ẶT V ẤN Đ Ề</b>


<b>1. Vi phạm pháp luật</b>


- Dấu hiệu đầu tiên khi xác định vi
phạm pháp luật phải là hành vi cụ thể.
VD: A dọa đánh B.


- Ơng Bá có vi phạm pháp luật vì khơng
cứu giúp người đang trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng mà mình lại
có điều kiện.


- Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi
có một trong các điều kiện sau:


+ Khơng thực hiện quy định của pháp
luật.


+ Thực hiện không đúng quy định của
pháp luật.


+ Làm điều mà pháp luật cấm.


<i><b>- TH 1: Vi phạm pháp luật vì đã khơng</b></i>
thực hiện đúng qui định của pháp luật.
<i><b>- TH 2: Không vi phạm PL vì người</b></i>
này khơng có năng lực hành vi.


<i><b>- TH 3: Khơng vi phạm PL vì em bé 5</b></i>
tuổi chưa có năng lực hành vi .



<i><b>- TH 4: Người này vi phạm PL vì làm</b></i>
mà PL cấm.


<i>* Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp</i>
luật, có lỗi, do người có năng lực hành
vi thực hiện, xâm hại các mối quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ.


<b>2. các loại vi phạm pháp luật </b>
- Vi phạm pháp luật hình sự ( Tội
phạm ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Kết luận về các loại vi phạm pháp
luật




<b> 4. Củng cố - Luy</b> ện t ập
?Vi ph ạm ph áp lu ật l à g ì ?


Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực hành vi
thực hiện, xâm hại các mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


? Em h ãy n êu c ác lo ại vi ph ạm ph áp lu ật?
Vi phạm pháp luật hình sự ( Tội phạm ).


- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm pháp luật kỉ luật



<b> 5 H ư ớng d ẫn HS v ề nh à t ự h ọc: </b>


<b> V ề nh à h ọc b ài v à l àm c ác b ài t ập</b>
- - HS về chuẩn bị phần còn lại của bài.
<b>V R ÚT KINH NGHI ỆM </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×