Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Văn hóa trầu cau ở đài loan (so sánh với việt nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------

PHẠM THỊ MINH NGUYỆT

VĂN HÓA TRẦU CAU Ở ĐÀI LOAN
(SO SÁNH VỚI VIỆT NAM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------

PHẠM THỊ MINH NGUYỆT

VĂN HÓA TRẦU CAU Ở ĐÀI LOAN
(SO SÁNH VỚI VIỆT NAM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC
MÃ SỐ: 60 31 06 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN AN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016



LỜI CẢM ƠN
Để có được luận văn “Văn hóa trầu cau ở Đài Loan (so sánh với Việt
Nam)” hoàn chỉnh ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Phan An,
GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm những người thầy đã tận tình hướng dẫn tơi từ những
bước sơ khởi chấp bút xây dựng đề cương cho đến quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy lớp Châu Á Học khóa 2012-2014
đã truyền đạt kiến thức và phương pháp nghiên cứu cho tôi trong những năm học
qua. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn,
thầy cơ đã dành nhiều thời gian và cơng sức đóng góp ý kiến cho bài luận văn của
tơi được hồn chỉnh hơn.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln ủng hộ và khích lệ tơi
trong thời gian học tập và thực hiện luận văn này.

Học viên
Phạm Thị Minh Nguyệt


LỜI CẢM ƠN
Để có đƣợc luận văn “Văn hóa trầu cau ở Đài Loan (so sánh với Việt
Nam)” hoàn chỉnh ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Phan An,
GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tơi từ
những bƣớc sơ khởi chấp bút xây dựng đề cƣơng cho đến quátrì
nh thực hiện
luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy côgiảng dạy lớp Châu Á Học khóa 20122014 đã truyền đạt kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu cho tôi trong những
năm học qua. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng
chấm luận văn, thầy cô đã dành nhiều thời gian vàcơng sức đóng góp ý kiến
cho bài luận văn của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln ủng hộ vàkhí

ch lệ
tơi trong thời gian học tập vàthực hiện luận văn này.

Học viên
Phạm Thị Minh Nguyệt


MỤC LỤC
MỤC LỤC ..........................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................5
1. Lýdo chọn đề tài ............................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................7
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................8
4. Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu ................................................................10
5. Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn ......................................................................10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu vànguồn tƣ liệu ...................................................11
7. Bố cục của luận văn......................................................................................12
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................15
1.1. Cơ sở lýluận..............................................................................................15

1.1.1. Khái niệm về văn hóa ............................................................. 15
1.1.2. Trầu cau ở Đài Loan ............................................................... 16
1.2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................22

1.2.1. Lãnh thổ và con ngƣời Đài Loan ............................................ 22
1.2.2. Trầu, cau vàcác loại thực vật ăn kèm..................................... 24
1.3. So sánh.......................................................................................................28
Tiểu kết .............................................................................................................33
Chƣơng II. VĂN HÓA TẬN DỤNG TRẦU CAU ..........................................34
2.1. Trầu cau để phục vụ đời sống....................................................................34


2.1.1. Để thƣ giãn .............................................................................. 34
2.1.2. Để thƣởng thức ....................................................................... 36
2.1.3. Để trị bệnh............................................................................... 37
2.2. Trầu cau để cải thiện đời sống kinh tế.......................................................39

2.2.1. Trồng trọt ................................................................................ 39
2.2.2. Tiêu thụ ................................................................................... 41
2


2.2.3. Mƣu sinh ................................................................................. 44
2.3. Trầu cau nhƣ một phƣơng thức để liên lạc với thế giới siêu nhiên ...........50

2.3.1. Làm vật tế lễ............................................................................ 50
2.3.2. Bày cau trận ............................................................................ 51
2.3.3. Niệm thần chú......................................................................... 52
2.4. Trầu cau để làm nguyên vật liệu ..............................................................54

2.4.1. Làm vật liệu trong xây dựng ................................................... 54
2.4.2. Làm nguyên liệu trong công nghiệp ....................................... 56
2.4.3. Làm vật dụng trong sinh hoạt hàng ngày................................ 56
2.5. So sánh.......................................................................................................57
Tiểu kết .............................................................................................................64
3.1. Đối phóvới vị chua của cau .....................................................................65

3.1.1.Dùng với vơi ............................................................................ 65
3.1.2. Dùng với “quả cay”................................................................. 66
3.2. Đối phóvới vị cay của trầu .......................................................................66


3.2.1. Dùng với cau ........................................................................... 67
3.2.2. Dùng với vỏ ............................................................................ 67
3.3. Đối phóvới nƣớc cốt trầu.........................................................................68

3.3.1. Nhuộm răng ........................................................................... 68
3.3.2. Dùng ống nhổ, túi nhổ ............................................................ 71
3.4. So sánh.......................................................................................................73
Tiểu kết .............................................................................................................77
Chƣơng IV. VĂN HÓA LƢU LUYẾN TRẦU CAU ......................................78
4.1 . Trầu cau trong văn học .............................................................................78

4.1.1. Trong truyền thuyết................................................................. 78
4.1.2. Trong ca dao, dân ca ............................................................... 80
4.2. Trầu cau trong nghệ thuật ..........................................................................82

4.2.1. Trong âm nhạc ........................................................................ 82
4.2.2. Trong điện ảnh ........................................................................ 85
3


4.2.3. Trong triển lãm ....................................................................... 88
4.3. So sánh .......................................................................................................91
Tiểu kết .............................................................................................................99
KẾT LUẬN ....................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................105
PHỤ LỤC .......................................................................................................112

4



DANH MỤC HÌNH ẢNH

nh 1: Tộc Paiwan ............................................................................................................................ 16

Hình 2: (1) Bản đồ phân bố tộc Amis; (2) Thiếu nữ bộ tộc Amis ............................................................ 18
Hình 3: (1) Bản đồ phân bố tộc Rukai ; ( 2). Các thiếu nữ bộ tộc Rukai .................................................. 20

nh 4: (1)Cau vơi đỏ; (2) Cau vơi trắng; (3) Cau đơi ........................................................................... 21

Hình 5: (1) Vị trílãnh thổ Đài Loan Loan ; (2) Bản đồ Đài Loan ........................................................... 22
Hình 6: Phân bố các tộc ở Đài Loan thời kỳ đầu .............................................................................. 23
Hình 7: (1)Dây trầu; (2)Hoa trầu ........................................................................................................ 25

nh 8: Cau Đài Loan ......................................................................................................................... 26

nh 9: (1) Vƣờn trầu ;(2) Quả cay; (3) Cây lấy vỏ rễ để ăn trầu; ........................................................... 27

nh 10:(1) Bản đồ Việt Nam;(2)Thói quen ăn trầu thƣờng thấy ở các cụ già ngƣời Việt .......................... 28

Hình 11: (1) Trầu tiêm cánh phượng; (2) Mời trầu trong lễ hội ........................................................ 29
Hình 12: Trầu cau trong mâm quả ngày lễ hỏi...................................................................................... 30
Hình 13: (1) Hoa cau trong lễ cƣới của ngƣời Khmer; ( 2) Lễ cắt hoa cau của ngƣời Khmer .................. 31

nh 14: (1) Trầu cau Việt Nam; (2) Nghiền trầu trƣớc khi ăn ............................................................... 32

nh 15: (1)Látrầu & trái cau Đài Loan; (2) Miếng trầu tiêm sẵn của Đài Loan..................................... 35

nh 16: Cau non hầm chân gà; (2) cháo cau khôlúa mạch; (3) Gỏi hoa cau .......................................... 36

Hình 17: (1) Rượu cau; (2) Đóng gói trà và rượu hoa cau ............................................................... 37


nh 18: (1)Hoa cau; (2)Rễ cau; (3)Hạt cau ......................................................................................... 38

nh 19: Nơng dân Đài Loan đang thu hoạch cau ................................................................................. 41

nh 20: (1)&(2)Bày bán trầu cau ở Đài Loan ...................................................................................... 46

Hình 21: (1)Các cửa hàng trầu cau đèn màu rực rỡ bên đƣờng ; (2) “Tây Thi trầu cau” ......................... 47

nh 22: (1), (2)&(3) Khách ghémua trầu cau ...................................................................................... 48

nh 23: Một cách bày “cau trận” của tộc Puyuma .............................................................................. 52

5



nh 24: Vật để niệm thần chú ............................................................................................................ 53

nh 25: 1 & 2. Nhàtruyền thống của tộc Puyuma ................................................................................ 54

nh 26: Buôn bán trầu cau ở chợ Việt Nam ......................................................................................... 60

nh 27:(1)Bàn thờ trƣng bày trầu cau; (2) Thầy cúng đang hƣớng dẫn vấn đồng ................................... 61

nh 28: NhàLáMái (nhàRƣờng) ở Quảng Trị ................................................................................... 62

nh 29: Hoa cau ............................................................................................................................... 63

nh 30: (1) Thổ dân Đài Loan, (2) Việt Nam, (3) Nhật Bản nhuộm răng đen .......................................... 68


Hình 31: Tộc Amis chuẩn bị nhuộm răng ......................................................................................... 69

nh 32: (1)Tẩy rửa nƣớc cốt trầu trên đƣờng phố; (2) Nƣớc cốt trầu nơi góc phố .................................. 71

nh 33: Ngƣời tham gia giao thơng tùy tiện nhổ nƣớc cốt trầu trên đƣờng phố ...................................... 72

nh 34: Tục nhuộm răng phổ biến ở ngƣời Việt xƣa kia........................................................................ 74

nh 35: (1)Ống nhổ bằng vàng trạm trổ rồng phƣợng; (2) Ống nhổ bằng gỗ cẩn xàcừ........................... 76

nh 36: Dây trầu leo lên thân cau...................................................................................................... 79

nh 37: Ba thiếu nữ tộc Rukai hợp ca................................................................................................. 80

nh 38: Hình ảnh trong phim “Hƣơng cau” -“青槟榔之味” ................................................................ 86

nh 39: (1) Hình trong phim “Khuyết Giác Nhất Tộc”; (2) 陈嘉桦 Ella – nhân vật chí
nh ...................... 87

nh 40: Hình ảnh trong phim “Trầu cau truyền kỳ” ............................................................................. 87

Hình 41: Triển lãm văn hóa trầu cau “ Mơi đỏ răng đen” ..................................................................... 88

nh 42: “Tây Thi" đang tiêm trầu ....................................................................................................... 90

nh 43: Hình ảnh trong phim “Duyên trầu cau” .................................................................................. 95

Hình 44: Hát quan họ tại triển lãm ...................................................................................................... 96
Hình 45: (1) Dao bổ cau của dân tộc Tày; (2) Dao bổ cau thế kỷ 20....................................................... 97

Hình 46: (1) Bình vơi (thế kỷ 11 -14) ; (2) Bình vơi quai hình rồng (TK 20) ............................................ 97

6


DẪN NHẬP
1. Lýdo chọn đề tài
Ăn trầu làphong tục không chỉ cóở ngƣời Việt màcịn xuất hiện kháphổ
biến ở vùng nhiệt đới châu Á, khu vực Trung Á, Đông Nam Á và một số quần
đảo trên Thái Bình Dƣơng. Tuy nhiên, văn hóa trầu cau ở mỗi vùng, mỗi dân
tộc đều cósự tƣơng đồng vàkhác biệt.
Ở Đài Loan hiện nay, khơng chỉ ngƣời giàmàngay cả các thanh niên trẻ
cũng có thói quen ăn trầu, cách thức bn bán trầu cau cũng khác lạ! Ngƣời
Đài Loan cho rằng dùng trầu cau giúp tinh thần họ sảng khối, thƣ giãn và ít
gây hại cho sức khỏe nhƣ rƣợu bia, thuốc lá. Vìthế, số ngƣời trồng trọt, buôn
bán vàsử dụng trầu cau rất nhiều.
Ƣớc tính tồn Đài Loan có khoảng hơn hai triệu ngƣời ăn trầu vàkhoảng
trên một triệu ngƣời sống nhờ trồng trọt vàkinh doanh trầu cau [王蜀桂 1999:
17]. Điều này cho thấy trầu cau ảnh hƣởng không nhỏ đến kinh tế và văn hóa

Đài Loan.
Ở Việt Nam, trầu cau biểu trƣng cho cách ứng xử giao tiếp trong đời sống
xãhội, là phƣơng tiện bày tỏ tì
nh cảm của con ngƣời với nhau. Trầu cau gắn
bó với ngƣời Việt, trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức tâm
linh và trong mọi hoàn cảnh nghi lễ đời thƣờng nhƣ: Cƣới xin, ma chay…
Đặc biệt, trai gái nên duyên cũng bắt đầu từ “ngôn ngữ” trầu cau.
Cùng là “quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi” nhƣng mỗi dân tộc lại có
những nhận thức khác nhau, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Chính vì vậy,
ngƣời viết cảm thấy hứng thúkhi chọn đề tài văn hóa trầu cau này.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu “Văn hóa trầu cau ở Đài Loan (so sánh với Việt Nam)”
đặt ra bốn mục tiêu:
7


- Xây dựng một bức tranh tổng quan về văn hóa trầu cau ở Đài Loan.
- So sánh với văn hóa trầu cau ở Việt Nam để tìm ra những nét tƣơng
đồng vàkhác biệt giữa hai nền văn hóa.
- Hiểu rõ hơn nhận thức về trầu cau của ngƣời Đài Loan vàngƣời Việt.
Trên cơ sở đó lý giải đƣợc mục đích tận dụng trầu cau khác biệt của của hai
nền văn hóa.
- Hiểu biết thêm nét đẹp văn hóa trầu cau mỗi dân tộc. Đồng thời ý thức
giữ gìn văn hóa truyền thống của các tộc ngƣời.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, đã có nhiều tài liệu vàđề tài nghiên cứu về trầu cau ở Đài
Loan cũng nhƣ ở Việt Nam nhƣ:
Tài liệu sách tiếng Trung 王蜀桂, 1999: 台湾槟榔四季青 -

常民文

化出版社( Vƣơng Thục Quế: Cau Đài Loan bốn mùa xanh – NXB Văn Hóa
Thƣờng Dân) tác giả Vƣơng Thục Quế đã thẳng thắn nhận xét: “Trong mắt
những ngƣời tríthức và những ngƣời đơ thị, ngƣời ăn trầu thƣờng thuộc
những ngƣời ít hiểu biết vì ăn trầu dẫn đến ung thƣ. Cây cau làloại cây trồng
rễ nông, không thể bảo vệ đƣợc nguồn đất, nguồn nƣớc, có gì đáng để nói tới
đâu?”.
Tác giả thừa nhận bản thân đứng ở góc độ một ngƣời khơng hề biết gìvề
trầu cau để khách quan nghiên cứu. Cuốn sách bắt đầu từ cây cau, látrầu và
những hƣơng liệu ăn kèm nhƣ vỏ, vôi trắng, vôi đỏ để nghiên cứu. Kế đến là

cách thức bn bán rồi mới đến văn hóa dân tộc, quan điểm chính phủ vàcác
số liệu nghiên cứu vàphát triển cây cau. Cuối cuốn sách, tác giả đƣa ngƣời
đọc đến một câu hỏi để giải quyết vấn đề “ Đọc xong sách, hiểu lầm ban đầu
về trầu cau có cịn tồn tại ?”. Tài liệu Trầu cau Đài Loan bốn mùa xanh là

8


nguồn tƣ liệu quý để ngƣời viết tham khảo, bổ sung nhiều kiến thức quý giá
cho bài luận văn của mình.
Những cơng trình nghiên cứu bằng tiếng Trung tiêu biểu: 黄 佐 君 ,
1995:槟榔与清代台湾社会 - 硕士论文(Hoàng TáQuân: Trầu cau vàxã
hội Đài Loan thời Thanh – luận văn thạc sĩ); 曾玉娟, 1998:

KaTaTipuL

卑南人槟榔文化 - 硕士论文(Tằng Ngọc Quyên: Văn hóa trầu cau cau
ngƣời KaTaTipuL – Luận văn thạc sĩ) ; 曾琪 , 2007: 槟榔化学成分的研
究 - 硕士论文 ( Tằng Kỳ: Nghiên cứu thành phần hóa học của cau – Luận
văn thạc sĩ); 陈娴蓁: 台湾槟榔西施文化浅探 ( Trần Nhàn Trăn: Tìm hiểu
văn hóa Tây Thi trầu cau Đài Loan)...
Tài liệu sách tiếng Việt: Trầu cau - Việt điện thƣ của tác giả Nguyễn Ngọc
Chƣơng, 1989/ 2009, NXB Khoa học xã hội, là cơng trình nghiên cứu với
những phát kiến thú vị về những quan hệ của cây cau, cây trầu với văn hóa
VN. Tác giả coi Trầu cau làbiểu tƣợng của sự hợp nhất nam-nữ, biểu tƣợng
của sự phồn thực, của hịa quyện tình nghĩa để nghiên cứu. Trầu cau - Việt
điện thƣ nhƣ một chìa khóa để ngƣời viết hiểu biết thêm về nguồn gốc xa xƣa
của văn hóa Việt Nam.
Bên cạnh những tài liệu tiếng Việt vàtiếng Trung tiêu biểu kể trên, còn
rất nhiều sách, nghiên cứu khoa học, bài báo có giátrị của các tác giả khác

nghiên cứu về các khía cạnh của văn hóa trầu cau nhƣ: Trần Quốc Vƣợng
2000: Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi vàSuy ngẫm. – Nxb Văn hóa dân tộc; Phan
Khoang 2001: Việt sử xứ Đàng Trong. – Nxb Văn học. Cao Thế Trì
nh 2011:
Tục ăn trầu ở các tộc ngƣời trong khu vực Đông Nam Á. - Tạp chíNghiên
cứu Đơng Nam Á...

9


Tuy nhiên, những tƣ liệu và thông tin mà ngƣời viết tiếp cận đƣợc cho đến
nay chƣa có cơng trình nghiên cứu nào chuyên sâu về so sánh văn hóa trầu
cau ở Đài Loan với Việt Nam.
Từ sự kế thừa những kiến thức, tƣ liệu của các cơng trì
nh khoa học đi
trƣớc, ngƣời viết phân tích, tổng hợp vàhệ thống hóa lại theo hƣớng nghiên
cứu của mình và đƣa vào đề tài nghiên cứu luận văn “Văn hóa trầu cau ở Đài
Loan” (so sánh với Việt Nam).
4. Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu
“Văn hóa trầu cau ở Đài Loan” với chủ thể nghiên cứu là ngƣời Đài Loan,
không gian nghiên cứu làphạm vi lãnh thổ Đài Loan. Thời gian nghiên cứu là
từ khi có cƣ dân bản địa sinh sống trên lãnh thổ Đài Loan cho đến hiện nay.
Trong phạm vi nghiên cứu ở Đài Loan và so sánh với văn hóa trầu cau
Đài Loan, đề tài văn hóa trầu cau này vận dụng cấu trúc phân chia hệ thống
văn hóa của GS. Trần ngọc Thêm để đi sâu vào nghiên cứu các khía cạnh: văn
hóa tận dụng, văn hóa đối phóvà văn hóa lƣu luyến trầu cau.
Dù rằng trên thực tế có nhiều cách phân chia để nghiên cứu văn hóa,
nhƣng ngƣời viết nhận thấy mơhình cấu trúc trên phùhợp với hƣớng nghiên
cứu của mình. Thơng qua các khía cạnh nghiên cứu, giúp ngƣời viết tìm hiểu
đƣợc nhiều nét văn hóa đặc trƣng và khác biệt ở hai dân tộc Đài Loan và Việt

Nam.
5. Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Góp phần cung cấp thêm tƣ liệu tham khảo về văn hóa
và giúp ngƣời đọc hiểu đầy đủ hơn về văn hóa trầu cau ở Đài Loan và Việt
Nam. Đặc biệt, do đƣợc nghiên cứu dƣới hình thức so sánh, ngƣời đọc khơng
chỉ biết về văn hóa trầu cau trong giới hạn một dân tộc màcịn cósự đối chiếu

10


với một nền văn hóa của dân tộc khác. Hy vọng luận văn sẽ có những đóng
góp trong việc nghiên cứu hai nền văn hóa theo một khía cạnh mới.
Ý nghĩa thực tiễn: Việc lýgiải sự giống nhau vàkhác nhau giữa hai nền
văn hóa, thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về trầu cau sẽ làmột gợi ýcho
những đề tài mới trong phạm vi so sánh các hiện tƣợng văn hóa.
Luận văn cố gắng trì
nh bày một cách hệ thống vàtồn diện nhất trong khả
năng có thể, để ngƣời đọc cómột cái nhì
n khái qt về văn hóa trầu cau ở Đài
Loan.
Qua văn hóa tận dụng trầu cau ngƣời đọc sẽ hiểu đƣợc tại sao ở Đài Loan
lại có “Tây Thi trầu cau” – một văn hóa tận dụng trầu cau rất khác so với ở
Việt Nam.
Hiện nay đang có những đánh giá trái chiều về “Tây Thi trầu cau” ở Đài
Loan. Đối với vấn đề này, sau khi tham khảo tài liệu Tìm hiểu văn hóa Tây
Thi trầu cau vàtham khảo bảng điều tra về “Quan điểm những ngƣời mẹ của
Tây Thi trầu cau”①, ngƣời viết xếp “Tây Thi trầu cau” vào “ Mƣu sinh - tận
dụng trầu cau để cải thiện đời sống kinh tế”, để ngƣời đọc hiểu hơn về nguồn
gốc phát sinh văn hóa đặc thùnày.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu vànguồn tƣ liệu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa:
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân loại để sắp xếp các tài liệu về văn
hóa trầu cau theo từng mặt, từng vấn đề cho phùhợp với hệ thống đã vạch ra
của luận văn.

① Phụ lục 02

11


Hệ thống hóa là phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng trong việc thực
hiện luận luận văn. Nhờ phƣơng pháp này mà những thông tin đa dạng từ các
nguồn khác nhau về văn hóa trầu cau đã đƣợc sắp xếp lại thành một chỉnh thể
theo hệ thống rõràng.
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp:
Văn hóa trầu cau sử dụng phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu các văn bản,
tài liệu khác nhau về trầu cau, sau đó chọn lọc những thơng tin cần thiết phục
vụ cho cho các nội dung chi tiết trong luận văn.
Đồng thời, dựa trên những nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, ngƣời viết
sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để thu thập, liên kết nhiều mặt kiến thức.
Phƣơng pháp so sánh:
Phƣơng pháp so sánh đƣợc áp dụng sau mỗi chƣơng khi đã trình bày cụ
thể về văn hóa trầu cau ở Đài Loan. Từ so sánh rút ra các điểm tƣơng đồng và
khác biệt giữa hai nền văn hóa.
7. Bố cục của luận văn
Vì đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là “Văn hóa trầu cau” nên ngƣời
viết sử dụng cấu trúc của hệ thống văn hóa trong Cơ sở văn hóa Việt Nam của
GS. Trần Ngọc Thêm [Trần Ngọc Thêm 1999: 17]: văn hóa tận dụng, văn
hóa đối phó, văn hóa lƣu luyến, văn hóa sùng bái để làm cấu trúc trì

nh bày.
Với mục đích trình bày có hệ thống và để góp phần hiểu thêm về trầu cau
dƣới góc độ văn hóa, ngồi phần dẫn luận vàkết luận, luận văn chia làm bốn
chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng I: cơ sở lýluận vàthực tiễn. Trong phần này ngƣời viết nêu khái
niệm về văn hóa và văn hóa trầu cau vùng nhiệt đới châu Á, qua đó giới thiệu
cụ thể về văn hóa trầu cau ở Đài Loan từ khi có các cƣ dân Bản địa (原住

12


民)cho đến hiện nay. Bên cạnh đó, ngƣời viết khái quát về lãnh thổ, con
ngƣời Đài Loan để cho thấy sự đa dạng về thành phần tộc ngƣời đã tạo nên
những nét văn hóa riêng cho Đài Loan. Kế đến làgiới thiệu về cau, trầu và
các loại thực vật mà ngƣời Đài Loan thƣờng ăn kèm với trầu, cau. Cuối cùng
làso sánh với Việt Nam tìm ra sự tƣơng đồng vàkhác biệt từ cách sử dụng
trầu cau và cách ăn.
Trọng tâm của luận văn nằm ở chƣơng II-III-IV. Trong các chƣơng này
ngƣời viết đi sâu vào: văn hóa tận dụng, văn hóa đối phó, văn hóa lƣu luyến
để tìm ra trong từng loại văn hóa ấy cụ thể là ngƣời Đài Loan tận dụng trầu
cau để làm gì; đối phóvới vị trầu, cau ra sao để tạo nên một miếng trầu ngon
và đối phó với nƣớc cốt trầu nhƣ thế nào để cho văn minh; Gần gũi với trầu
cau nhƣ vậy thìtình cảm lƣu luyến trầu cau của ngƣời Đài Loan thể hiện nhƣ
thế nào.
Chƣơng II: Văn hóa tận dụng trầu cau. Trong chƣơng này ngƣời viết đi
sâu vào nghiên cứu ngƣời Đài Loan tận dụng trầu cau để: phục vụ đời sống,
cải thiện đời sống kinh tế, làm phƣơng thức liên lạc với thế giới siêu nhiên và
để làm nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sống của con ngƣời.
Trong những tận dụng đó, ngƣời viết tìm hiểu chi tiết hơn:
- Trầu cau để phục vụ đời sống bao gồm: Thƣ giãn, thƣởng thức vàtrị

bệnh.
- Trầu cau để cải thiện đời sống kinh tế: Trồng trọt, tiêu thụ vàmƣu sinh.
- Trầu cau nhƣ một phƣơng thức để liên lạc với thế giới siêu nhiên: Làm
vật tế lễ, bày cau trận vàniệm thần trú.
- Tận dụng trầu cau làm nguyên liệu bao gồm: Làm vật liệu trong xây
dựng, làm nguyên liệu trong công nghiệp vàlàm vật dụng.

13


Chƣơng III: Văn hóa đối phótrầu cau. Trong chƣơng này ngƣời viết tìm
hiểu sự đối phóvới vị chua của cau, với vị cay của trầu vàđối phóvới nƣớc
cốt trầu của ngƣời Đài Loan.
- Để đối phóvới vị chua của cau thìdùng với vơi, “quả cay” để ăn cùng
cho trung hịa.
- Đối phóvới vị cay của trầu thìdùng với cau, với vỏ cho miếng trầu bớt
cay và đậm đà hơn.
- Đối phóvới nƣớc cốt trầu thìnhuộm răng, dùng túi nhổ (hoặc ống nhổ).
Chƣơng IV: Văn hóa lƣu luyến trầu cau: Vìtrầu cau mang lại nhiều lợi
ích cho cuộc sống của con ngƣời nên ngƣời ta lúc nào cũng nhớ tới và đƣa

nh ảnh trầu cau trong văn học vàtrong nghệ thuật để gửi gắm tâm tƣ tình
cảm của mình.
- Trong văn học thể hiện sự lƣu luyến trong truyền thuyết và trong ca
dao dân ca.
- Trong nghệ thuật thể hiện sự lƣu luyến trong âm nhạc, trong điện ảnh
vàtrong triển lãm.
Trong phần cuối mỗi chƣơng, đều có một mục so sánh với văn hóa trầu
cau Việt Nam. Trong mục này, những điểm mà trầu cau Việt Nam có liên
quan đến phần trì

nh bày cụ thể về trầu cau Đài Loan ở trong chƣơng mục,
đƣợc nêu khái quát. Bên cạnh đó so sánh và rút ra các điểm tƣơng đồng và
khác biệt giữa hai nền văn hóa.

14


Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lýluận
1.1.1. Khái niệm về văn hóa
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thƣờng hay nhắc đến những câu có
liên quan đến từ “văn hóa” nhƣ: trình độ văn hóa, nếp sống văn hóa, khu phố
văn hóa, giao lƣu văn hóa…
Văn hóa thƣờng đƣợc hiểu làvăn học, nghệ thuật, làcách sống bao gồm
phong cách ẩm thực, trang phục, cƣ xử vàcả đức tin, tri thức đƣợc tiếp nhận...
Điều này cho thấy văn hóa là một lĩnh vực rộng vàphong phú.
Văn hóa đƣợc bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" nghĩa là gieo trồng, đƣợc
dùng theo nghĩa Cultus Agri là "gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là
"gieo trồng tinh thần" tức là"sự giáo dục bồi dƣỡng tâm hồn con ngƣời".
Cónhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhì
n nhận và đánh giá khác nhau.
Nhà nhân loại học ngƣời Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) đã
định nghĩa: “ Văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong dân tộc học là
một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,
phong tục vàbất cứ những khả năng, tập quán nào mà con ngƣời thu nhận
đƣợc với tƣ cách là một thành viên của xãhội ” [Văn hóa nguyên thuỷ / E.B
Tylor 2000] .
Năm 1940, Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích của
cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo vàphát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo

đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phƣơng thức sử dụng. Tồn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của
15


mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi ngƣời đã sản
sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
[Hồ ChíMinh 1995: 431].
Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam, GS.Trần Ngọc Thêm đã định nghĩa: “Văn
hóa làmột hệ thống hữu cơ các giátrị vật chất vàtinh thần do con ngƣời sáng
tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con
ngƣời với môi trƣờng tự nhiên vàxãhội.” [Trần Ngọc Thêm 1999:10].
Nhƣ vậy, văn hóa là những giátrị vật chất vàtinh thần màlồi ngƣời sáng
tạo ra, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn và cũng là mục đích sống của con
ngƣời.
Qua các định nghĩa khác nhau về văn hóa, xuyên suốt luận văn này ngƣời
viết xác định “văn hóa” theo định nghĩa nhƣ đã nêu ở trên của G.S Trần Ngọc
Thêm: “Văn hóa làgiátrị vật chất vàtinh thần do con ngƣời sáng tạo …” để
tìm hiểu về văn hóa trầu cau ở Đài
Loan và so sánh văn hóa ấy với Việt
Nam.
1.1.2. Trầu cau ở Đài Loan
Ở Đài Loan, các tộc ngƣời điển
hình nhƣ tộc Paiwan (排湾族) ① , tộc
Rukai (鲁凯), tộc Amis (阿美), tộc


nh 1: Tộc Paiwan(1)


Yami (雅美族) đã có thói quen ăn trầu từ hàng ngàn năm trƣớc đây.



16


Tộc Paiwan (排湾族):
Làmột trong 3 tộc lớn của thổ dân Đài Loan, sống ở khu vực miền núi có
độ cao khoảng 1000m so với mực nƣớc biển. Phân bố ở khu vực phí
a Nam
Đài Loan. Bao gồm thành phố Cao Hùng, huyện Bình Đơng, huyện Đài Đơng.
Nhân khẩu khoảng hơn 80 ngàn ngƣời (thống kê năm 2000).
Trầu cau đóng vị tríquan trọng trong đời sống của tộc ngƣời Paiwan.
Ngồi dùng để giao tiếp, trả thù lao... Trầu cau còn làlễ vật không thể thiếu
trong hôn lễ.
Trƣớc đây, mỗi nhàtrong tộc ngƣời Paiwan thƣờng dành buồng cau đầu
tiên trong vƣờn dâng cho tộc trƣởng, làm vật thay thế cho tiền thuê đất.
Ngƣời Paiwan không trồng trầu màchỉ sử dụng những látrầu hoang, vìnó
có hƣơng vị cay nồng. Họ thƣờng ăn kèm với thân trầu. Vơi thìtự tìm trên núi
mang về làm (nung, ngâm nƣớc). Họ cho rằng ăn trầu cólợi cho răng vìđây
làmột cách làm sạch răng vàvận động cơ miệng.
Thời Nhật Bản cai trị, dùcau bị chặt pháhết nhƣng ngƣời Paiwan đãnghĩ
ra cách dùng rễ cau non để ăn thay thế cho trái cau.
Ngƣời Paiwan lúc nào cũng có cơi trầu trong nhà. Thậm chí, khi đi ngủ
cịn để rổ cau trầu ở đầu giƣờng, khi tỉnh giấc thìcó cái bỏ ngay vào miệng.
Ngƣời già rụng răng rồi vẫn ăn trầu, họ dùng dụng cụ nghiền nát trầu cau
trƣớc khi bỏ vào miệng.
Tộc Amis (阿美族):Tộc Amis làtộc đông dân nhất còn tồn tại ở lãnh
thổ Đài Loan, chủ yếu phân bố ở phía đơng của Đài Loan,

Tộc Amis cũng có thói quen ăn trầu. Họ cũng nhƣ tộc ngƣời Paiwan,
quanh vƣờn nhà đều trồng cau. Khi ăn cũng kèm với vôi trắng, “vỏ” và “quả

17


cay”. Họ thích ăn loại trầu mọc hoang – loại trầu màkhỉ thích ăn, chứ khơng
thích ăn trầu loại tự trồng.
Trầu cau khơng chỉ là đồ ăn vặt màcau cịn chiếm vị trírất quan trọng
trong đời sống thƣờng ngày của tộc Amis. Cau có rất nhiều cơng dụng nhƣ
làm vật tế lễ, vật tạ tội khi phạm luật, để trả ơn khi có việc cần nhờ bạn bè
hoặc hàng xóm giúp đỡ, để trả công cho ngƣời lao động, chiêu đãi khách mời
lúc hội họp hoặc khi có việc trọng đại, khi muốn tỏ tình, đính hơn hoặc kết
hơn...
Tập tục của ngƣời Amis khi cho, tặng cau cho ngƣời khác chỉ tặng trái
cau cịn ngun, khơng tặng trầu cau đã tiêm sẵn. Những phụ liệu ăn kèm
ngƣời ăn phải tự chuẩn bị. Đối với họ, trong trái cau không chỉ làthực vật mà
cịn có ý nghĩa khác: Trong cau có vị ngọt, ngọt nhƣ dịng sữa ngƣời mẹ, vì
vậy cau đƣợc coi nhƣ ngƣời mẹ.

Hình 2: (1) Bản

đồ phân bố tộc Amis①; (2) Thiếu nữ bộ tộc Amis

① />
#aid=0&pic=7787b9ef9ee3b52ffcfa3c16
18


Tộc Amis làbộ tộc theo chế độ mẫu hệ, ngƣời nữ tặng cau cho ngƣời

nam để tỏ ýthích ngƣời đó. Vìthế cau đƣợc bộ tộc này coi làtín vật để nam
nữ bày tỏ tì
nh yêu.
Tộc Tao (达悟族): Nam, nữ tộc Tao đều có thói quen ăn trầu. Trong
nhàhọ ln cókhay trầu trong đó có cau, trầu, vỏ, lọ vơi vàcon dao nhỏ. Khi
một nhóm ngƣời tộc Tao quây quần nói chuyện, bên cạnh họ bao giờ cũng có
khay trầu. Đối với họ, trầu cau đƣợc họ coi nhƣ ngƣời bạn khơng thể thiếu
trong cuộc sống.
Trầu cau cóvị trírất quan trọng đối với tộc Tao, là thƣớc đo lòng khách
đến chơi nhà. Nếu chủ nhàmời trầu màkhách vui vẻ tiếp nhận thìchủ vui vẻ
ra mặt, nếu nhƣ chủ nhàmời trầu màkhách từ chối thìlịng chủ sẽ nghi ngờ là
khách đến nhàcóviệc liên quan đến mình hoặc địi bồi thƣờng gì đó.
Tộc Tao cótruyền thống coi trọng lực sĩ, họ xem thƣờng những trai tráng
khơng bẻ nổi cổ gà. Vìthế, họ dùng cau để thử sức ngƣời con trai. Khi mời
cau, họ cố ýbỏ một trái cau thật cứng vào khay, nếu nhƣ ngƣời khách đó dễ
dàng bổ đƣợc trái cau, họ thầm hiểu là ngƣời con trai đó có chí khí lớn, phải
tiếp đãi chu đáo.
Nam nữ tộc Tao coi trầu cau là vật để bày tỏ tì
nh cảm. Chàng trai nào
đƣợc cơ gái tặng cau đã tiêm sẵn thìhiểu rằng mình đang đƣợc cơ ấy để ý.
Nếu chàng trai mơ thấy mình quen một cơ gái trồng cau tức là chàng có
dun với cơ gái đó và có thể mạnh dạn đến cầu hôn.
Tộc Rukai (鲁凯族): Đối với tộc ngƣời Rukai, hì
nh dáng cây cau
đƣợc ví nhƣ ngƣời con gái đoan trang. Ngƣời Rukai cịn cóthói quen dệt vải
bằng ngun liệu lấy từ cây cau và cây đay. Vì thế, cau và đay là hai loại cây
không thể thiếu trong trồng trọt của họ.

19



Hình 3: (1) Bản đồ phân bố tộc Rukai① ; ( 2). Các thiếu nữ bộ tộc Rukai

Đến thời Minh, khi ngƣời Hán di dân tới Đài Loan, thói quen ăn trầu và
văn hóa trầu cau của các bộ tộc dần thâm nhập vào cộng đồng ngƣời Hán.
Khi Đài Loan bị Nhật cai trị, thực dân Nhật rất ghét ngƣời ăn trầu nên ra
lệnh cấm sử dụng vàtrồng trọt. Sau khi thu hồi Đài Loan, chính quyền Quốc
Dân Đảng khơng có thái độ cấm đốn kịch liệt đối với trầu cau nhƣ thời Nhật
cai trị nhƣng khơng khuyến khí
ch trồng. Sau những năm 1970, số ngƣời ăn
trầu ở Đài Loan mỗi ngày một nhiều hơn, ngƣời trồng trọt trầu cau cũng bắt
đầu tăng trở lại.
Hoa Liên vàĐài Đông là hai huyện trồng cau nhiều nhất ở Đài Loan. Đây
làkhu vực miền núi phía đơng Đài Loan. Nơi đây có nhiều bộ tộc sinh sống.
Đa số họ đều thích ăn trầu nên nhà nhà đều trồng cau khắp vƣờn để ăn. Trƣớc
những năm 1980, ngƣời Hán nhận thấy điều kiện tự nhiên ở đây thích hợp với
sự phát triển của cây cau vàtiềm năng của thị trƣờng buôn bán cau mang lại,
họ đã thuê lại đất của các thổ dân ở đây và mở rộng đầu tƣ diện tích trồng cau.
Hiện nay, dọc hai bên đƣờng quốc lộ ở Đài Loan có rất nhiều cửa hàng
bn bán trầu cau. Điều này cho thấy số lƣợng ngƣời ăn trầu khá đông. Các

① />pic=b25aae51f27d6a47377abe61

20


cửa hàng buôn bán trầu cau ngày đêm sáng đèn nê-ơng đủ màu sắc rực rỡ
chào đón khách. Hầu hết các cửa hàng đều lắp cửa kiếng trong suốt.
Cách thức ăn trầu của ngƣời Đài Loan hiện nay cũng khác với ngƣời Bản
địa. Cách đơn giản nhất làchỉ nhai cau tƣơi. Nếu ăn kèm với trầu thì ngƣời

Đài Loan thƣờng chọn những látrầu non, mƣớt. Để tạo thêm hƣơng vị cho
cau, trầu ngƣời ta ăn kèm với các loại thực vật nhƣ “Laohua”, “Laoteng” hoặc
hoa cau. Tùy theo sở thích ngƣời ta cóthể thêm hƣơng vị làvơi trắng, vơi đỏ
hoặc vôi đen...
Trầu cau Đài Loan ngày nay chủ yếu phân thành các loại: Cau vôi đỏ,
Cau vôi trắng, Cau đôi, Cau móng rồng.

Hình 4: (1)Cau vơi đỏ; (2) Cau vơi trắng; (3) Cau đôi①

“Cau vôi đỏ”: Trái cau đƣợc bổ làm đơi, sau đó kẹp vào một miếng
“Laohua” (quả cay) vàqt thêm một ít vơi đỏ (vơi tẩm thuốc bắc).
“Cau vôi trắng”: Cau quệt vôi trắng vàcuộn thêm látrầu bên ngồi trái
cau.
“Cau đơi”: Hai trái cau loại nhỏ kẹp hai hƣơng vị khác nhau đƣợc cuộn
một lớp látrầu bên ngoài.

① />
21


“Cau móng rồng”: Trầu quệt vơi đỏ cuộn với hoa cau non.
Những loại này, đa phần đƣợc ngƣời bán tiêm sẵn và đóng gói. Ngƣời ăn
trầu chỉ việc lựa chọn loại phùhợp với sở thích của mình. Rất tiện dụng.

1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Lãnh thổ vàcon ngƣời Đài Loan
Đài Loan có tên tiếng Anh làTaiwan, tên tiếng trung là台灣 (Táiwān).
Ngơn ngữ chí
nh: Tiếng Phổ thơng Trung Quốc (Quốc Ngữ).
Vùng lãnh thổ Đài Loan nằm ở Đơng Á, ngồi khơi đông nam Đại lục

Trung Quốc, gồm đảo Đài Loan và một số đảo nhỏ xung quanh. Tổng diện
tích 38.000 km2 vàcóhình dáng nhƣ một chiếc lá. Gồm nhiều dãy núi dốc và
đƣợc bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới vàcận nhiệt đới. Thiên nhiên đặc sắc,
tƣơi xanh nên Đài Loan còn đƣợc gọi với tên là“Formosa” tức “hòn đảo xinh
đẹp” - cách gọi của thủy thủ Bồ Đào Nha khi họ lần đầu tiên cập bến đến hòn
đảo này ( thế kỷ 16).





Hình 5: (1) Vị trílãnh thổ Đài Loan Loan ; (2) Bản đồ Đài Loan

① />
22


×