Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

Khu nội trú học sinh trường thpt chuyên lê quý đôn tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 236 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
*

KHU NỘI TRÚ HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ
QUÝ ĐÔN, TỈNH NINH THUẬN

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN BANG

Đà Nẵng – Năm 2019


TÓM TẮT
Tên đề tài: Khu nội trú học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Bang.
Số thẻ SV: 36K0005.
Lớp: 36X1PR.
- Kiến trúc 10%.
Thiết kế mặt bằng tổng thể, mặt bằng tầng 1 đến tầng mái, mặt đứng, mặt cắt
ngang nhà, mặt cắt cầu thang và các mặt cắt chi tiết điển hình (bậc cấp)
- Kết cấu 60%.
Thiết kế các bộ phận chịu lực như: Sàn tầng 3, dầm trục C (1-7), dầm trục D (4-7),
cầu thang trục 3-4, khung trục 5, móng khung trục 5.
- Thi công 30%.
Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công cho công tác phần ngầm.
Thiết kế ván khuôn phần thân và lập biện pháp thi công cho công tác BTCT khung nhà.
Lập bảng tiến độ thi công phần khung BTCT.


LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN


Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng
cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát
triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt
được điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn của mình thì cần
phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dụng hết khả năng của mình.
Qua năm năm học, dưới sự giúp đỡ tận tình của Thầy Cô giáo cũng như sự nỗ lực
của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ
những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được,
em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế: “Khu nội trú học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - tỉnh
Ninh Thuận ”.
+ Địa điểm: Phường Mỹ Bình, TP. Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
+ Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
- Phần 1: Kiến trúc 10 %
- Phần 2: Kết cấu 60 %.
- Phần 3: Thi công 30 %
Cùng với sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các
Thầy Cơ giáo trong khoa XDDD&CN. Cơ bản em đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn !
Thầy: ThS. Trịnh Quang Thịnh, giáo viên hướng dẫn kiến trúc và kết cấu.
Thầy: ThS. Phan Quang Vinh, giáo viên hướng dẫn thi cơng.
Hồn thành đồ án tốt nghiệp lần này thực sự là lần thử thách đầu tiên, với cơng
việc tính tốn phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn, kiến thức cịn hạn hẹp,
chưa có nhiều kinh nghiệm trong tính tốn. Nên khi thể hiện đồ án khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ bảo của các Thầy Cơ để em có thêm những
kiến thức hoàn thiện hơn sau này.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp và các thầy cô giáo trong trường đã cho em những kiến thức vô
cùng quý giá làm hành trang cho em bước vào đời !


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Khu nội trú học sinh trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn - tỉnh Ninh Thuận” là bài làm đồ án tốt nghiệp của riêng tơi
cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS. Trịnh Quang Thịnh và thầy ThS. Phan
Quang Vinh. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong đồ án đã được nêu rõ trong
phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong đồ án là hồn tồn trung
thực, nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của khoa và nhà
trường đề ra.

Đà Nẵng, 16 tháng 03 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Bang

ii


MỤC LỤC
Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời nói đầu và cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh sách các bảng biểu
Danh sách hình vẽ và sơ đồ

i

ii
iii
xii
xv
Trang
PHẦN 1. KIẾN TRÚC 10% .................................................................................. 1
1. Sự cần thiết đầu tư xây dựng ................................................................................ 2
1.1. Sự cần thiết đầu tư ............................................................................................. 2
1.2. Tính cấp thiết đầu tư .......................................................................................... 2
1.3. Kết luận về sự cần thiết đầu tư .......................................................................... 3
1.4. Chức năng cơng trình ........................................................................................ 3
2. Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng .............................................. 3
2.1. Vị trí, tứ cận ...................................................................................................... 3
2.2. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................................. 3
2.2.1 Vị trí địa lý ....................................................................................................... 3
2.2.2 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 3
3. Giải pháp thiết kế ................................................................................................. 4
3.1. Quy hoạch tổng thể ............................................................................................ 4
3.2. Quy mô thiết kế ................................................................................................ 5
3.3. Thiết kế kiến trúc ............................................................................................... 5
3.3.1. Giải pháp mặt bằng ......................................................................................... 5
3.3.2. Giải pháp mặt đứng ........................................................................................ 6
3.3.3. Nội thất ........................................................................................................... 6
3.4. Giải pháp kết cấu cơng trình .............................................................................. 6
3.5. Giải pháp kĩ thuật khác ...................................................................................... 7
3.5.1 Giải pháp thiết kế cấp điện nước ..................................................................... 7
3.5.2 Giải pháp thơng gió, chiếu sáng ...................................................................... 7
3.5.3 Giải pháp phòng cháy chữa cháy ..................................................................... 8
4. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................... 8


iii


PHẦN II. KẾT CẤU 60% .................................................................................... 9
SỐ LIỆU TÍNH TỐN ......................................................................................... 10
CHƯƠNG 1. TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 ..................................... 11
1. Sơ đồ mặt bằng sàn tầng 3.................................................................................. 11
1.1. Mặt cắt cấu tạo sàn .......................................................................................... 12
1.2. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn ................................................................. 12
1.2.1. Tỉnh tải ......................................................................................................... 12
1.2.1.1. Trọng lượng bản thân của bản sàn ............................................................ 12
1.2.1.2. Trọng lượng do tường ngăn trong các ô bản sàn....................................... 14
1.2.2. Hoạt tải ......................................................................................................... 15
1.2.3. Tổng tải trọng tác dụng ................................................................................ 15
1.3. Tính tốn nội lực và cốt thép ........................................................................... 16
1.3.1. Xác định nội lực ........................................................................................... 16
1.3.2. Tính tốn cốt thép ......................................................................................... 16
1.3.2.1. Vật liệu làm sàn ......................................................................................... 16
1.3.2.2. Tính tốn và bố trí cốt thép ....................................................................... 16
1.4. Tính nội lực và cốt thép ô sàn bản kê 4 cạnh điển hình .................................. 18
1.4.1. Tính tốn nội lực ơ sàn S3 ........................................................................... 18
1.4.2. Tính cốt thép ơ sàn S3 .................................................................................. 18
1.5. Các yêu cầu khi chọn và bố trí thép sàn .......................................................... 19
1.6. Các yêu cầu khi chọn và bố trí thép sàn .......................................................... 19
CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN DẦM PHỤ TẦNG 3 .............................................. 21
2.1. Tính dầm D1 trục C bằng phần mềm SAP ...................................................... 21
2.1.1. Sơ đồ tính và chọn sơ bô tiết diện dầm D1 .................................................. 21
2.1.1.1. Sơ đồ vị trí dầm D1 ................................................................................... 21
2.1.1.2. Sơ đồ tính .................................................................................................. 21
2.1.1.3. Chọn kích thước tiết diện dầm .................................................................. 21

2.1.2. Tính tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................... 22
2.1.2.1. Nguyên tắc tính tốn ................................................................................. 22
2.1.2.2. Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm....................................................... 23
2.1.3. Xác định tải trọng ......................................................................................... 23
2.1.3.1 Tĩnh tải ....................................................................................................... 23
2.1.3.1.1 Trọng lượng bản thân dầm ...................................................................... 23
2.1.3.1.2 Trọng lượng tường xây trên dầm và cửa truyền xuống........................... 24
2.1.3.1.3 Trọng lượng do các ô sàn truyền vào ..................................................... 24
2.1.3.2 Hoạt tải ....................................................................................................... 26
2.1.4. Tính tốn nội lực .......................................................................................... 27
iv


2.1.4.1. Sơ đồ chất tải lên dầm ............................................................................... 27
2.1.4.2. Biểu đồ nội lực .......................................................................................... 28
2.1.4.3. Tổ hợp nội lực dầm ................................................................................... 30
2.1.5. Tính tốn cốt thép ......................................................................................... 32
2.1.5.1. Tính cốt thép dọc ....................................................................................... 32
2.1.5.1.1. Với tiết diện chịu mômen âm ................................................................. 32
2.1.5.1.2. Với tiết diện chịu mômen dương ............................................................ 32
2.1.5.2. Tính cốt thép ngang ................................................................................... 35
2.2. Tính dầm D2 trục D bằng phần mềm SAP ...................................................... 39
2.2.1. Sơ đồ tính và chọn sơ bô tiết diện dầm D2 .................................................. 39
2.2.1.1. Sơ đồ vị trí dầm D2 ................................................................................... 39
2.2.1.2. Sơ đồ tính ................................................................................................... 39
2.2.1.3. Chọn kích thước tiết diện dầm .................................................................. 39
2.2.2. Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm .......................................................... 40
2.2.3. Xác định tải trọng ......................................................................................... 40
2.2.3.1 Tĩnh tải ........................................................................................................ 40
2.2.3.1.1 Trọng lượng bản thân dầm ...................................................................... 40

2.2.3.1.2 Trọng lượng do các ô sàn truyền vào ..................................................... 40
2.2.3.2 Hoạt tải ....................................................................................................... 41
2.2.4. Tính tốn nội lực........................................................................................... 42
2.2.4.1. Sơ đồ chất tải lên dầm ............................................................................... 42
2.2.4.2. Biểu đồ nội lực .......................................................................................... 43
2.2.4.3. Tổ hợp nội lực dầm ................................................................................... 44
2.2.5. Tính tốn cốt thép ......................................................................................... 45
2.2.5.1. Tính cốt thép dọc ....................................................................................... 45
2.2.5.1.1. Với tiết diện chịu mômen âm ................................................................. 45
2.2.5.1.2. Với tiết diện chịu mơmen dương ............................................................ 46
2.2.5.2. Tính cốt thép ngang ................................................................................... 47
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN CẦU THANG TRỤC 3-4 ...................................... 48
3.1. Mặt bằng cầu thang ......................................................................................... 48
3.1.1. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang và chọn sơ bộ KT................... 48
3.1.2. Phân tích sự làm việc của cầu thang ............................................................. 48
3.1.3. Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ ............................................... 49
3.1.4. Chọn kích thước dầm thang và cốn thang .................................................... 49
3.2. Xác định tải trọng ............................................................................................ 50
3.2.1. Bản thang Ô1 ................................................................................................ 50
3.2.1.1. Tĩnh tải ....................................................................................................... 50
v


3.2.1.2 Hoạt tải ....................................................................................................... 50
3.2.2. Bản chiếu nghĩ Ô2 ........................................................................................ 50
3.2.2.1. Tĩnh tải ...................................................................................................... 50
3.2.2.2. Hoạt tải ...................................................................................................... 50
3.3. Tính nội lực và cốt thép bản ............................................................................ 51
3.3.1. Bản thang Ô1 ................................................................................................ 51
3.3.1.1. Xác định nội lực ........................................................................................ 51

3.3.1.2. Tính tốn cốt thép ...................................................................................... 52
3.3.2. Bản chiếu nghỉ Ơ2 ........................................................................................ 52
3.3.2.1. Xác định nội lực ........................................................................................ 52
3.3.2.2. Tính tốn cốt thép cho bản chiếu nghỉ Ơ2 ................................................ 53
3.3.2.3. Bố trí cốt thép trong bản chiếu nghỉ Ơ2 .................................................... 54
3.4. Tính nội lực và cốt thép trong cốn C1, C2 ...................................................... 54
3.4.1. Xác định tải trọng cốn C1, C2 ...................................................................... 54
3.4.2. Tính tốn nội lực .......................................................................................... 54
3.4.3. Tính cốt thép ................................................................................................. 55
3.4.3.1. Tính cốt thép dọc ....................................................................................... 55
3.4.3.2. Tính cốt thép đai ........................................................................................ 56
3.5. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ DCN1 ................................................ 56
3.5.1. Xác định tải trọng ......................................................................................... 56
3.5.1.1. Tải trọng phân bố ...................................................................................... 56
3.5.1.2. Tải trọng tập trung ..................................................................................... 57
3.5.1.3. Tính tốn nội lực ....................................................................................... 57
3.5.2. Tính cốt thép ................................................................................................. 57
3.5.2.1. Tính cốt thép dọc ....................................................................................... 57
3.5.2.2. Tính cốt thép đai ........................................................................................ 58
3.5.2.3. Tính cốt treo .............................................................................................. 59
3.6. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ DCN2 ................................................ 60
3.6.1. Xác định tải trọng ......................................................................................... 60
3.6.1.1. Tải trọng phân bố ...................................................................................... 60
3.6.1.2. Tính tốn nội lực ....................................................................................... 61
3.6.2. Tính cốt thép................................................................................................. 61
3.6.2.1. Tính cốt thép dọc ....................................................................................... 61
3.6.2.2. Tính cốt thép đai ........................................................................................ 62
3.7. Tính nội lực và cốt thép dầm chiếu nghỉ DCT.................................................. 62
3.7.1. Xác định tải trọng ......................................................................................... 62
3.7.1.1. Tải trọng phân bố ...................................................................................... 62

vi


3.7.1.2. Tải trọng tập trung ..................................................................................... 63
3.7.1.3. Tính tốn nội lực........................................................................................ 63
3.7.2. Tính cốt thép ................................................................................................. 63
3.7.2.1. Tính cốt thép dọc ....................................................................................... 63
3.7.2.2. Tính cốt thép đai ........................................................................................ 64
3.7.2.3. Tính cốt treo .............................................................................................. 64
CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN KHUNG TRỤC K5 .............................................. 65
4.1. Số liệu tính tốn ............................................................................................... 65
4.2. Chọn kích thước tiết diện khung K5 ............................................................... 66
4.2.1. Sơ đồ vị trí khung ngang và sơ đồ tính khung K5 ........................................ 66
4.2.2. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K5 (tầng 2,3) ......................................... 66
4.2.3. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K5 (tầng mái) ........................................ 67
4.2.4. Chọn kích thước tiết diện dầm ..................................................................... 67
4.2.5. Chọn kích thước tiết diện cột ....................................................................... 68
4.3. Xác định tải trọng tác dụng vào khung ............................................................ 70
4.3.1 Cơ sở tính tốn ............................................................................................... 70
4.3.1.1. Trọng lượng bản thân dầm ........................................................................ 70
4.3.1.2. Tải trọng do các ô sàn truyền vào .............................................................. 71
4.3.1.3. Trọng lượng do phần tường truyền vào dầm khung ...................................... 72
4.3.2. Xác định tĩnh tải ........................................................................................... 72
4.3.2.12 Đối với dầm khung tầng mái .................................................................... 72
4.3.2.2. Đối với dầm khung tầng 3 ......................................................................... 76
4.3.2.3. Đối với dầm khung tầng 2 ......................................................................... 82
4.3.3. Xác định hoạt tải ........................................................................................... 84
4.3.3.1. Đối với dầm khung tầng mái ..................................................................... 84
4.3.3.2. Đối với dầm khung tầng 3 và tầng 2 ......................................................... 87
4.4. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung ngang K5 ...................................... 90

4.5. Sơ đồ các trường hợp tại trọng ........................................................................ 92
4.6. Tính tốn nội lực.............................................................................................. 98
4.6.1. Tĩnh tải .......................................................................................................... 98
4.6.2. Hoạt tải 1 .................................................................................................... 101
4.6.3. Hoạt tải 2 .................................................................................................... 104
4.6.4. Gió trái ........................................................................................................ 107
4.6.5. Gió phải ...................................................................................................... 110
4.7. Tính tốn và bố trí thép khung K5................................................................. 113
4.7.1. Tổ hợp nội lực và tính tốn cốt thép dầm khung ........................................ 113
4.7.1.1. Tổ hợp nội lực trong dầm khung ............................................................. 113
vii


4.7.1.2. Tính cốt thép dọc trong dầm khung ........................................................ 116
4.7.1.3. Tính cốt thép ngang trong dầm khung .................................................... 118
4.7.2. Tổ hợp nội lực và tính cốt thép cột khung ................................................ 119
4.7.2.1. Tổ hợp nội lực trong cột khung ............................................................... 119
4.7.2.2. Tính tốn cốt thép cột .............................................................................. 121
4.7.2.3. Tính điển hình cốt thép cột ...................................................................... 123
CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC K5 ............................... 130
5.1. Số liệu tính tốn............................................................................................. 130
5.1.1. Vật liệu ....................................................................................................... 130
5.1.2. Chọn phương án móng ............................................................................... 130
5.1.3. Số liệu khảo sát địa chất cơng trình............................................................ 130
5.1.4. Đánh giá tính chất và trạng thái nền đất ..................................................... 131
5.1.5. Xác định tải trọng tác dụng lên móng ........................................................ 131
5.2. Tính móng M1 trục F .................................................................................... 134
5.2.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục F .............................................................. 134
5.2.2. Chọn chiều sâu chơn móng ........................................................................ 135
5.2.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng ........................................................... 135

5.2.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng ................................................ 136
5.2.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn thứ 2 .......................... 136
5.2.6. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................. 138
5.2.6.1. Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng .............................. 138
5.2.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho móng M1 ............................................. 140
5.3. Tính móng M2 trục E .................................................................................... 141
5.3.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục E .............................................................. 141
5.3.2. Chọn chiều sâu chơn móng ........................................................................ 141
5.3.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng ........................................................... 141
5.3.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng ................................................ 142
5.3.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn thứ 2 .......................... 142
5.3.6. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................. 144
5.3.6.1. Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng .............................. 144
5.3.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho móng M2 ............................................. 145
5.4. Tính móng M3 trục D.................................................................................... 146
5.4.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục D ............................................................. 146
5.4.2. Chọn chiều sâu chơn móng ........................................................................ 146
5.4.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng ........................................................... 146
5.4.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng ................................................ 146
5.4.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn thứ 2 .......................... 147
viii


5.4.6. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................. 148
5.4.6.1. Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng .............................. 148
5.4.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho móng M3 ............................................. 149
5.5. Tính móng M4 trục C .................................................................................... 150
5.5.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục C .............................................................. 150
5.5.2. Chọn chiều sâu chơn móng......................................................................... 150
5.5.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng ........................................................... 150

5.5.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng ................................................ 151
5.5.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn thứ 2 ........................... 151
5.5.6. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................. 153
5.5.6.1. Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng .............................. 153
5.5.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho móng M4 ............................................. 154
5.6. Tính móng M5 trục B .................................................................................... 155
5.6.1. Tải trọng đưa về đáy móng trục C .............................................................. 155
5.6.2. Chọn chiều sâu chơn móng......................................................................... 155
5.6.3. Xác định sơ bộ kích thước đế móng ........................................................... 155
5.6.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng ................................................ 155
5.6.5. Kiểm tra độ lún của móng theo trạng thái giới hạn thứ 2........................... 156
5.6.6. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng .................................. 157
5.6.6.1. Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện chọc thủng .............................. 158
5.6.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho móng M5 ............................................. 159
PHẦN III. THI CƠNG 30% .............................................................................. 160
CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ............. 161
1.1. Đặc điểm chung và phương pháp thi công tổng quát .................................... 161
1.1.1. Đặc điểm chung .......................................................................................... 161
1.1.2. Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình ............................................. 161
1.1.2.1 Công tác đất ............................................................................................... 161
1.1.2.2 Công tác thi công móng ............................................................................ 161
1.1.2.3 Cơng tác thi cơng bê tơng và cốt thép ...................................................... 161
1.1.2.4 Cơng tác hồn thiện .................................................................................. 162
1.2. Tính tốn lựa chọn biện pháp thi cơng phần ngầm ....................................... 162
1.2.1 Thiết kế biện pháp và tổ chức thi cơng đào hố móng .................................. 162
1.1.2. Chọn phương án đào và tính khối lượng cơng tác đào đất ......................... 162
1.2.2.1 Lựa chọn phương án đào .......................................................................... 162
1.2.2.2. Tính khối lượng đào đất .......................................................................... 163
1.2.2.3 Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chổ ....................................... 164
ix



1.2.2.3.1 Khối lượng bê tơng lót chiếm chỗ ......................................................... 164
1.2.2.3.2 Khối lượng bê tơng móng chiếm chổ .................................................... 165
1.2.2.3.3 Khối lượng móng đá dưới đất chiếm chổ ............................................. 165
1.3. Lựa chọn tổ hợp máy thi công....................................................................... 166
1.3.1. Sơ đồ di chuyển của máy đào ..................................................................... 166
1.3.2. Tính năng suất của máy đào ....................................................................... 166
1.3.3. Thời gian đào đất bằng máy ...................................................................... 167
1.3.4. Tiến độ thi công đào đất ............................................................................. 169
1.4. Thiết kế ván khn móng .............................................................................. 169
1.4.1. Ván khn móng ..................................................................................... 170
1.4.1.1. Ván khn thành móng ........................................................................... 170
1.4.1.2. Ván khn cổ móng ................................................................................ 171
1.4.1.2.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khn ................................................................ 171
1.4.1.2.2. Tính ván khn cổ móng ..................................................................... 171
1.4.2. Các biện pháp kỹ thuật thi cơng bê tơng móng .......................................... 172
1.4.2.1. Đổ bê tơng lót móng ................................................................................ 172
1.4.2.2. Đặt cốt thép đế móng .............................................................................. 172
1.4.2.3. Cơng tác ván khn ................................................................................. 172
1.4.2.4. Đổ bê tơng móng ..................................................................................... 173
1.5. Tổ chức thi cơng đổ bê tơng móng ............................................................... 173
1.5.1. Xác định cơ cấu quá trình........................................................................... 173
1.5.2. Thống kê khối lượng các cơng việc ........................................................... 173
1.5.2.1. Tính khối lượng ván khn móng ........................................................... 173
1.5.2.2. Tính khối lượng bê tơng móng ................................................................ 174
1.5.2.3. Tính khối lượng cốt thép móng ............................................................... 174
1.5.3. Phân chia phân đoạn ................................................................................... 174
1.5.4. Tính nhịp cơng tác cho các dây chuyền bộ phận ....................................... 175
1.5.5. Tính thời gian thi công của dây chuyền kỹ thuật ....................................... 176

1.5.6. Chọn máy thi công ..................................................................................... 177
1.5.6.1. Chọn máy trộn bêtông ............................................................................. 177
1.5.6.2. Chọn máy đầm ........................................................................................ 178
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN VÀ LẬP BIỆN PHÁP
THI CÔNG CHO CÔNG TÁC BTCT KHUNG NHÀ…...………………....179
2.1. Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công phần thân ............................................ 179
2.1.1. Thiết kế ván khuôn sàn............................................................................... 179
2.1.1.1. Tính tốn và kiểm tra khoảng cách xà gồ lớp 1( xương ngang) ............. 179
2.1.1.2. Tính tốn và kiểm tra khoảng cách xà gồ lớp 2 (xương dọc) ................. 180
x


2.1.1.3. Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ ................................... 181
2.1.1.4. Tính cột chống xà gồ ............................................................................... 182
2.1.2. Thiết kế ván khuôn cột ............................................................................... 184
2.1.2.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khn ................................................................... 184
2.1.2.2. Tính tốn ván khn ................................................................................ 184
2.1.3. Thiết kế ván khn dầm chính ................................................................... 185
2.1.3.1. Cấu tạo ván khn ................................................................................... 185
2.1.3.2. Tính tốn ván khn đáy dầm ................................................................. 185
2.1.3.3. Tính tốn kiểm tra ván thành ................................................................... 186
2.1.3.4. Tính tốn cột chống dầm chính ............................................................... 188
2.1.4. Thiết kế ván khuôn dầm phụ ...................................................................... 188
2.1.4.1. Cấu tạo ván khn ................................................................................... 188
2.1.4.2. Tính tốn ván khn đáy dầm ................................................................. 188
2.1.4.3. Tính tốn kiểm tra ván thành ................................................................... 189
2.1.4.4. Tính tốn cột chống dầm phụ .................................................................. 189
2.1.5. Thiết kế ván khuôn cầu thang ..................................................................... 189
2.1.5.1. Cấu tạo ..................................................................................................... 189
2.1.5.2. Tải trọng tác dụng lên ván khn ............................................................ 189

2.1.5.3. Tính toán và kiểm tra khoảng cách xà gồ lớp 1 (xương ngang) .............. 190
2.1.5.4. Tính tốn và kiểm tra khoảng cách xà gồ lớp 2 (xương dọc) .................. 191
2.1.5.5. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống xà gồ ................................... 192
2.1.5.6. Tính cột chống xà gồ ............................................................................... 193
2.1.5.7. Tính ván khuôn dầm chiếu nghĩ và dầm chiếu tới .................................. 193
2.2. Lập biện pháp thi công cho công tác BTCT khung nhà ................................ 193
2.2.1. Tính tốn khối lượng cơng việc .................................................................. 193
2.2.1.1. Khối lượng ván khuôn cột ....................................................................... 193
2.2.1.2. Khối lượng bê tông cột, dầm, sàn và cầu thang ...................................... 195
2.2.1.3. Khối lượng cốt thép cột, dầm, sàn và cầu thang ..................................... 196
2.2.2. Tổ chức thi công bê tông phần thân ........................................................... 196
2.2.2.1. Công tác thi cột ........................................................................................ 197
2.2.2.1.1 Xác định cơ cấu q trình ...................................................................... 197
2.2.2.1.2. Tính tốn chi phí lao động cho các công tác thành phần ..................... 197
2.2.2.2. Công tác thi công dầm, sàn, cầu thang .................................................... 198
2.2.2.2.1. Xác định cơ cấu q trình ..................................................................... 198
2.2.2.2.2. Tính tốn chi phí lao động cho các cơng tác BT sàn, dầm, cầu thang . 198
2.2.3. Tổ chức thi công theo dây chuyền phần thân ............................................. 200
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 203
xi


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Phần kết cấu
Trang
Bảng 1.1. Phân loại sàn tính tốn ........................................................................... 12
Bảng 1.2. Bảng tính tải trọng sàn loại 1 ................................................................. 13
Bảng 1.3. Bảng tính tải trọng sàn loại 2 ................................................................. 14
Bảng 1.4: Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn ................................................................ 15
Bảng 1.5. Hoạt tải tác dụng lên sàn ........................................................................ 15

Bảng 1.6. Tổng hợp tải trọng tác dụng vào sàn ...................................................... 15
Bảng 1.7.Bảng tính cốt thép sàn tầng 3, loại bảng kê 4 cạnh................................. 20
Bảng 2.1 Tải trọng do các ô sàn truyền vào dầm D1 ............................................. 25
Bảng 2.2. Bảng tính tĩnh tải tác dụng lên dầm D1 ................................................. 25
Bảng 2.3. Bảng tính hoạt tải tác dụng lên dầm D1 ................................................ 26
Bảng 2.4. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm D1 ...................................................... 26
Bảng 2.5. Bảng tổ hợp Momem dầm D1 ............................................................... 31
Bảng 2.6. Bảng tổ hợp lực cắt dầm D1 .................................................................. 31
Bảng 2.7. Bảng tính thép dọc dầm D1 ................................................................... 35
Bảng 2.8. Tải trọng do các ô sàn truyền vào dầm D2 ............................................ 41
Bảng 2.9. Bảng tính tĩnh tải tác dụng lên dầm D2 ................................................. 41
Bảng 2.10. Bảng tính hoạt tải tác dụng lên dầm D2 .............................................. 41
Bảng 2.11. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm D2 .................................................... 42
Bảng 2.12. Bảng tổ hợp Momem dầm D2 ............................................................. 44
Bảng 2.13. Bảng tổ hợp lực cắt dầm D2 ................................................................ 45
Bảng 2.14. Bảng tính thép dọc dầm D1 ................................................................. 47
Bảng 3.1. Bảng chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ ................................ 49
Bảng 3.2. Bảng chọn kích thước dầm thang và cốn thang ..................................... 49
Bảng 4.1. Sơ bộ chọn kích thước dầm ................................................................... 67
Bảng 4.2 Chọn sơ bộ chọn kích thước cột ............................................................. 69
Bảng 4.3. Tải trọng ô sàn tầng mái truyền vào ...................................................... 71
Bảng 4.4. Tải trọng ô sàn sê nơ mái truyền và ....................................................... 71
Bảng 4.5. Bảng tính tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm khung tầng 2;3 ............... 82
Bảng 4.6. Bảng tính tổng tải trọng tập trung truyền vào nút tầng 2; 3 ........................... 83
Bảng 4.7. Tĩnh tải tác dụng lên khung K5 ............................................................. 83
Bảng 4.8. Hoạt tải tác dụng lên khung K5 ............................................................. 90
Bảng 4.9. Bảng tổ hợp momen dầm khung .......................................................... 114
Bảng 4.10. Bảng tổ hợp lực cắt dầm khung ......................................................... 115
xii



Bảng 4.11. Bảng tính thép dọc dầm khung .......................................................... 116
Bảng 4.12. Bảng tổ hợp nội lực cột khung ........................................................... 119
Bảng 4.13. Bảng tính cốt thép cột khung ............................................................. 125
Bảng 5.1. Tính chất cơ lý của đất ......................................................................... 130
Bảng 5.2. Kết quả thí nghiệm nén lún đất ............................................................ 130
Bảng 5.3. Bảng tổ hợp nội lực trong cột khung K5.............................................. 134
Bảng 5.4. Bảng tổng hợp tải trọng tính móng khung K5 ..................................... 134
Bảng 5.5. Bảng tải trọng đáy móng trục F ........................................................... 134
Bảng 5.6. Bảng tính ứng suất gây lún móng M1 .................................................. 137
Bảng 5.7. Bảng xác định các giá trị P1i , P2 i , e1i , e2i móng M1 ........................... 137
Bảng 5.8. Bảng tải trọng đáy móng trục E ........................................................... 141
Bảng 5.9. Bảng tính ứng suất gây lún móng M2 .................................................. 143
Bảng 5.10. Bảng xác định các giá trị: P1i , P2 i , e1i , e2i móng M2 .......................... 143
Bảng 5.11. Bảng tải trọng đáy móng trục D ......................................................... 146
Bảng 5.12. Bảng tính ứng suất gây lún móng M3 ................................................ 147
Bảng 5.13. Bảng xác định các giá trị: P1i , P2 i , e1i , e2i móng M3 ......................... 148
Bảng 5.14. Bảng tải trọng đáy móng trục C ......................................................... 150
Bảng 5.15. Bảng tính ứng suất gây lún móng M4 ................................................ 152
Bảng 5.16. Bảng xác định các giá trị: P1i , P2 i , e1i , e2i móng M4 ......................... 152
Bảng 5.17. Bảng tải trọng đáy móng trục B ......................................................... 155
Bảng 5.18. Bảng tính ứng suất gây lún móng M5 ................................................ 156
Bảng 5.19. Bảng xác định các giá trị: P1i , P2 i , e1i , e2i móng M5 .......................... 157
Phần thi cơng
Bảng 1.1: Bảng khối lượng bê tơng lót móng ...................................................... 164
Bảng 1.2: Bảng khối lượng bê tơng đế móng ....................................................... 165
Bảng 1.3: Bảng khối lượng bê tơng cổ móng ....................................................... 165
Bảng 1.4: Bảng khối lượng bê tơng lót móng ...................................................... 165
Bảng 1.5: Bảng tính diện tích ván khn đế móng .............................................. 173
Bảng 1.6: Bảng tính khối lượng bê tơng đế móng................................................ 174

Bảng 1.7: Bảng tính khối lượng cốt thép móng ................................................... 174
Bảng 1.8: Bảng tính khối lượng các công việc trên từng phân đoạn ................... 175
Bảng 1.9: Bảng tính hao phí nhân cơng các cơng tác trên từng phân đoạn ......... 175
Bảng 1.10: Bảng chọn cơ cấu tổ thợ thi công các công tác .................................. 176
Bảng 1.11: Bảng kết quả nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận.......................... 176
Bảng 1.12: Bảng nhịp công tác kij của các q trình ............................................ 176
Bảng 1.13: Bảng tính thời gian cộng dồn các dây chuyền kỹ thuật: Ti ................ 176
xiii


Bảng 2.1. Thơng số tính tốn cột chống xà gồ bằng thép Hịa Phát .................... 182
Bảng 2.2. Bảng tính diện tích ván khn cột ....................................................... 193
Bảng 2.3. Bảng tính khối lượng bê tông cột, dầm, sàn và cầu thang ................... 195
Bảng 2.4. Bảng tính khối lượng cốt thép cột, dầm, sàn và cầu thang .................. 196
Bảng 2.5. Bảng tính chi phí lao động cơng tác cốt thép cột ................................. 197
Bảng 2.6. Bảng tính chi phí lao động cơng tác ván khn cột ............................. 198
Bảng 2.7. Bảng tính chi phí lao động công tác bê tông cột .................................. 198
Bảng 2.8. Bảng tính chi phí lao động cơng tác VK dầm, sàn, cầu thang ............. 198
Bảng 2.9. Bảng tính chi phí lao động công tác cốt thép dầm, sàn, cầu thang ...... 199
Bảng 2.10. Bảng tính chi phí lao động cơng tác bê tông dầm, sàn, cầu thang ..... 199
Bảng 2.11. Bảng tính nhịp của các dây chuyền bộ phận ...................................... 201

xiv


Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ

Phần kết cấu

Trang
Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng sàn tầng 3 ...................................................................... 11
Hình 1.2. Cấu tạo sàn phịng ngủ, hành lang .......................................................... 13
Hình 1.3. Cấu tạo sàn vệ sinh ................................................................................. 13
Hình 1.4. Mặt bằng chi tiết khu vệ sinh ................................................................. 14
Hình 1.5. Sơ đồ ơ sàn S3 ........................................................................................ 18
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí dầm D1 ................................................................................ 21
Hình 2.2. Sơ đồ tính dầm D1 .................................................................................. 21
Hình 2.3. Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm D1 .............................................. 23
Hình 2.4. Sơ đồ chất tải trọng lên dầm D1 ............................................................. 28
Hình 2.5. Biểu đồ nội lực dầm D1 .......................................................................... 30
Hình 2.6. Sơ đồ vị trí dầm D2 ................................................................................ 39
Hình 2.7. Sơ đồ tính dầm D2 .................................................................................. 39
Hình 2.8. Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm D2 .............................................. 40
Hình 2.9. Sơ đồ chất tải trọng lên dầm D2 ............................................................. 42
Hình 2.10. Biểu đồ nội lực dầm D2........................................................................ 44
Hình 3.1. Mặt bằng cầu thang trục 3-4 ................................................................... 48
Hình 3.2. Mặt cắt bậc cấp bảng thang .................................................................... 48
Hình 3.3. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực bản thang Ơ1 ........................................... 51
Hình 3.4. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực bản chiếu nghỉ Ơ2 ................................... 53
Hình 3.5. Sơ đồ tính và biểu đồ momen, lực cắt của cốn thang ............................. 55
Hình 3.6. Sơ đồ truyền tải DCN1 .............................................................................. 56
Hình 3.7. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCN1 ............................... 57
Hình 3.8. Sơ đồ tải trọng tính cốt treo .................................................................... 60
Hình 3.9. Sơ đồ truyền tải DCN1 .............................................................................. 60
Hình 3.10. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCN2 ............................. 61
Hình 3.11. Sơ đồ truyền tải DCT ............................................................................. 62
Hình 3.12. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCT ............................... 63
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí khung ngang và sơ đồ tính khung K5 .................................. 66
Hình 4.2. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K5 (tầng 2,3) ................................... 66

Hình 4.3. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K5 (tầng mái) .................................. 67
Hình 4.4. Chọn sơ bộ tiết diện khung K5 ............................................................... 70
Hình 4.5. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào dầm khung K5 ....................... 72
Hình 4.6. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào dầm phụ .................................. 73
SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

1


Trường THPT chun Lê Q Đơn tỉnh Ninh Thuận

Hình 4.7. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 3 vào dầm khung K5............................ 76
Hình 4.8. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 3 vào dầm phụ ..................................... 77
Hình 4.9. Tường xây trên khung truyền vào nút tầng 3 .......................................... 78
Hình 4.10. Tường xây trên dầm phụ truyền vào nút tầng 3 .................................... 79
Hình 4.11. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào dầm khung K5...................... 84
Hình 4.12 .Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào dầm phụ ................................ 84
Hình 4.13. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 3; 2 vào dầm khung K5 ..................... 87
Hình 4.14. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 3; 2 vào dầm phụ ............................... 87
Hình 4.15. Sơ đồ tải trọng tĩnh tải .......................................................................... 92
Hình 4.16. Sơ đồ tải trọng hoạt tải toàn phần ......................................................... 93
Hình 4.17. Sơ đồ tải trọng hoạt tải 1 ....................................................................... 94
Hình 4.18. Sơ đồ tải trọng hoạt tải 2 ....................................................................... 95
Hình 4.19. Sơ đồ tải trọng gió trái .......................................................................... 96
Hình 4.20. Sơ đồ tải trọng gió phải ......................................................................... 97
Hình 4.21. Biểu đồ Momen tĩnh tải ........................................................................ 98
Hình 4.22. Biểu đồ lực cắt tĩnh tải .......................................................................... 99
Hình 4.23. Biểu đồ lực dọc tĩnh tải ....................................................................... 100

Hình 4.24. Biểu đồ Momen hoạt tải 1................................................................... 101
Hình 4.25. Biểu đồ lực cắt hoạt tải 1 .................................................................... 102
Hình 4.26. Biểu đồ lực dọc hoạt tải 1 ................................................................... 103
Hình 4.27. Biểu đồ Momen hoạt tải 2................................................................... 104
Hình 4.28. Biểu đồ lực cắt hoạt tải 2 .................................................................... 105
Hình 4.29. Biểu đồ lực dọc hoạt tải 2 ................................................................... 106
Hình 4.30. Biểu đồ Momen gió trái ...................................................................... 107
Hình 4.31. Biểu đồ lực cắt gió trái ........................................................................ 108
Hình 4.32. Biểu đồ lực dọc gió trái ....................................................................... 109
Hình 4.33. Biểu đồ Momen gió phải .................................................................... 110
Hình 4.34. Biểu đồ lực cắt gió phải ...................................................................... 111
Hình 4.35. Biểu đồ lực dọc gió phải ..................................................................... 112
Hình 3.5. Sơ đồ tính và biểu đồ momen, lực cắt của cốn thang ............................. 55
Hình 3.6. Sơ đồ truyền tải DCN1 .............................................................................. 56
Hình 3.7. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCN1 ............................... 57
Hình 3.8. Sơ đồ tải trọng tính cốt treo .................................................................... 60
Hình 3.9. Sơ đồ truyền tải DCN1 .............................................................................. 60
Hình 3.10. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCN2 ............................. 61

SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

2


Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

Phần thi cơng
Hình 1.1: Mặt bằng móng ..................................................................................... 163

Hình 1.2: Sơ đồ di chuyển của máy đào ............................................................... 166
Hình 1.3: Sơ đồ tính ván khn thành móng ........................................................ 170
Hình 1.4: Mặt bằng phân chia phân đoạn thi cơng bê tơng móng ........................ 174
Hình 1.5: Đồ thị tiến độ thi cơng móng ................................................................ 177
Hình 2.1. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1........................................................................... 179
Hình 2.2. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2........................................................................... 180
Hình 2.3. Sơ đồ tính cột chống xà gồ ................................................................... 181
Hình 2.4. Sơ đồ tính ván khn cột ...................................................................... 184
Hình 2.5. Sơ đồ tính ván khn đáy dầm chính ................................................... 185
Hình 2.6. Sơ đồ tính ván khn thành dầm chính ................................................ 187
Hình 2.7. Sơ đồ tính ván khn xà gồ cầu thang ................................................. 191
Hình 2.8. Sơ đồ tính ván khn cột chống xà gồ cầu than ................................... 192
Hình 3.9. Sơ đồ truyền tải DCN1 .............................................................................. 60
Hình 3.10. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCN2 ............................. 61
Hình 3.9. Sơ đồ truyền tải DCN1 .............................................................................. 60
Hình 3.10. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm chiếu nghỉ DCN2 ............................. 61

SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

3


Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP



PHẦN MỘT

KIẾN TRÚC
10%
Nhiệm vụ :
-

THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG
THIẾT KẾ CÁC MẶT BẰNG
THIẾT KẾ CÁC MẶT ĐỨNG
CÁC MẶT CẮT CHI TIẾT CẦN THIẾT

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH S. TRỊNH QUANG THỊNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN BANG
LỚP
: 36X1.PR

SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

4


Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

PHẦN KIẾN TRÚC
1. Sự cần thiết đầu tư xây dựng:

1.1. Sự cần thiết đầu tư:
Trong chiến lược phát triển con người, để đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hóa,
hiện hại hóa nền kinh tế và từng bước phát triển các ngành nghề từ cơ sở hạ tầng đến
kiến trúc thượng tầng.
Sự nghiệp giáo dục đòi hỏi phải phát triển ngày càng cao, nhất là giáo dục ở
các trường đào tạo các ngành nghề cho các nhà máy, nông trường, cho các trung
tâm ở các huyện là điều cần thiết và cấp bách hiện nay. Khi đã đầu tư một dự án
trường chuyên thì việc đầu tư xây dựng khu nội trú cho học sinh học là khâu cần
phải quan tâm và chú trọng để đảm bảo cho học sinh nghĩ ngơi sau những giờ học
căng thẳng và mệt nhọc.
Đặc biệt, các trường THPT của tỉnh Ninh Thuận như trường THPT Nguyễn
Trãi, trường THPT Tháp Chàm, trường THPT Chu Văn An ....xây dựng đã lâu, cơ
sở vật chất của các trường này không đủ để tuyển thêm học sinh ngày càng tăng, vì
thế cần đầu tư xây dựng thêm trường THPT chuyên trong đó có khu nội trú học sinh
là rất quan trọng và cần thiết cho việc học của học sinh tỉnh Ninh Thuận.
Để thực hiện giải pháp và yêu cầu cấp bách đó, ngành xây dựng và ngành giáo
dục dạy nghề phải có sự nghiên cứu, gắn cơng tác thiết kế và xây dựng theo yêu cầu
mục tiêu của ngành mình, không thể tách rời nhiệm vụ và đào tạo.
Trong các cuộc hội nghị của Đảng và Chính phủ các đồng chí lãnh đạo đã chỉ
rõ cho nghành giáo dục phải nhanh chóng đưa ngành giáo dục vào chỉ tiêu kế hoặch
của xã hội để đảm bảo trong thế kỷ 21 này chúng ta có lực lượng kỹ thuật tương
đương với các nước trong khu vực, giữa lực lượng trí thức với lực lượng công nhân
kỹ thuật đạt tỷ lệ hợp lý trong tất cả các ngành nghề mà xã hội đang địi hỏi. Đây là
một điều vơ cùng trăn trở làm cho các nhà quản lý và xây dựng cũng như ngành
giáo dục phải chú trọng làm cho công tác này mau chóng thành hiện thực.
1.2. Tính cấp thiết đầu tư:
Trong những năm gần đây, chịu ảnh hưởng khóc liệt của hạn hán, đã ảnh
hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của người dân Ninh Thuận. Mặt dù ngân
sách cịn nhiều khó khăn nhưng tỉnh đã ưu tiên đầu tư cho ngành giáo dục nhưng
cũng chỉ mới xóa được lớp học 03 ca, việc bố trí vốn đầu tư xây dựng cịn hạn chế,

các trường học chưa có nhà cơng vụ giáo viên, các phịng học chức năng, nhà thể
thao vv…. Đặc biệt là tỉnh chưa có trường chuyên đủ cơ sở vật chất phục vụ cho
việc đào tạo đội ngũ học sinh có năng khiếu chuyên về các môn học, để đầu tư phát
triển nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế, văn hóa của tỉnh sau này.
Hiện nay, nhu cầu cần đầu tư xây dựng Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh đến năm 2020 và đáp
ứng nhu cầu học tập chuyên sau về kiến thức từng mơn học của học sinh trong tỉnh.
Ngồi ra việc di chuyển học tập của học sinh từ các huyện ở xa gập nhiều khó khăn,

SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

5


Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

ảnh hưởng đến việc học, vì vậy cần có khu nội trú, nhà ăn để thuận lợi cho ăn ở, học
tập của các em học sinh là rất cần thiết.
1.3. Kết luận về sự cần thiết đầu tư:
Việc đầu tư dự án xây dựng cơng trình Trường THPT chun Lê Q Đơn là hết
sức cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng mục tiêu Cũng cố, phát triển hệ thống trường
THPT đạt chuẩn Quốc gia và đảm bảo các điều kiện giáo dục đặc thù; nâng cao chất
lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo, phấn đấu thành trường THPT chuyên hàng đầu
trong khu vực miền Nam Trung Bộ, đạt chất lượng giáo dục tốt nhất. Đồng thời đào tạo
nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
1.4. Chức năng cơng trình :
Khu nội trú học sinh được quy hoạch tổng thể với các dãy nhà 3 tầng tổ chức

các dãy nối liền nhau, có nơi sinh hoạt thể dục thể thao, nơi vui chơi giải trí, nơi
phục vụ sinh hoạt sau giờ học tập. Các phịng ở có đầy đủ tiện nghi vệ sinh cá nhân
cho học sinh ở trong phịng khơng phải đi ra nơi ở của mình. Đây là cơng trình đầu
tiên được thiết kế theo quy mơ khép kín, nhằm tạo mọi thuận lợi cho học sinh có
điều kiện sinh hoạt tốt nhất để học tập, đáp ứng mục tiêu đào tạo lực lượng kỹ thuật
cho xã hội và đất nước.
2. Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng:
2.1.Vị trí, tứ cận
Mặt bằng được giới hạn bởi các khu dân cư có mặt đường rộng rãi việc đi lại
rất thuận tiện khơng bị ách tắc. Có hệ thống thốt nước thơng suốt về mùa mưa lũ
khơng bị úng ngập. Có hệ thống cấp nước sạch đầy đủ phục vụ cho sinh hoạt dân
sinh trong khu vực. Trong quá trình thi cơng vận chuyển xe máy và vật liệu đi lại
thuận tiện.
Khu đất xây dựng dự án Trường THPT chun Lê Q Đơn thuộc phường Mỹ Bình,
thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, và có tứ cận như sau:
+ Phía Đơng giáp:

Đường quy hoạch D10 (LG :23m).

+ Phía Tây giáp:

Đường quy hoạch LG : 27m

+ Phía Nam giáp:

Đường quy hoạch LG12m

+ Phía Bắc giáp:

Đường quy hoạch LG 21m


Diện tích khu đất khoảng 30.292m2
2.2.Đặc điểm tự nhiên:
2.2.1 Vị trí địa lý:
Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có hình thể giống như một
hình bình hành, hai góc nhọn ở về phía tây bắc và đơng nam với toạ độ địa lý từ
11o18'14" đến 12o09'15" vĩ độ Bắc, 108o09'08" đến 109o14'25" kinh độ Ðông, cách
thủ đô Hà Nội 1.385 km. Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, phía nam giáp tỉnh Bình
Thuận, phía tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía đơng giáp Biển Đơng.

SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

6


Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

2.2.2 Điều kiện tự nhiên:
Ninh Thuận là vùng đất cuối của dãy Trường Sơn với nhiều dãy núi đâm ra
biển Đơng, có địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam. Lãnh thổ tỉnh được
bao bọc bởi 3 mặt núi với 3 dạng địa hình gồm núi, đồi gị bán sơn địa và đồng ven
biển. Trong đó, đồi núi chiếm 63,2% diện tích của tỉnh, chủ yếu là núi thấp, cao
trung bình từ 200 – 1.000 mét. Vùng đồi gị bán sơn địa chiếm 14,4% và vùng đồng
bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích đất tự nhiên.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, bốc
hơi mạnh. Chính vì vậy thời tiết Ninh Thuận phân hóa thành 2 mùa rõ rệt gồm mùa
mưa và mùa khơ. Trong đó, mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 9 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-270C, lượng

mưa trung bình 700–800 mm. Nguồn nước phân bổ khơng đều, tập trung chủ yếu ở
khu vực phía Bắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nước ngầm trong địa bàn tỉnh chỉ bằng
1/3 mức bình qn cả nước. Ninh Thuận có 3 cửa khẩu ra biển là Đông Hải, Cà Ná,
Khánh Hải, có đường bờ biển dài 105 km với vùng lãnh hải rộng trên 18.000 km2,
có trên 500 lồi cá, tơm. Do thuộc vùng có nhiệt độ cao, cường độ bức xạ lớn nên
Ninh Thuận có điều kiện lý tưởng để sản xuất muối cơng nghiệp. Khống sản nơi
đây tương đối phong phú về chủng loại bao gồm nhóm khống sản kim loại có
wolfram, molipđen, thiếc gốc. Nhóm khống sản phi kim loại có thạch anh tinh thể,
cát thuỷ tinh, muối khoáng thạch anh. Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có cát
kết vơi, sét phụ gia, đá xây dựng.
3. Giải pháp thiết kế:
3.1.Quy hoạch tổng thể
Trên khu đất xây dựng được bố trí :
- Khu nội trú được xây dựng 3 tầng, mặt đứng chính của cơng trình hướng về
phía Đơng.
- Tránh được ảnh hưởng của vùng khơng khí độc hại và ơ nhiểm mơi trường
cơng nghiệp.
- Hệ thống đường nội bộ được bố trí bao quanh khu nội trú và khu giải trí.
Việc bố trí hệ thống giao thông như vậy thuận lợi cho việc đi lại và phòng cháy
chữa cháy.
- Hệ thống điện và cấp nước được phân phối từ hệ thống trung tâm đã được
quy hoạch.
- Thiết kế tổ chức các đơn nguyên hợp lý.
- Tổ chức các khu vườn hoa cây cảnh tạo không khí trong lành và cảnh quan
khu ở trong ký túc xá.
- Có sân bãi tổ chức khu rèn luyện sức khỏe và vui chơi giải trí tốt cho học sinh.
Với quy mô như vậy sẽ tạo ra khu nội trú cho trường THPT chuyên Lê Quý
Đôn là khu nội trú khang trang bề thế để học sinh ăn ở và sinh hoạt đáp ứng nhu cầu
về mọi mặt phục vụ cho học tập và cơng tác tốt. Mặt khác nó tạo ra một quần thể
kiến trúc đẹp cho thành phố.

SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

7


Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận

3.2. Quy mơ thiết kế:
Cơng trình nhà ký túc xá gồm 03 tầng: Diện tích chiếm đất xây dựng
S=726,3m2. Tổng diện tích sàn xây dựng S=2.119,04m2.
- Tầng 1,2,3 bố trí phịng ở học sinh mỗi tầng có 10 phịng. Mỗi phịng ở có
diện tích 35,28m2, khu vệ sinh và sân phơi có diện tích 11,76m2.
- Diện tích sàn xây dựng tầng 1 tính cả hành lang và cầu thang: S=726,3m2
- Diện tích sàn xây dựng tầng 2: S=696,37m2
- Diện tích sàn xây dựng tầng 3: S=696,37m2
3.3. Thiết kế kiến trúc
Hình khối khu ký túc xá mới tạo ra sự thu hút mạn, kiến trúc khơng cầu kỳ
nhưng rất bề thế và đẹp.
Hình khối kiến trúc cơng trình được hình thành từ u cầu không gian sử dụng
bên trong, giải pháp kết cấu, vật liệu xây dựng, điều kiện địa hình, sự tác dụng
tương hổ của mơi trường với cơng trình.
Mái bê tơng cốt thép làm tăng tính thẩm mỹ và phù hợp với điều kiện khí hậu
địa phương; kết hợp với màu sơn phù hợp tạo cho cơng trình tốt lên vẽ hiện đại,
thanh tao, trang nhã xung quanh về hình khối và màu sắc;
3.3.1. Giải pháp mặt bằng
Căn cứ tiêu chuẩn “ TCVN 8794 :2011” : Trường trung học – Yêu cầu thiết kế.
Căn cứ tiêu chuẩn “ TCVN 4319 :2012” : Nhà và cơng trình cơng cộng –
Ngun tắc cơ bản để thiết kế.

Thiết kế mặt bằng thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:
Thể hiện tính chân thật trong tổ chức dây chuyền công năng, trong sáng, hợp
lý, chặt chẽ, các bộ phận gắn bó hữu cơ với nhau.
Thể hiện rõ nét phần chính phần phụ, phần trung tâm, phần thứ yếu của cơng trình.
Thể hiện đặc điểm tính chất của cơng trình nhằm biểu hiện giá trị nghệ thuật
kiến trúc của cơng trình.
Mặt bằng phải gắn bó với địa hình thiên nhiên, với quần thể kiến trúc xung
quanh, tận dụng các phong cảnh đẹp phù hợp với công trình.
Từ ngồi đi vào khu sảnh chính thơng qua hành lang đến các phịng ở, hành
lang là trục giao thơng chính, là đầu mối quan trọng nhất đối với cơng trình có chiều
rộng là 2,3m chạy suốt dọc nhà từ đầu này đến đầu kia của dãy nhà. Tổ chức 2 cầu
thang hai bên làm cho sự lưu thông đi lại giữa các tầng thơng suốt. Ngồi ra mỗi
phịng ở đều có phịng vệ sinh riêng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sinh hoạt
thuận lợi hơn.
Đây là công trình khu nội trú bố cục hình khối theo kiểu khối hộp đơn thuần
không phức tạp, dây chuyền công năng đã thể hiện rõ ràng. Vì vậy giải pháp phân
khu của cơng trình khơng phải chú trọng lắm, tuy nhiên đối với tổ chức tổng mặt
SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

8


Trường THPT chun Lê Q Đơn tỉnh Ninh Thuận

bằng thì u cầu rất cao, địi hỏi các khối nhà có sự liên hệ chặc chẽ, hợp lý đảm
bảo yêu cầu của dây chuyền công năng giữa các công tác quản lý hành chính, quan
hệ giữa ở, học và thực nghiệm.
Cơng trình khu nội trú học sinh mang nặng tính đối nội – đối ngoại và là nơi

tập trung đông người. Thực tế mặt bằng thống rộng, sảnh chính nổi bậc đón nhận
học sinh, sân chơi rộng , vườn hoa cây cảnh tươi mát sinh đông thu hút mọi người
đến vui chơi giải trí.
Từ các nhân tố cơ ban, giải pháp phân khu trong mặt bằng và tính chất sử dụng
giao thơng, nhân tố về thơng thống và ánh sáng tự nhiên của cơng trình ta chọn
ngun tắc bố trí mặt bằng như sau:
Cơng trình được tổ hợp hình khối theo kiểu hành lang. Do nhu cầu giao thông
với mật độ lớn nên tổ chức thiết kế hành lang rộng xuyên suốt với hai hành lang
thông với các tầng, thiết kế cửa sổ kính rộng đảm bảo về thơng thống và chiếu
sáng. Mặt chính hướng nam đón gió tốt tránh được nguồn sáng trực xạ, mặt hướng
bắc bố trí cửa sổ kính rộng cánh lật nhận ánh sáng rất tốt, mùa mưa lạnh vẫn ấm áp,
đảm bảo điều kiện ăn nghĩ và học tập cho học sinh.
Với kiểu tổ hợp như vậy tạo cho cơng trình có nội dung bố cục chặc chẽ và
hợp lý.
3.3.2. Giải pháp mặt đứng:
Kiến trúc công trình được thiết kế là một dãy dài với khơng gian ba chiều:
rộng – cao- sâu. Kiến trúc đơn giản, mộc mạc, tiền sãnh làm trục đối xứng của cơng
trình là điểm nổi bậc tập trung sự chú ý nhất tạo nên dáng vóc bề thế. Mặt đứng
chính là sự kết hợp giữa các trụ đứng, hệ lam ngang, lan can nhằm tạo sự thanh
thốt cho hạng mục cơng trình; sảnh chính là điểm nhấn cho khối phù hợp với sảnh
của khối chính; Mặt bên để lộ ra mặt sãnh quay về hướng Nam tiếp xúc khoảng
không gian rộng lớn của sân trường. Hành lang sâu hút theo chiều dài của nhà,
hướng Bắc có hành lang giới hạn bởi những mãng tường tiếp xúc khoảng không
gian rộng lớn của khu vui chơi giải trí.
Mặt bên với bố cục khơng gian đối xứng đơn giản mộc mạc, thực tế trên cơ sở
hình khối mặt bằng đã thiết kế việc thể hiện mặt đứng biểu hiện rõ chức năng của
cơng trình, phù hợp với mơi trường thiên nhiên, điều kiện khí hậu cũng như phù
hợp với cảnh quan xung quanh làm cho cơng trình hài hịa và thống nhất với quần
thể kiến trúc xung quanh.
3.3.3. Nội thất

Đối với phòng ở trong ký túc xá thì việc trang trí nội thất thật đơn giản, chủ
yếu thiết kế sao cho khơng gian trong phịng phù hợp với yêu cầu ăn nghĩ và học tập
của học sinh.
3.4. Giải pháp kết cấu cơng trình
Hệ móng cho khối chính là hệ móng đơn bằng BTCT. Thân nhà được thiết kế
kết cấu khung ngang chịu lực bằng bê tơng cốt thép tồn khối, sàn đổ bê tơng cốt
thép toàn khối. Tường xây gạch, vữa xi măng mác 75 dày 20 cm. Nền sàn lát gạch

SVTH: Nguyễn Văn Bang

Hướng dẫn: ThS: Trịnh Quang Thịnh

9


×