Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 NĂM HỌC 2010- 2011 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.98 KB, 7 trang )

TRNG THPT CHUYấN Lấ QUí ễN THI TH I HC T 3
NM HC 2010- 2011
Mụn: Sinh hc
Thi gian: 90 phỳt Mó : 123
Chn cõu tr li ỳng nht.
Cõu1: t bo sinh vt nhõn thc, quỏ trỡnh phiờn mó khụng th bt u cho n khi
A. hai mch ADN ó tỏch khi nhau hon ton v bc l promotor.
B. mt s yu t phiờn mó ó liờn kt vo promotor.
C. cỏc intron trờn ADN ó c ct b khi mch khuụn.
D. cỏc enzim ADN nuclease ó cụ lp n v phiờn mó.
Cõu 2: Chui axit amin ca mt bin d ca phõn t prụtờin glụbin ngi cú mt sai khỏc axit amin
s 40 v mt sai khỏc khỏc axit amin s 60 so vi phõn t prụtờin bỡnh thng. S lng nuclờụtit gia
2 im t bin trong ADN ca gen tng ng nht thit l:
A. mt bi s ca 3. C. ớt nht l 60.
B. mt bi s ca 20. D. ớt nht l 57.
Cõu 3: mt loi hoa cú 3 gen phõn li c lp cựng kim soỏt s hỡnh thnh sc t ca hoa l k
+
, l
+
,
m
+
. Ba gen ny hot ng trong con ng hoỏ sinh nh sau:
Cỏc alen t bin cho chc nng khỏc thng ca cỏc alen trờn l k.l, m m mi alen ny l ln so vi
alen di ca nú.
Mt cõy hoa ng hp v c ba alen di c lai vi cõy hoa khụng mu ng hp v c ba alen t
bin ln. Tt c cỏc cõy F1 cú hoa mu . Sau ú cho cỏc cõy F1 giao phn vi nhau to F2. T l hoa
khụng mu F2 l:
A. 28/64 B. 1/64. C. 3/64 D. 9/64
Cõu 4: Trong tiến hoá các cơ quan tơng đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá đồng quy B. nguồn gốc chung của chúng.


C. chc phn qui nh cu to. D. sự tiến hoá phân li.
Cõu 5: C th em lai d hp 3 cp gen tr lờn nm trờn 2 cp nhim sc th tng ng; nu c th ú
t th phn(hoc t giao phi) cho i con 16 t hp hoc nu kiu gen ú lai phõn tớch cho t l i con
1:1:1:1...cú th suy ra c th d hp ú cú hin tng di truyn
A. c lp.
B. tng tỏc gen.
C. liờn kt khụng hon ton.
D. liờn kt hon ton.
Cõu 6: ngi, mu mt nõu l tri v mu mt xanh l ln. Khi mt ngi n ụng mt nõu kt hụn
vi ngi ph n mt xanh v h cú con trai mt nõu, con gỏi mt xanh. Cú th kt lun chc chn
rng:
A. ngi n ụng cú kiu gen ng hp.
B. ngi n ụng l d hp t.
C. gen qui nh mu mt liờn kt vi X.
D. c hai cha m u ng hp t.
Cõu 7: Dng t bin thay th mt cp baznit ny bng mt cp baz nit khỏc di õy, dng no
c gi l d hoỏn?
Mó 123
Cht khụng mu 1
k
+
Cht khụng mu 2
Sc t vng cam
l
+
m
+
Sc t
1
A. AT → GX. B. AT → XG C. XG → TA D. GX→ AT

Câu 8: Một cơ thể chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau:
ABD = ABd = abD =abd = 10 ; AbD = Abd = aBD = aBd = 190 . Kiểu gen của cơ thể đó là:
A. Aa
bd
BD
B. Aa
Db
Bd
C.
ab
AB
Dd D.
aB
Ab
Dd
Câu 9: Tác dụng của chọn lọc tự nhiên đối với một alen lặn trên NST X so với một alen lặn có cùng giá
trị thích nghi trên NST thường có gì khác nhau?
A. Alen lặn trên NST X chịu tác động của chọn lọc tự nhiên nhiều hơn alen lặn trên NST thường.
B. Alen lặn trên NST X chịu tác động của chọn lọc tự nhiên ít hơn alen lặn trên NST thường.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động đến alen lặn ở 2 trường hợp trên là như nhau vì chúng có cùng giá trị thích nghi.
D. Khó có thể xác định được alen nào bi loại bỏ vì chúng thường ở trạng thái dị hợp.
Câu 10: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B
quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy
định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai:
ab
AB
X
D
X

d
×
ab
AB
X
D
Y

cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có
kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 5%. B. 7,5%. C. 15%. D. 2,5%.
Câu 11: Ở một loài thú quy định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự trội hoàn toàn như sau: A > a’ > a,
trong đó: A quy địng lông đen, a’ quy định lông xám, a quy định lông trắng. Một quân thể có tỉ lệ kiểu
hình là 0,51 lông đen; 0,24 lông xám; 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của alen A bằng bao nhiêu?
A. 0,3 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,2
Câu 12: Có một cặp vợ chồng mỗi người đều có một người anh/em bị bệnh bạch tạng. Cả cặp vợ chồng
này lẫn bố mẹ họ đều không bị bệnh . Dựa vào thông tin trên hãy tính xác suất nếu họ sinh được đứa
con thì người con đó bị bệnh là bao nhiêu?
A. 1/9 B. 1/4 C. 1/16 D. 0
Câu 13:Bệnh tiểu đường do cặp alen A,a quy định. Nhóm máu do 3 alen I
A
, I
B
, I
O
quy định. Các gen quy
định hai tính trạng này phân li độc lập với nhau. Cho phả hệ sau:
Xác suất cặp bố mẹ III
2
và III

3
sinh được 1 con trai bị bệnh tiểu đường, nhóm máu A; 1 con gái bình thường
nhóm máu O là:
Mã đề 123
Máu O
Máu B Máu O
I
3 2 1 4
II
1 2 3
Máu B
Máu B
Máu A
Máu B
1 2 3
1
Ghi chú:
Nam bình thường
Nữ bình thường
Nam bị bệnh tiểu đường
Nữ bị bệnh tiểu đường
III
O, A, B, AB: Nhóm máu
2
A. 3/ 512 B. 3/ 1024 C. 3/ 2048 D. 3/ 256
Câu 14: Ở một quần thể lưỡng bội ngẫu phối, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có n alen khác
nhau. Theo lý thuyết, có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử?
A. Số kiểu gen : (n+1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2.
B. Số kiểu gen : n(n-1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: n(n+1)/2.
C. Số kiểu gen : n(n+1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: n(n-1)/2.

D. Số kiểu gen : n(n+1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2.
Câu 15: Vùng mã hoá của các mARN trưởng thành ở sinh vật nhân chuẩn phân biệt với mARN sinh vật
nhân sơ chủ yếu ở điểm nào?
A. Nó chứa thông tin mã hoá một loại polipeptit cụ thể.
B. Nó chứa thông tin mã hoá nhiều hơn một loại polipeptit.
C. Nó chứa thông tin mã hoá một loại polipeptit hoặc một ARN chức năng.
D. Nó chứa thông tin mã hoá một hoặc nhiều loại polipeptit khác nhau.
Câu 16: Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào?
A. AAbbDDEE × aaBBDDee
B. AAbbDDee × aaBBddEE
C. AAbbddee × AAbbDDEE
D. AABBDDee × AAbbddee
Câu 17: Trình tự các gen trên nhiễm săc thể có các tần số tái tổ hợp sau : A – B : 8 đơn vị bản đồ; A-C :
28 đơn vị bản đồ ; A-D : 25 đơn vị bản đồ; B- C: 20 đơn vị bản đồ; B – D: 33 đơn vị bản đồ là:
A. D – A – B – C.
B. A – B – C – D.
C. A – D – B – C.
D. B – A – D – C.
Câu 18: Phát biểu không đúng khi nhận xét: chọn lọc tự nhiên làm thay đổi nhanh hay chậm tần số alen
phụ thuộc vào
A. sức chống chịu của cá thể mang alen đó.
B. alen chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên là trội hay là lặn.
C. quần thể sinh vật là lưỡng bội hay đơn bội.
D. tốc độ sinh sản nhanh hay chậm của quần thể.
Câu 19: Cho ba hệ sinh thái có hình tháp sinh thái như sau:
I II III
Hãy cho biết hệ sinh thái nào bền vũng nhất
A. Hệ sinh thái I B. Hệ sinh thaí II
C. Hệ sinh thái III D. Không xác định được
Câu 20: Trong hoạt động sống của mình, khả năng tích tụ năng lượng dưới dạng sản lượng sơ cấp tinh

lớn nhất thuộc về các hệ sinh thái nào sau đây?
A. Hệ sinh thái đang suy thoái.
B. Hệ sinh thái già.
C. Hệ sinh thái trưởng thành.
D. Hệ sinh thái còn non.
Câu 21: Tại sao răng của người hiện đại Crômanhôn to khoẻ và mòn nhiều:
A. Do chưa biết dùng lửa
B. Do chưa có công cụ để chế biến thức ăn
C. Do dùng thịt thú làm thức ăn
Mã đề 123
3
D. Do n thc n rn v cha ch bin
Cõu 22: Yu t no trong cỏc yu t sau õy cú th khụng úng gúp vo quỏ trỡnh hỡnh thnh loi khỏc
khu vc a lớ?
A. Qun th cỏch li cú kớch thc nh v phiờu bt di truyn (yu t ngu nhiờn) ang xy ra.
B. Qun th cỏch li chu ỏp lc chn lc khỏc vi qun th m.
C. Cỏc t bin khỏc nhau bt u phõn hoỏ vn gen ca cỏc qun th cỏch li.
D. Dũng gen gia hai qun th l rt mnh.
Cõu 23: Theo hm s logistic :
t
N


= rN
K
NK )(

A. S lng cỏ th thờm vo trờn mt n v thi gian l ln nht khi N gn bng 0.
B. T l tng trng (r) tớnh trờn u cỏ th tng khi N tin gn ti K.
C. Tng trng qun th bng 0 khi N bng K.

D. T l sinh (b) tin gn ti 0 khi N tin ti K.
Cõu 24: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có các alen T và t. Quần thể có 51% cá thể
là kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trớc
khi trởng thành; sau đó, điều kiện sống lại trở lại nh cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là
A. 0,41 B. 0,3 C. 0,7 D. 0,58
Cõu 25:Trong diễn thế sinh thái
A. Nhóm loài u thế đóng vai trò quan trọng nhất.
B. Nhóm loài chủ chốt đóng vai trò quan trọng nhất
C. Nhóm loài đặc trng đóng vai trò quan trọng nhất
D. Nhóm loài ngẫu nhiên đóng vai trò quan trọng nhất
Cõu 26 : Trong qui trình nhân bản cừu Đôly, Winmut cùng cộng sự đã
A. lấy trứng của con cừu cho trứng để loại bỏ nhân sau đó lấy nhân của tế bào vú của con cừu khác và
đa vào tế bào đã loại bỏ nhân để tạo thành hợp tử sau đó cấy vào tử cung của con cừu cho trứng để hợp tử
phát triển thành con cừu Đoly.
B. lấy trứng của con cừu cho trứng để loại bỏ nhân sau đó lấy nhân của tế bào vú của con cừu khác và
đa vào tế bào đã loại bỏ nhân để tạo thành hợp tử sau đó nuôi trứng đã đợc cấy nhân trong ống nghiệm
cho phát triển thành phôi rồi cấy vào tử cung của con cừu khác để cho phôi phát triển và sinh nở bình thờng.
C. lấy nhân từ trứng của con cừu cho trứng sau đó thay cho nhân của 1 tế bào vú của con cừu khác và đa
vào tế bào đã loại bỏ nhân để tạo thành hợp tử sau đó cấy vào tử cung của con cừu cho trứng để hợp tử phát
triển thành con cừu Đoly.
D. lấy nhân từ trứng của con cừu cho trứng sau đó thay cho nhân của 1 tế bào vú của con cừu khác và đa
vào tế bào đã loại bỏ nhân để tạo thành hợp tử sau đó nuôi trứng đã đợc cấy nhân trong ống nghiệm cho
phát triển thành phôi rồi cấy vào tử cung của con cừu khác để cho phôi phát triển và sinh nở bình thờng
Cõu 27: Mt t bo sinh giao t cú kiu gen
abcd
ABCD
efgh
EFGH
giao t to ra do t bin chuyn on
trong gim phõn l:

A. Giao t mang abcd v EFGH
B. Giao t mang ABcd v efGH
C. Giao t mang abcH v EFGd
D. Giao t mang ABCD v EFGH
Cõu 28: Gen A qui nh hoa l tri hon ton so vi gen a qui nh hoa trng. Cho cõy t bi lai vi
cõy t bi thu c F
1
ton cõy t bi , khụng quan tõm n lai thun nghch thỡ s cụng thc lai ti a
trong qun th l:
A. 10 B. 15 C. 8 D. 9
Cõu 29: Do chờnh lch v thi k sinh trng v phỏt trin nờn mt s qun th thc vt bói bi sụng
Vụga khụng giao phi vi cỏc qun th phớa trong b sụng, hin tng cỏch ly ny c gi l
Mó 123
4
A. Cách ly địa lý.
B. Cách ly sinh thái.
C. Cách ly sinh sản.
D. Cách ly di truyền.
Câu 30: Khi nghiên cứu phả hệ ở người không thể xác định được tính trạng đó:
A. Trội hay lặn.
B. Do một gen hay nhiều gen chi phối.
C. Gen qui định tính trạng có liên kết với giới tính hay không.
D. Có hệ số di truyền cao hay thấp.
Câu 31: Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn
hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm
ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục . Cây tam nhiễm
ở nhiễm sắc thể số 1 thụ phấn cho cây bình thường, kết quả ra sao?
A. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả tròn.
B. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả tròn.
C. 75% (2n) quả bầu dục : 25% (2n +1) quả tròn.

D. 100% (2n) quả bầu dục .
Câu 32: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen AB/ab x Ab/aB. Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau,
kiểu hình quả vàng, bầu dục có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng,
bầu dục ở đời con?
A. 5,25%. B. 7,29%. C.12,25%. D.16%.
Câu 33: Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao
chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch
bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nuclêôtit. Nhều khả năng là cô ta đã
quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì?
A. ADN polymerase.
B. ADN ligase.
C. Các nuclêôtit.
D. Primase.
Câu 34: Hóa xơ nang là bệnh di truyền do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Nếu cả 2 bố
mẹ là dị hợp tử về gen này có 3 người con thì xác suất 2 trong 3 người con bình thường là bao nhiêu
A. 27/64 B. 9/64 C. 9/32 D. 3/8
Câu 35: Ở thực vật để duy trì, củng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng phương pháp
A. lai luân phiên.
B. lai hữu tính giữa các cơ thể F
1
.
C. cho F
1
tự thụ phấn.
D. nhân giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Câu 36: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. Nếu tiến hành tự
thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ I
3

A. 50%. B. 75%. C. 87,5%. D. 92,5%.

Câu 37: Thực vật và động vật có tỉ lệ giao tử mang đột biến khá lớn vì:
A. Số lượng gen trong tế bào thấp nên tỉ lệ gen đột biến lớn.
B. Số lượng gen trong tế bào rất lớn nên số gen đột biến trong mỗi tế bào là không nhỏ.
C. Số lượng giao tử tạo ra khá lớn nên có nhiều giao tử đột biến.
D. Số lượng giao tử mang đột biến bao giờ cũng bằng số gen mang đột biến.
Câu 38: Ví dụ về đặc điểm thích nghi kiểu gen:
A. Tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
B. Một số cây nhiệt đới rụng lá về mùa hè.
C. Con bọ que có thân và các chi giống cái que.
Mã đề 123
5

×