Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

trường thpt bc nga sơn đề thi trắc nghiệm môn sinh học thời gian làm bài 60 phút 60 câu trắc nghiệm mã đề thi 357 họ tên thí sinh số báo danh phần chung cho tất cả thí sinh từ câu1 đến câu 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT BC NGA SƠN <b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>
<b>MÔN: SINH HỌC</b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>


<i>(60 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 357</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...

<b>Phần Chung cho tất cả thí sinh ( Từ câu1 đến câu 40</b>

)


<b>Câu 1:</b> Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hố vì
<b>A. </b>Các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.


<b>B. </b>So với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và
sinh sản của cơ thể.


<b>C. </b>Tần số xuất hiện lớn.


<b>D. </b>Là những đột biến lớn, dễ tạo ra các lồi mới


<b>Câu 2:</b> Một gen có 3000 nuclêootit đã xảy ra đột biến làm cho chuỗi polypeptit do gen đột biến tổng
hợp được bị mất axit amin số 4 dạng đột biến và vị trí cặp Nu trong gen xảy ra đột biến


<b>A. </b>Mất cặp 17,18,19 <b>B. </b>Mất cặp 15,16,17 <b>C. </b>Mất cặp 14,15,16 <b>D. </b>Mất cặp 16,17,18
<b>Câu 3:</b> Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do


<b>A. </b>Ảnh hưởng của tập quán hoạt động


<b>B. </b>Ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi


<b>C. </b>kết quả của chọn lọc tự nhiên


<b>D. </b>Ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng và thức ăn của chúng


<b>Câu 4:</b> Sự thích nghi của một cá thể theo học thuyết của Đacuyn được đo bằng
<b>A. </b>Mức độ sống lâu của cá thể đó


<b>B. </b>Sức khỏe của cá thể đó


<b>C. </b>Số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn


<b>D. </b>Số lượng con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản


<b>Câu 5:</b> Sự kết hợp giũa giao tử 2n của loài A với giao tử của loài B tạo thể


<b>A. </b>Tứ bội <b>B. </b>Song nhị bội <b>C. </b>Bốn nhiễm <b>D. </b>Bốn nhiễm kép
<b>Câu 6:</b> Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là


<b>A. </b>Quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


<b>B. </b>Phân hố khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
<b>C. </b>Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
<b>D. </b>Quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể


<b>Câu 7:</b> Bệnh di truyền nào dưới đây cho phép người bệnh sống cuộc sống gần như là bình thường


<b>A. </b>Bệnh teo cơ <b>B. </b>Bệnh mù màu hồng lục


<b>C. </b>Hội chứng Claiphentơ <b>D. </b>Bệnh thiếu insulin



<b>Câu 8:</b> Trong một quần thể giao phối nếu một gen có 3 alen thì sự giao phối tự dõe tạo ra
<b>A. </b>8 loại kiểu gen <b>B. </b>10 loại kiểu gen <b>C. </b>3 loại kiểu gen <b>D. </b>6 loại kiểu gen
<b>Câu 9:</b> Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ


<b>A. </b>Tảo đơn bào, giáp xác, cá trích <b>B. </b>Cỏ- động vật ăn cỏ.
<b>C. </b>Con mồi- vật dữ. <b>D. </b>Vật chủ- kí sinh.


<b>Câu 10:</b> Một nhà di truyền y học tư vấn cho một cặp vợ chồng biết xác suất sinh con bị bệnh tiểu
đường của họ là 100%. Kiểu gen của cặp vợ chồng đó là


<b>A. </b>Cả 2 đều dị hợp <b>B. </b>Cả 2 đều đồng hợp về gen trội
<b>C. </b>Cả 2 đều đồng hợp về gen lặn <b>D. </b>1 là đồng hợp trội, 1 là dị hợp


<b>Câu 11:</b> Cho cây thân cao hạt dài có kiểu gen Ab/aB tự thụ phấn. F1 thu được 4000 cây trong đó có


160 cây thấp hạt trịn. Tần số hốn vị gen là


<b>A. </b>40% <b>B. </b>25% <b>C. </b>30% <b>D. </b>20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Kiểu phân bố cá thể của quần thể.


<b>B. </b>Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.


<b>C. </b>Cấu trúc tuổi của quần thể.


<b>D. </b>Sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể.


<b>Câu 13:</b> Theo quan điểm về Ooperon, các gen điều hòa giữ vai trò quan trọng trong
<b>A. </b>Việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu
<b>B. </b>Ức chế tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết



<b>C. </b>Tổng hợp ra chất ức chế


<b>D. </b>Cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin


<b>Câu 14:</b> Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ
của quần thể bị tác động là


<b>A. </b>Nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng <b>B. </b>Yếu tố hữu sinh.


<b>C. </b>Yếu tố vô sinh. <b>D. </b>Các bệnh truyền nhiễm.


<b>Câu 15:</b> Tế bào sinh dưỡng của lồi A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Một cá thể trong tế bào dinh
dưỡng có tổng số nhiễm sắc thể là 19 và hàm lượng ADN không thay đổi. Tế bào đó xảy ra hiện
tượng


<b>A. </b>Dung hợp hai nhiễm sắc thể với nhau <b>B. </b>Chuyển đoạn nhiễm sắc thể với nhau
<b>C. </b>Lặp đoạn nhiễm sắc thể với nhau <b>D. </b>Mất nhiễm sắc thể


<b>Câu 16:</b> Ở một loài bướm của hoa cỏ chẻ ba. Tất cả con đực đều vàng(Y); bướm cái vàng yy hoặc
trắng Yy. Không xét giới tính, tỉ lệ các kiểu hình mong đợi F1 khi lai Yy x Yy là


<b>A. </b>3/8 vàng : 5/8 trắng <b>B. </b>50% vàng : 50% trắng
<b>C. </b>3 vàng : 1 trắng <b>D. </b>5/8 vàng : 3/8 trắng
<b>Câu 17:</b> Trong tiến hóa cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh


<b>A. </b>phản ánh nguồn góc chung <b>B. </b>Sự tiến hóa song hành
<b>C. </b>Sự tiến hóa đồng quy <b>D. </b>Sự tiến hóa phân ly
<b>Câu 18:</b> Quần đảo là nơi lý tưởng cho q trình hình thành lồi mới vì



<b>A. </b>Chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên


<b>B. </b>Các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
<b>C. </b>Rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen.


<b>D. </b>Giữa các đảo có sự cách li địa lý tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.
<b>Câu 19:</b> Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở


<b>A. </b>Nhiều vòng sao chép <b>B. </b>Hai vòng sao chép
<b>C. </b>Bốn vòng sao chép <b>D. </b>Một vòng sao chép


<b>Câu 20:</b> Tính trạng do một hoặc vài gen quy định và ít chịu ảnh hưởng của mơi trường là tính trạng


<b>A. </b>Số lượng <b>B. </b>Trội lặn khơng hồn tồn


<b>C. </b>Chất lượng <b>D. </b>Trội lặn hoàn toàn


<b>Câu 21:</b> Cho lai ruồi giấm cùng có kiểu hình cánh dài, đốt thân dài, lông mềm với nhau, đời lai thu
được tỉ lệ kiểu hình 3 cánh dài, đốt thân dài, lơng mềm : 1 cánh ngắn, đốt thân ngắn, lông cứng. Biết
rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Các tính trạng trên được chi phối bởi
quy luật di truyền


<b>A. </b>Độc lập <b>B. </b>Gen đa hiệu


<b>C. </b>Liên kết gen khơng hồn tồn <b>D. </b>Liên kết gen hoàn toàn


<b>Câu 22:</b> Khối lượng quả và độlớn quả do hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường. Cây có quả bé
nhất aabb nặng 30g. Cứ 1 alen trội trong kiểu gen làm cho quả tăng thêm 5g. Lai cây có quả tonhaats
với caaycos quả bé nhất. Kiểu gen và khối lượng của cây có quả to nhất là



<b>A. </b>AaBB: 45g <b>B. </b>AABb: 45g <b>C. </b>AABB: 50g <b>D. </b>AaBb: 40g


<b>Câu 23:</b> Ở một loài thực vật, gen A quy địnhtính trạng quả đỏ trội hồn tồn so với gen a quy định
quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa, kết quả phân tích đời lai là


<b>A. </b>11 đỏ: 1 vàng <b>B. </b>33 đỏ: 3 vàng <b>C. </b>27 đỏ: 9 vàng <b>D. </b>35 đỏ: 1 vàng
<b>Câu 24:</b> Hệ sinh thái bền vững nhất khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b>Nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.
<b>D. </b>Nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít
<b>Câu 25:</b> Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã


<b>A. </b>Để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.


<b>B. </b>Để tiết kiệm diện tích, do các lồi có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.


<b>C. </b>Do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi lồi thích nghi với các
điều kiện sống khác nhau.


<b>D. </b>Để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các lồi có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
<b>Câu 26:</b> Gen đa hiệu là hiện tượng


<b>A. </b>Nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng
<b>B. </b>Nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
<b>C. </b>Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng.
<b>D. </b>Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.


<b>Câu 27:</b> Giả thiết về trạng thái cộng gộp giải thích về hiện tượng ưu thế laicos công thức lai
<b>A. </b>AABBcc x aabbCc <b>B. </b>AABbCC x aabbcc <b>C. </b>AABBCC x aabbcc <b>D. </b>AABBcc x aabbCC
<b>Câu 28:</b> Giả sử rằng alen b liên kết với giới tính (nằm trên NST X) là gen lặn và gây chết. Alen này


gây chết ở hợp tử hoặc phôi. Một người đàn ông lấy một cô vợ dị hợp tử về cặp gen này. Tỷ lệ con
trai – con gái của cặp vợ chồng này sẽ là bao nhiêu nếu họ có rất nhiều người con?


<b>A. </b>2 gái: 0 trai <b>B. </b>2 gái: 1 trai <b>C. </b>1 gái: 1 trai <b>D. </b>3 gái: 1 trai
<b>Câu 29:</b> Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế


<b>A. </b>Nguyên sinh. <b>B. </b>Thứ sinh. <b>C. </b>Phân huỷ <b>D. </b>Liên tục.


<b>Câu 30:</b> Ở người bệnh phenylkêtô niệu (viết tắt là PKU) do nhiều enzim ở bước A còn bệnh
alkaptonuria (viết tắt là AKU) là do thiếu hụt enzim ở bước B Trong chuỗi phản ứng tóm tắt dưới đây


A B


Phenyalanine → tyrosine → CO2 + H2O


Một người mắc bệnh PKU Lấy một người mắc bệnh AKU thì kiểu hình của những đứa con có thể


<b>A. </b>Tất cả đều mang bệnh
<b>B. </b>Tất cả đều bình thường


<b>C. </b>Một nửa con trai mắc bệnh AKU, số cịn lại đều bình thường
<b>D. </b>Một nửa con trai mắc bệnh PKU, số còn lại đều bình thường


<b>Câu 31:</b> Giả sử một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 30 phân đoạn akazaki, sẽ cần cần bao
nhiêu đoạn mồi cho một đơn vị tái bản của chính đơn vị tái bản đó


<b>A. </b>32 <b>B. </b>60 <b>C. </b>31 <b>D. </b>30


<b>Câu 32:</b> Xét phép lai AABBCCDDEEII x aabbcceeii số loại giao tử khác nhau mà F1 có thẻ sinh ra là



<b>A. </b>32 loai. <b>B. </b>16 loại <b>C. </b>64 loại <b>D. </b>8 loại
<b>Câu 33:</b> Q trình tổng hợp của ARN, Prơtêin diễn ra trong pha


<b>A. </b>G2 của chu kỳ tế bào <b>B. </b>M của chu kỳ tế bào


<b>C. </b>G1 của chu kỳ tế bào <b>D. </b>S của chu kỳ tế bào


<b>Câu 34:</b> Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người
<b>A. </b>Vượn người là tổ tiên của lồi người <b>B. </b>Tiến hố theo hai hướng khác nhau.
<b>C. </b>Tiến hố theo cùng một hướng. <b>D. </b>Có quan hệ thân thuộc rất gần gũi.


<b>Câu 35:</b> Giả sử một quần thể giao phối ở trangj thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể trong đó 100
cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là


<b>A. </b>9900 <b>B. </b>900 <b>C. </b>8100 <b>D. </b>1800


<b>Câu 36:</b> Trong khí quyển ngun thuỷ có các hợp chất
<b>A. </b>Saccarrit, hyđrơcacbon, hơi nước, các khí cacbơnic
<b>B. </b>Hyđrơcacbon, hơi nước, các khí cacbơnic, amơniac.
<b>C. </b>Saccarrit, các khí cacbơnic, amơniac, nitơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 37:</b> Ở thuốc lá Nicotina tính khơng tương hợp do nhiều alen tham gia. Các ống phấn của lồi này
khơng thể thụ tinh cho nỗm mang các alen khơng tương hợp như chúng (lôcus S). Kiểu gen của các
cá thể bào tử từ cặp lai cái S1S2 x đực S1S2 là


<b>A. </b>100% S1S2 <b>B. </b>30% S1S2


<b>C. </b>Không xác định được <b>D. </b>50% S1S2



<b>Câu 38:</b> Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
<b>A. </b>Mức tử vong. <b>B. </b>Sức tăng trưởng của cá thể.


<b>C. </b>Nguồn thức ăn từ môi trường <b>D. </b>Mức sinh sản.


<b>Câu 39:</b> Trong kỹ thuật di truyền, điều <b>không </b>đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế
bào nhận là


<b>A. </b>Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện


<b>B. </b>Dùng hooc mơn thích hợp kích thích vào tế bào nhân thực
<b>C. </b>Dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen


<b>D. </b>Gói ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipit, chúng liên két với màng sinh chất và giải phóng ADN
tái tổ hợp vào tế bào nhận


<b>Câu 40:</b> Trong một quần thể thực vật cây cao trội hồn tồn so với cây thấp. Quần thể ln đạt trạng
thái cân bằng Hacđi – Vanbec là quần thể có


<b>A. </b>Toàn cây thấp <b>B. </b>Toàn cây cao


<b>C. </b>1/4 số cây cao, còn lại cây thấp <b>D. </b>1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp

<b>Phần dành cho chương trình chuẩn ( Từ câu 41 đến câu 50 )</b>



<b>Câu 41:</b> Trong hệ sinh thái nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau, trong số các chuỗi
thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là


<b>A. </b>Thực vật  người. <b>B. </b>Thực vật  cá  vịt  trứng vịt  người.
<b>C. </b>Thực vật  thỏ  người. <b>D. </b>Thực vật  động vật phù du cá  người.



<b>Câu 42:</b> Sự không phân li của bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo
nên


<b>A. </b>Thể bốn nhiễm. <b>B. </b>Cành tứ bội trên cây lưỡng bội


<b>C. </b>Thể tứ bội. <b>D. </b>Cành đa bội lệch.


<b>Câu 43:</b> Trong các nhân tố tiến hóa nhân tố khơng làm thay đổi tần số alen là
<b>A. </b>Chọn lọc tự nhiên <b>B. </b>Giao phối không ngẫu nhiên


<b>C. </b>Đột biến <b>D. </b>Yếu tố ngẫu nhiên


<b>Câu 44:</b> Trong tiến hóa các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh


<b>A. </b>Sự tiến hóa phân ly <b>B. </b>Phản ánh nguồn góc chung của sinh giới
<b>C. </b>Sự tiến hóa đồng quy <b>D. </b>Sự tiến hóa song hành


<b>Câu 45:</b> Một mạch của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ A + G/T + X = 0.4. Tỉ lệ đó trên mạch bổ sung


<b>A. </b>3.0 <b>B. </b>0.6 <b>C. </b>2.5 <b>D. </b>1.5


<b>Câu 46:</b> Ơng ngoại bị bệnh máu khó đông, bà ngoại không mang gen gây bệnh , bố mẹ không bị
bệnh, các cháu trai của họ


<b>A. </b>Một nửa số cháu trai bị bệnh. <b>B. </b>1/4 số cháu trai bị bệnh.
<b>C. </b>Tất cả đều bình thường. <b>D. </b>Tất cả đều bị máu khó đơng.
<b>Câu 47:</b> Bộ NST của người nam bình thường là


<b>A. </b>46A , 2Y . <b>B. </b>46A ,1X , 1Y <b>C. </b>44A , 2X . <b>D. </b>44A , 1X , 1Y .


<b>Câu 48:</b> Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống


<b>A. </b>Lúa. <b>B. </b>Cà chua. <b>C. </b>Dưa hấu. <b>D. </b>Nho.


<b>Câu 49:</b> Nơi ở là


<b>A. </b>Nơi thường gặp của loài.
<b>B. </b>Khu vực sinh sống của sinh vật.
<b>C. </b>Khoảng không gian sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>Tương tác gen <b>B. </b>Trội lặn khơng hồn tồn
<b>C. </b>Phân ly độc lập <b>D. </b>Di truyền theo dịng mẹ

<b>Phần dành cho chương trình nâng cao ( Từ câu 51 đến câu 60 )</b>



<b>Câu 51:</b> Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ
<b>A. </b>Phân tử. <b>B. </b>Cơ thể. <b>C. </b>Quần thể. <b>D. </b>Loài


<b>Câu 52:</b> Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn m nằm trên nhiếm sắc thể giới tính X ( Xm<sub>) gây</sub>


nên. Một gia đình, cả bố và mẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hội chứng
Tơcno và mù màu. Kiểu gen của người con này là


<b>A. </b>0Xm<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>X</sub>m<sub>X</sub>m<sub>Y.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>X</sub>m<sub>X</sub>m<sub>X</sub>m<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>X</sub>m<sub>Y.</sub>


<b>Câu 53:</b> Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng.
Cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả vàng. Gen A và gen B cách nhau 40 cM, tỉ
lệ kiểu hình ở F1 là


<b>A. </b>30% cây cao, quả đỏ: 30% cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả trắng: 20% cây thấp, quả đỏ.
<b>B. </b>10% cây cao, quả đỏ: 10% cây thấp, quả trắng: 40%cây cao, quả trắng: 40% cây thấp, quả đỏ.


<b>C. </b>20% cây cao, quả đỏ: 20% cây thấp, quả trắng: 30%cây cao, quả trắng: 30% cây thấp, quả đỏ.
<b>D. </b>40% cây cao, quả đỏ: 40% cây thấp, quả trắng: 10%cây cao, quả trắng: 10% cây thấp, quả đỏ.
<b>Câu 54:</b> Trong kỹ thuật cấy gen người ta <b>không </b>sử để tạo


<b>A. </b>Chất kháng sinh <b>B. </b>Hooc môn sinh trưởng


<b>C. </b>Hooc môn insulin <b>D. </b>Thể đa bội


<b>Câu 55:</b> Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế là


<b>A. </b>Cỏ bợ. <b>B. </b>Sâu ăn cỏ <b>C. </b>Bướm <b>D. </b>Trâu bò.


<b>Câu 56:</b> Trong một quần thể, giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0,0; Aa = 1,0; aa = 0,0 phản ánh
quần thể đang diễn ra:


<b>A. </b>Sự ổn định và khơng có sự chọn lọc nào. <b>B. </b>Chọn lọc định hướng.


<b>C. </b>Chọn lọc ổn định. <b>D. </b>Chọn lọc gián đoạn hay phân li.


<b>Câu 57:</b> Một nhà di truyền theo dõi 5 gen phân ly độc lập ở một loài thực vật. Mỗi gen đều ở trạng
thái dị hợp và các alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời sau của
phép lai: AaBbCcDdEe x AaBbccDdEe


<b>A. </b>1/32 <b>B. </b>1/512 <b>C. </b>1/256 <b>D. </b>6/168


<b>Câu 58:</b> Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng trội hồn tồn so với gen a qui định tính trạng
lặn. Do hiện tượng đột biến đa bội thể trong loài ngồi các cây 2n, cịn có thể có các cây 3n, 4n. Các
kiểu gen có thể có ở lồi thực vật trên là


<b>A. </b>AA, aa, Aa, AAA,AAa, aaa, AAAA, AAAa, Aaaa, aaaa.



<b>B. </b>AA, aa, Aa, AAA, Aaa, AAa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa.
<b>C. </b>AA, aa, Aa, AAA,AAa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa.
<b>D. </b>AA, aa, Aa, AAA, Aaa, aaa, AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa


<b>Câu 59:</b> Trên cây hoa giấy có những cánh hoa trắng xen với cánh hoa đỏ là kết quả của biểu hiện đột
biến


<b>A. </b>Xôma <b>B. </b>Giao tử <b>C. </b>Lặn <b>D. </b>Tiền phôi


<b>Câu 60:</b> Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E.
Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha.
Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :


Hệ sinh thái 1: A B C  E
Hệ sinh thái 2: A B D  E
Hệ sinh thái 3: C A  B  E
Hệ sinh thái 4: E D  B  C
Hệ sinh thái 5: C A  D E
Trong các hệ sinh thái trên
Hệ sinh thái bền vững là


<b>A. </b>2, 3. <b>B. </b>1,2. <b>C. </b>3, 5. <b>D. </b>3, 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×