Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Tam long mot co giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.66 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẤM LỊNG MỘT CƠ GIÁO</b>



Thật bất ngờ khi tôi gặp lại cô Ngô Thúy Lệ tại một ngôi trường heo hút
tận cùng của biên giới Tây Nam. Trường Tiểu học Tân Long thuộc xã Biên
giới Châu Thành.


Cô giáo Lệ là một nhà giáo cách mạng. Vì cơ đã sớm giác ngộ lí tưởng
cách mạng. Tình u Tổ quốc đã thôi thúc cô đến với chiến khu khi cô vừa
học xong lớp 9 tại trường nữ trung học Tây Ninh. Lúc đó là vào năm 1974,
cuộc kháng chiến chống Mỹ đang dâng cao. Cô từ bỏ tương lai tươi đẹp của
một nữ sinh chấp nhận gian lao mà anh dũng vào vùng kháng chiến đi làm
cách mạng. Thời điểm ấy, ở vùng kháng chiến, người có học như cô rất hiếm
nên cô được phân công dạy học cho các cán bộ có trình độ thấp nằm trong
biên chế trường Hoàng Lê Kha ở chiến khu Tân Biên.


Sau khi hịa bình lập lại, cơ tiếp tục dạy học ở Phước Vinh. Lúc đó, cấp
trên sắp xếp cho cơ đi học quản lí nhưng cơ đã từ chối. Cơ thật thà nói: “Em
chỉ thích làm cơ giáo dạy lớp. Cơng tác quản lí khơng thích hợp với em”.
Cấp trên thấy cô tâm huyết như vậy cũng chấp thuận nguyện vọng của cô.
Đến năm 1984, cô được chuyển về dạy ở trường Tiểu học Thanh An. Sau
hơn 20 năm dạy lớp, cơ đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển nhà trường,
trong đó có hơn 10 năm làm chủ tịch Cơng đồn và Đại biểu Hội Đồng nhân
dân xã. Đến năm 2007, khi cuộc sống gia đình tạm ổn định. Cơ Lệ đã tình
nguyện xin lên biên giới dạy. Mặt dù lúc ấy, cô dạy gần nhà rất thuận tiện.
Nhiều người khun bảo khơng nên đi vì cơ đã lớn tuổi rồi, đi xa khó khăn
vất vả mọi bề biết có chịu nổi hay khơng? Nhưng cơ quyết tâm ra đi, cơ tươi
cười nói: “ Ngày xưa đội bom đạn vào vùng cách mạng dạy học, tơi cịn
chẳng sợ hải. Cịn bây giờ xung phong lên vùng khó khăn dạy học thì có gì
vinh dự cho bằng. Ở đó là nơi khát thầy cơ, học trị khát chữ, thì dẫu mình
có vất vả đi xa thì có xá gì! Nghe cô Lệ bộc bạch như vậy, các thầy cô trẻ ở
trường cũ ai cũng thấm thía và kính phục cơ. Đúng là một người cách mạng


dũng cảm, một Đảng viên kiên cường và là một nhà giáo chân chính.


Sau 35 năm đất nước hồn tồn giải phóng, biết bao thế hệ nhà giáo Tây
Ninh nối tiếp nhau dạy dỗ các thế hệ con em trở nên người hữu dụng. Ngành
GD – ĐT Tây Ninh đã có nhiều thành tựu to lớn, nhiều cấp quản lý giỏi, nhà
giáo ưu tú, giáo giên giỏi các cấp. Cịn cơ giáo Lệ cho đến giờ cũng vẫn là
một chiến sĩ vô danh. Nhưng cô lại là một trong những viên ngọc quý của
nền GD kháng chiến cịn sót lại. Thiết nghĩ, ngành GD – ĐT Tây Ninh nên
có phần thưởng xứng đáng ghi nhận đóng góp cho các nhà giáo kháng chiến
như cơ giáo Ngô Thúy Lệ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×