Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

§e so 1 §e so 1 i phan chung 1 chuyón ®éng nµo sau ®©y ®­îc xem lµ chuyón ®éng tuçn hoµn a chuyón ®éng cña chêt ®ióm trªn ®­êng trßn b chuyón ®éng cña tr¸i ®êt quanh mæt trêi c chuyón ®éng cña m¸u qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.04 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§E SO 1</b>


<b>I. PHAN CHUNG</b>


<b>1. Chuyển động nào sau đây đợc xem là chuyển động tuần </b>
<b>hoàn:</b>


A. Chuyển động của chất điểm trên đờng tròn
B .Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
C. Chuyển động của máu quanh cơ thể
D. Chuyển động của quả lắc đồng hồ


<b>2. Một vật có khối lợng 0,4 kg đợc treo vào lo xo có độ cứng</b>
<b>k=80N/m. Vật đợc kéo theo phơng thẳng đứng ra khỏi vị </b>
<b>trí cân bằng một đoạn 0,1 m rồi thả cho dao động. Tốc độ </b>
<b>của vật khi qua VTCB là:</b>


A. 0 m/s B. 1,4 m/s C. 1 m/s D. 10 m/s


<b>3. Chọn câu SAI. Đối với con lắc vật lý khi dao động điều </b>
<b>hoà thì:</b>


A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0
B. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại
C. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0


D. Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu


<b>4. Một con lắc đơn dao động điều hồ từ vị trí biên độ cực </b>
<b>đại đến VTCB có</b>



A. Thế năng tăng dần B. Động năng tăng dần
C. Vận tốc giảm dần D. Vận tốc khơng đổi


<b>5. Một vật dao động điều hồ theo phơng trình x(t)=Acos(</b>


 <b><sub>t+</sub></b> <b><sub>) sẽ có động năng và thế năng là:</sub></b>


A. W<i>d</i>=


2
2
2<i><sub>A</sub></i>


<i>m</i> <sub>sin</sub><sub>2</sub><sub>(</sub><sub></sub> <sub>t+</sub><sub></sub> <sub>)</sub> <sub> W</sub><i><sub>t</sub></i> <sub>=</sub>


2
2


<i>kA</i>


cos2(<sub></sub> t+<sub></sub> )


B. W<i>d</i>=


2
2
2<i><sub>A</sub></i>


<i>m</i> <sub>sin (</sub><sub></sub> <sub>t+</sub><sub></sub> <sub>)</sub> <sub>W</sub><i><sub>t</sub></i><sub>=</sub>



2
2


<i>kA</i>


cos2 (<sub></sub>t+<sub></sub> )


C. W<i>d</i>=


2
2
2<i><sub>A</sub></i>


<i>m</i> <sub>sin</sub><sub>2</sub> <sub>(</sub><sub></sub> <sub>t+</sub><sub></sub><sub>)</sub> <sub>W</sub><i><sub>t</sub></i><sub>=</sub>


2
2


<i>kA</i>


cos (<sub>t+</sub><sub>)</sub>


D. W<i>d</i>=


2
2
2<i><sub>A</sub></i>


<i>m</i> <sub>sin (</sub><sub></sub> <sub>t+</sub><sub></sub> <sub>)</sub> <sub>W</sub><i><sub>t</sub></i><sub>=</sub>



2
2


<i>kA</i> <sub>cos (</sub><sub></sub><sub>t+</sub><sub></sub><sub>)</sub>


<b>6. Sóng cơ học là</b>


A. Sự lan truyền vật chất trong không gian


B. Sự lan truyền năng lợng trong không gian chứ không phải
sự lan truyền vËt chÊt


C. Là những dao động điều hoà lan truyền trong môi trờng vật
chất


D. Sự lan truyền dao động trên bề mặt mơi trờng


<b>7. Một sóng cơ học lan truyền trên một phơng truyền sóng </b>
<b>với vận tốc 1m/s. Phơng trình sóng của 1 điểm O trên </b>
<b>ph-ơng truyền sóng đó là: u</b><i>O</i><b>=3 cos</b> <b>t (cm). Phơng trình sóng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. u<i>M</i> = u<i>O</i>=3 cos(


t-2




) B. u<i>O</i>=3 cos( t+


2





)
C. u<i>O</i>=3 cos(


t-4




) D. u<i>O</i>=3 cos( t+


4




)
<b>8. Vận tốc sóng phụ thuộc vào</b>


A. Bản chất của môi trờng truyền sóng
B. Năng lợng sóng


C, Tần số sóng
D. Hình d¹ng sãng


<b>9. Một dây thép dài AB=60cm hai đầu gắn cố định. Dây </b>
<b>đ-ợc kích thích cho dao động bằng 1 nam châm điện nuôi </b>
<b>bằng mạng điện thành phố tần số 50Hz. Trên dây có sóng </b>
<b>dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:</b>
A. 20m/s B. 24m/s C. 30m/s D. 18m/s


<b>10. Từ thông qua 1 khung dây phụ thuộc vào</b>


A. Tõ trêng

<i><sub>B</sub></i>

 xuyªn qua khung


B. Góc giữa từ trờng

<i><sub>B</sub></i>

và pháp tuyến

<i><sub>n</sub></i>


C. Diện tích S của khung dây


D. Cả 3 yếu tố trên


<b>11. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10</b><b> và tụ</b>


<b>điện có điện dung C=2.10</b>4<b>/</b> <b>(F) mắc nối tiếp. Dòng điện </b>


<b>qua mạch có biểu thức i=2</b> 2 <b>cos(100</b> <b>t+</b> <b>/4) (A). M¾c </b>


<b>thêm 1 điện trở thuần R vào mạch bằng bao nhiêu để Z=Z</b>


<i>L</i><b>+Z</b><i>C</i>


A. 0 B. 20 C. 20 5  D. 40 6 


<b>12. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/</b> <b><sub>H, mác </sub></b>


<b>nèi tiÕp víi 1 tơ cã ®iƯn dung C=31,8</b> <b><sub>F.Hiệu điện thế giữa</sub></b>


<b>hai đầu cuộn dây có u=100cos(100</b> <b><sub>t+</sub></b> <b><sub>/6)V.BiĨu thøc </sub></b>


<b>c-ờng độ dịng điện trong mạch là:</b>


A. i=0,5cos(100 <sub>t-</sub> <sub>/3) B. i=0,5cos(100</sub> <sub>t+</sub> <sub>/3)</sub>



C. i=cos(100 <sub>t-</sub> <sub>/3)</sub> <sub>D. i=cos(100</sub> <sub>t+</sub> <sub>/3)</sub>


<b>13. Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn </b>
<b>dây thuần cảm và 1 tụ thì</b>


A. u lệch pha + <sub>/2 hoặc -</sub> <sub>/2 so với i tuỳ giá trị của Z</sub><i>L</i> và Z
<i>C</i>


B. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch P=UIsin


C. Khi tần số dòng điện lớn thì dòng điện cản ít
D. U= U<i>L</i>+ U<i>C</i>


<b>14. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Có cộng hởng điện</b>
<b>thì</b>


A. u và i cùng pha B. u lệch pha  <sub>/2 so víi i</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>15. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, từ trờng quay </b>
<b>có </b>

<i><sub>B</sub></i>

 quay 300 vịng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện(10
nam+10 bắc) sẽ quay với tốc độ


A. 10vòng/s B. 20vòng/s C. 50vòng/s D. 100vòng/s
<b>16. Muốn giảm tần số dao động riêng trong mạch LC </b>
<b>xuống 4 lần thì</b>


A. Giảm độ tự cảm của cuộn dây xuống 1 nửa
B. Giảm độ tự cảm của cuộn dây xuống 1/4
C. Tng in dung ca t lờn 16 ln



D. Tăng điện dung của tụ lên 4 lần


<b>17. Súng in t và sóng cơ học khác nhau ở</b>
A. Phơng trình dao động B. Sự phản xạ


C. Sù giao thoa D. VËn tèc truyÒn sãng


<b>18. Trong 1 mạch dao động i=0,01cos(100</b> <b><sub>t) (A). L=0,2H. </sub></b>


<b>Điện dung của tụ điện là</b>


A. 0,001F B. 4.104F C. 5.104F D. 5.105F


<b>19. Hiện tợng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất </b>
<b>sóng</b>


A. Phản xạ ¸nh s¸ng B. T¸n s¾c ¸nh s¸ng
C. Giao thoa ¸nh sáng D. Phân cực ánh sáng


<b>20. Hiện tợng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 </b>
<b>sóng thoả m·n ®iỊu kiƯn</b>


A. Cùng tần số, cùng chu kì B. Cùng biên độ, cùng tần số
C. Cùng pha, cùng biên độ


D. Cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian


<b>21. Trong thÝ nghiƯm I©ng vỊ giao thoa ¸nh s¸ng, c¸c khe S</b>



1<b>, S</b>2 <b> đợc chiếu sáng bởi nguồn sáng S. Cho S</b>1<b> S</b>2<b>=0,2mm,</b>


<b>khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát D=1mm. Biết </b>
<b>khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 cm. Bớc súng</b>


<b> của nguồn sáng phát ra là.</b>


A. 0,6<sub>m</sub> <sub>B. 6</sub> <sub>m</sub> <sub>C. 0,06</sub><sub>m</sub> <sub>D. 16</sub>


m


<b>22. èng chuÈn trùc trong m¸y quang phổ lăng kính có tác </b>
<b>dụng</b>


A Tạo chùm sáng song song


B Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính
C Tng cng ỏnh sỏng


D Tạo nguồn sáng điểm


<b>23. Phổ phát xạ của của natri chứa vạch màu vµng øng víi </b>
<b>bíc sãng </b><b>=0,56 </b>m. Trong phỉ hÊp thơ cđa natri


A ThiÕu v¹ch hÊp thơ ë bíc sãng 0,56  <sub>m</sub>


B ThiÕu mäi v¹ch hÊp thơ øng víi c¸c bíc sãng <b>>0,56 </b>m


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D Thiếu tất cả các vạch hấp thụ khác ngoài vạch có <b>>=0,56</b>



<sub>m</sub>


<b>24 Động năng ban đầu của các e quang điện phụ thuộc vào</b>
A Bớc sóng ánh sáng kÝnh thÝch


B Cờng độ chùm sáng kích thích
C Hiệu điện thế giữa anốt và catốt
D Cả 3 ý trờn


<b>25 Catốt của 1 tế bào quang điện làm bằng vônfram. Công </b>
<b>thoát của e với vônfram là 7,2.10</b>19<b>J, bớc sóng kích thích </b>


<b>là 0,18 </b><b><sub>m. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải </sub></b>


<b>t vo 2 u anốt và catốt 1 hiệu điện thế hãm</b>
A 6,62V B 4,5V C 2,5 V D 2,37 V


<b>26 Khi cờng độ dòng điện qua tế bào quang điện là 8</b> <b><sub>A </sub></b>


<b>thì số e quang điện đến đợc anốt trong 1s là</b>


A n=4,5.1013 B n=5.1013 C n=5,5.1012 D n=6.1014


<b>27 Thuyết lợng tử cho rằng</b>


A Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lợng cao sang
trạng thái dừng có mức năng lợng thấp thì nguyên tử hấp thụ
năng lợng


B trng thỏi dng nguyờn t khụng bức xạ


C Quỹ đạo của tất cả các e hoá tr bng nhau


D Nguyên tử ở mức năng lợng càng cao càng bền vững


<b>28 ng v ca 1 nguyờn t đã cho khác với nguyên tử đó </b>
<b>về</b>


A Số hạt notron trong hạt nhân và số e trên các quỹ đạo
B Số hạt proton trong hạt nhân và số e trên các quỹ đạo
C Số notron trong hạt nhân


D số e trên các quỹ đạo


<b>30 trong c¸c kÝ hiƯu dới đây, hạt nhân nào là của nguyên tử</b>
<b>hyđrô</b>


A 0


1X B


4


3 X C


1


1X D


2
1X



<b>30 Hiện tợng nào dới đây xuất hiện trong quá trình biến </b>
<b>đổi hạt nhân nguyên tử</b>


A Phát xạ tia Rơnghen B Hấp thụ nhiệt C Iơn hố
D Không 1 hiện tợng nào nêu ra trrong các câu trả lời trên
<b>31 Một ngời tiến đến gần gơng với vận tốc v theo hớng </b>
<b>vng góc với gơng, so với ảnh ngời đó có vận tốc</b>


A B»ng v B B»ng 2v C B»ng 3v D B»ng v/2


<b>32 Một ngời đứng trớc và cách gơng 1m. Nếu ngời đó lùi lại</b>
<b>phía sau 0,5 m thì khoảng cách của ngời đó đến ảnh là</b>


A 1m B 2m C 3m D 2,5m


<b>33 Sự khúc xạ ánh sáng là hiện tợng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C Đổi phong đột ngột của tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa
2 môi trờng trong suốt.


D Các tia sáng ngay khi xuyên qua mặt phân cách 2 mơi trờng
trong suốt thì đột ngột i phng


<b>34 Chiếu vào mặt phẳng phân cách giữa 2 môi trờng 1 và </b>
<b>2. Kí hiệu v</b>1<b> và v</b>2 <b>là vận tốc lan truyền trong 2 môi trờng </b>


<b>ú với v</b>1<b>< v</b>2<b>. Có thể xác định </b><i>gh</i><b>từ hệ thức</b>


A sin<i>gh</i><b>=</b>


2
1


<i>v</i>
<i>v</i>


B sin<i>gh</i><b>=</b>
1
2


<i>v</i>
<i>v</i>


C tan<i>gh</i><b>=</b>


2
1


<i>v</i>
<i>v</i>


tan=<i>gh</i><b>=</b>
1
2


<i>v</i>
<i>v</i>


<b>35 Lăng kính có tính chất</b>



A ánh sáng truyền qua nó bị tán sắc
B ánh sáng truyền qua nó bị nhiễu xạ
C ánh sáng truyền qua nú khụng i
D C A v b u ỳng


<b>36 Lăng kÝnh cã gãc chiÕt quang A=4</b>0<b>, chiÕt suÊt n=1,5. </b>


<b>Gãc lệch của tia sáng gặp lăng kính dới góc nhỏ lµ</b>


A 30 B 40 C 20 D


60


<b>37 Độ cong của thuỷ tinh thể thay đổi để</b>
A Mắt nhìn đợc vật ở vô cực


B Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc thay đổi
C ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc


D Cả 3 ý trên đúng


<b>38 Một em học sinh nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách d</b>1


<b>=1/4m và cũng đọc tốt ở khoảng cách d</b>2 <b>=1m. Độ tụ thuỷ </b>


<b>tinh thể của em đó thay đổi bao nhiờu iụp</b>


A D=5 điôp B D=4 điôp C D=3 điôp D D=2 điôp
<b>39 Kích thớc các hạt sơ cấp vµo cì</b>



A <1015m B <1011m C >1011m D <1013


<b>40 Sắp xếp theo chiều giảm kích thớc các hạt</b>


A Phân tử >= nguyên tử>=hạt nhân>=nuclôn>=hạt quac
B Phân tử>=hạt nhân>=nuclon>=quac>=nguyên tử


C Phân tử>=nuclon>=quac>=nguyên tử>=hạt nhân
D Hạt nhân>=nuclon>=quac>=phân tử>=nguyên tử


<b>41 Số A và số Z trong phản ứng hạt nhân X(n,</b> <b><sub>)</sub></b><sub></sub><b><sub>Y thay </sub></b>


<b>đổi nh thế nào/</b>


A. AA-3, ZZ-2 B. AA-2, ZZ-3


C. AA-3, ZZ-3 D.AA-2, ZZ-2


<b>42 Sè nguyªn tư N</b><i>O</i><b> cã trong 200 g chất iôt phóng xạ (</b>13153<b>I) </b>


<b>là</b>


A N<i>O</i><b>=9,19.10</b>21 B N<i>O</i><b>=9,19.10</b>23


C N<i>O</i>=9,19.1022 D N<i>O</i><b>=9,19.10</b>24


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A Tốc độ góc tỉ lệ với R B Tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R
C Tốc độ dài tỉ lệ với R D Tốc độ dài tỉ lệ nghịch với R
<b>44 Thanh AB dài 7m có trục quay đi qua O có OA=2m. </b>
<b>Tác dụng 1 lực 50N vào đầu A và 200N vào đầu B đều có </b>


<b>hớng đi xuống. Hỏi phải đặt lực tác dụng 300N có hớng đi </b>
<b>lên vào vị trí M nào để thanh cân băng</b>


A OM=1m B OM=2m C OM=3m D OM=4m


<b>45 Một hình trụ đồng chất chiều cao h=4cm, bán kính </b>
<b>OA= 12cm, bbên trong có 1 lỗ rỗng hình trụ đờng kính </b>
<b>OB=8cm có trục song song với trục khối trụ, khối lợng của </b>
<b>vật là m=2,4 kg. Vị trí trọng tâm của vật là</b>


A C¸ch O 1,33m, c¸ch A 10,77 cm
B,C¸ch O 0,5 cm


C Cách O 0,5 cm và cách đáy vật 2 cm


D Cách O 0,5 cm, cách B 8 cm, cách đáy vật 2cm


<b>46 Một khối trụ có khối lợng 3kg, đờng kính d=6cm, chiều </b>
<b>cao h =8cm đợc đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát</b>
<b>trợt k=0,4. Để kéo khối trụ trợt thẳng đều trên mặt bàn thì</b>
<b>phải tác dụng 1 lực F theo phơng ngang bằng</b>


A F=12N, đặt cách O 1 khoảng d<7,5cm
B F=1,2N qua trọng tâm G và ra xa G


C F=1,2N có điểm đặt cao hơn O là 7,5cm
D F=12N qua trọng tâm G và ra xa G


<b>47 Cho các biểu thức xác định mơmen qn tính của các </b>
<b>vật nh sau</b>



A I= 2
12


1


<i>Ml</i> <sub>B I=MR</sub>2 C I= 2


5
2


<i>MR</i> <sub>D I=</sub> 2


3
1


<i>Ml</i>


Khi xác định mơmen qn tính của hệ gồm ngời+sàn quay,
phải sử dụng các biểu thức nào? Biết ngời đó đứng ở mép sàn
quay và sàn quay quanh trục đi qua tâm sàn


A Biểu thức A+B B Biểu thức B+D
C Biểu thức C+E D Biểu thức B+E
<b>48 Mômen động lợng của vật rắn sẽ </b>


A Luôn luôn thay đổi


B Thay đổi khi có ngoại lực tác dụng



C Thay đổi khi có mơmen ngoại lực tác dụng


D Thay đổi hay không dới tác dụng của mômen ngoại lực tác
dụng thì cịn phụ thuộc vào chiều tác dụng của mômen lực
<b>49 Công để tăng tốc 1 cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi </b>
<b>có tốc độ góc 200rad/s là 3000J. Mơmen qn tính của </b>
<b>cánh quạt đó l</b>


A I=3kgm2 B I=0,075kgm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>50 Đại lợng tơng tự nh lực trong chuyển dộng của chất </b>
<b>điểm là</b>


A Momen quán tính B Momen động lợng


C Momen lùc D Träng lỵng


<b>51 Dao động là chuyển động có </b>


A Giíi hạn trong không gian lặp lại nhiều lần quanh 1 vị trí
cân bằng


B Qua laị 2 bên vị trí cân bằng nhng không giới hạn vị trí
không gian


C Trạng thái dao động đợc lặp lại sau những khoảng thi gian
nh nhau


D Lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn không gian
<b>52 Để phân loại sóng ngang hay dọc ta căn cứ vào</b>


A Phơng truyền sóng


B Vn tốc truyền sóng
C Phwong dao động


D Phơng dao động và phơng truyền sóng


<b>53 Phơng trình dao động của con lắc lị xo có dạng x=4sin</b>


 <b><sub>t (cm). BiÕt r»ng cø sau những khoảng thời gian bằng </sub></b>


<b>nhau v bng </b><sub>40</sub> <b>s thì động năng lại bằng 1/2 cơ năng. Vận </b>
<b>tốc góc của dao động là</b>


A  <b><sub>=20rad/s</sub></b> <sub>B </sub> <b><sub>=200rad/s</sub></b>


C  <b><sub>=24rad/s</sub></b> <sub>D </sub> <b><sub>=42rad/s</sub></b>


<b>54 Trong thép sóng âm lan truyền với tốc độ 5000m/s. Nếu </b>
<b>2 điểm gần nhất tại đó các pha của sóng khác nhau 1 góc</b>


2




<b>, cách nhau 1 khoảng bằng 1m thì tần số của sóng đó là</b>


A 10000Hz B 5000Hz C 2500Hz D 1250Hz


<b>55 Ngời ta cấp hai nguồn điện nh nhau cho hai động cơ </b>


<b>điện hoàn toàn giống nhau.2 động cơ làm việc với 2 tải tiêu </b>
<b>thụ ngoài khác nhau. Động cơ I với tải ngoài cân bằng với </b>
<b>mômen lực M</b>1<b> và động cơ thứ II cân bằng với momen lực </b>


<b>M</b>2<b>> M</b>1<b>. So với cờng độ chạy qua động dong điện chạy </b>


<b>qua động cơ thứ 2, cờng độ chạy qua động dong điện chạy </b>
<b>qua động cơ thứ 1 phải có giá trị</b>


A Lín h¬n B Nhá h¬n C B»ng nhau


D Muốn biết cờng độ nào lớn hơn phải dùng ampe kế để đo
chúng


<b>56 Một sóng ánh sáng đơn sắc đắc trng bằng </b>


A Mµu sắc B Tần số


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>57 Urani 283 phân rã thành rađi rồi tiếp tục cho đến khi </b>
<b>hat nhân con là đồng vị bền </b>206


82<b>Pb. Hái </b>23892<b>U biến thành </b>20682


<b>Pb sau bao nhiêu phóng xạ </b> <b><sub> vµ </sub></b>


A 8 <sub>vµ 6</sub>  B 8 vµ 8<sub></sub>  C 6 vµ 8<sub></sub>  D 6 vµ 6<sub></sub> 


<b>58 Động năng của 1 vật rắn quay quanh 1 trục cố định đợc</b>
<b>tính băng cơng thức W</b><i>d</i> <b>=(1/2)I</b> 2 <b>, trong ú</b>



A I là momen quán tính của vật quay
B I lµ momen lùc cđa vËt quay


C  <b><sub> lµ gia tèc gãc</sub></b>


D Cả A và C đúng


<b>59 Vật kính và thị kính của kính hiển vi có đặc điểm</b>
A Vật kính là 1 thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị
kính là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn


B VËt kÝnh là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính
là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn


C Vật kính là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là 1
thấu kínàiphan kì có tiêu cự rất ngắn


D Vật kính là 1 thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là 1
thấu kính hội tụ có tiêu cù ng¾n


<b>60 Một em học sinh nhìn rõ và đọc tốt từ hoảng cách d</b>1


<b>=1/4m và cũng đọc tốt từ khoảng cách d</b>2<b>=1m. Độ tụ thuỷ </b>


<b>tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu điop</b>


</div>

<!--links-->

×