Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Dung sai lap ghep va do luong ky thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.2 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Gi¸o ¸n sè 01 Sègiê : 01(1)


Số tiết : 01 đã dạy 0 tiết
Tên bài :

bài mở đầu



Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhằm giới thiệu cho học sinh nắm đợc khái quát về môn học dung sai lắp
ghép và đo lờng kỹ thuật .


- Giíi thiƯu néi dung cđa m«n häc .


- Hình thành cho học sinh nắm đợc ý nghĩa của bộ môn dung sai để áp dụng vào
thực tế sản xuất sau này .


I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’</sub>




Sè hs v¾ng
Líp


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .


II / chuÈn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo
2 / Trò : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp


III / bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
1/ Giíi thiƯu m«n häc :


Mơn học DSLG và ĐLKT đợc sử
dụng rộng rãi trong các nghành cơ
khí .


*Phần dung sai lắp ghép : Trong
chế tạo cũng nh trong sửa chữa
máy . Các chi tiết cùng loại có khả
năng đổi lẫn cho nhau .


- Tính đổi lẫn trong chế tạo máy
có ý nghĩa thc tin trong sx tiờn
tin .


* Phần đo lờng kü tht : Sư dơng


TT Néi dung Tg Phơng pháp


2/



cỏc dng c đo, kiểm tra đánh giá
chất lợng sản phẩm .


Néi dung của môn học : Gồm 7
phần


- Các khái niệm cơ bản về DSLG .
- Hệ thống dsai lắp ghép các bề
mặt trơn . Mối ghép các bề mặt
trơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vị trí. Nhám bề mặt chi tiết gia
công .


- Dung sai các chi tiết điển hình
Chuỗi kích thớc .


- Cơ sở đo lờng .


- Căn mẫu Dụng cụ đo khắc
vạch


- Ca lÝp - §o gãc.


Ôn tập Thi hết môn .


IV / tỉng kÕt bµi<sub> :</sub>


- Qua bài học trên học sinh nắm đợc sơ lợc về môn DSLG và ĐLKT .
- Biết đợc nội dung của môn học .



V / Tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên




Nguyễn văn Quang




Giỏo ỏn s 02 Số giờ : 03 ( 2 – 4 )
Số tiết : 11 đã dạy 0 tiết .
Tên bài :

khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép

.


Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<b> :</b>


- Nhm trang b cho học sinh khái niệm về tính đổi lẫn trong cơ khí : Bản
chất của tính đổi lẫn , ý nghĩa thực tiễn .



- Biết đợc dung sai và sai lệch giới hạn : Hiểu đợc thế nào là kích thớc , kích
thớc danh nghĩa , kích thớc thực , dung sai , sai lệch giới hạn .


- Yêu cầu : Học sinh học xong bài này cần phải nắm đợc các ký hiệu của chi
tiết . Biết áp dụng các công thức để làm bài tập .


I / ổn định lớp :




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / Chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo .
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III / bµi míi<sub> : </sub>


stt Néi dung Tg Phơng pháp
I /


1 /


2/


Khái niệm về tính đổi lẫn trong cơ
khí:



Bản chất của tính đổi lẫn :


Tính đổi lẫn của một loại chi tiết là
khả năng thay thế cho nhau ,
khơng cần lựa chọn sửa chữa gì
thêm mà vẫn đảm bảo chất lợng đã
quy định .


- Đổi lẫn hoàn toàn .


- Đổi lẫn không hoàn toàn .


ý


<sub> nghÜa thùc tiƠn :</sub>


- Tính đổi lẫn trong chế tạo máy là
điều kiện cơ bản và cần thiết trong
nền sx tiên tiến .


stt Néi dung Tg Phơng pháp


II/
1/


2/




3/


4/


- Trong sx tính đổi lẫn của chi tiết
làm đơn giản quá trình lắp ráp , tận
dụng đợc thời gian sx .


- Về mặt công nghệ : Tạo điều kiện
thuận lợi cho việc hợp tác sx giữa
các xí nghiệp .


Dung sai và sai lệch giới hạn :
Kích th ớc : Là giá trị đo = số của
đại lợng đo chiều dài ( đk , chiều
dài ) theo đơn vị đo lựa chọn .
- Đơn vị : ( mm )


Kích th ớc danh nghĩa : Là kích
th-ớc dựa vào chức năng , sau đó cho
đúng với trị số gần nhất của thớc có
trong bảng tiêu chuẩn .


TD : ( T4 ) GT .


Kí hiệu : D : KTDN của lỗ .
d : KTDN cña trơc .
KÝch th íc thùc : Lµ kÝch thíc đo
trực tiếp trên chi tiết = những dụng
cụ đo , phơng pháp đo chính xác


nhất .


Kí hiệu :


- Dt : KT thực của chi tiết lỗ .
- dt : KT thực của chi tiết trục
Kích th ớc giới hạn : Là hai kích
ớc lớn nhất và nhỏ nhất mà kích
th-ớc thực của chi tiết đạt yêu cầu
nằm trong phạm vi đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5/


trôc


- Dmin , dmin : KTGHNNcủa lỗ và


trục


- Chi tit t yờu cu khi kích thớc
thực thoả mãn điều kiện sau .
Dmax  Dt  Dmin .


Dmax  dt  dmin


Dung sai : Khi gia cơng kích thớc
thực cho phép sai khác so với kích
thớc danh nghĩa trong phạm vi giữa
2 kích thớc giới hạn . Phạm vi sai
<i>cho phép đó gọi là dung sai .</i>



stt Néi dung Tg Phơng pháp




6/


- Dung sai lµ hiƯu 2 KTGHLN vµ
KTGHNN .


- KÝ hiƯu : IT .
- C«ng thøc :
- TD : ( T6 ) GT


Sai lệch giới hạn : Là sai lệch cđa
kÝch thíc giíi h¹n so víi kÝch thíc
danh nghĩa .


*Kí hiệu :


- Sai lệch giới hạn trên là ES hc
es .


+ SLGH trơc :


es = dmax – d (1.2a)


+ SLGH lỗ :



ES = Dmax – D ( 1.2b )


- Sai lƯch giíi h¹n díi là ei hoặc EI
.


+ SLGH díi cđa trơc :
ei = dmin – d (1.3a )


+ SLGH trên của lỗ :
EI = Dmin – D ( 1.3b )


Chó ý : ( T8 ) GT
ThÝ dô : ( T9 ) GT
IV / tỉng kÕt bµi<sub> :</sub>


- Qua bài học trên hs nắm đợc khái niệm về tính đổi lẫn trong cơ khí , các
loại kích thớc và ký hiệu của nó .


- Biết đợc các loại sai lệch giới hạn và ký hiệu của nó .
- Sử dụng các cơng thức để làm các bài tốn về dung sai .
Câu hỏi bài tập :


1/ Phân biệt kích thớc danh nghĩa , kích thớc thực và kích thớc giới hạn .
Tại sao phải qui định kt giới hạn của ct . Căn cứ vào đâu để đánh giá chi tiết
đạt hay khơng đạt u cầu về kích thớc .


2 / Dung sai là gì ; Cách tính dung sai . Bài tập 1 , 2 ( T20 ) GT
IV / Tự đánh giá rút kinh nghiệm :


- Néi dung , Ph¬ng ph¸p , Thêi gian :



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Nguyễn văn Quang
Giáo án số 03 Sè giê : 04 ( 5 -8 )


Số tiết : 11 đã dạy 3 tiết
Tên bài

: khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép .


Ngày thực hiện


Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhằm giúp hs nắm đợc lắp ghép và các loại lắp ghép ; Biết đợc khái niệm
lắp ghép , các loại lắp ghép . Hệ thống lắp ghép .


- Biết đợc các cơng thức để áp dụng vào giải các bài tốn về dung sai .
I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- Ktra sÜ sè .
II / chuÈn bÞ bài giảng<sub> :</sub>


1/ Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo .
2/ Trò : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .



III/ bµi míi :


TT Néi dung Tg Phơng pháp
III/


1/


2/
a/


Lắp ghép và các loại lắp ghép
Khái niệm về lắp ghép :


Trong cỏc mối ghép có những bề
mặt và kích thớc đó gọi là bề mặt
lắp ghép và kích thớc lắp ghép .
Các loại lắp ghép :


Lắp ghép có độ h :


- Độ hở trong lắp ghép = hiệu số
giữa kích thớc của lỗ và kích thớc
của trục .


Ký hiÖu : S = D – d ( I.6a )


STT Néi dung Tg Ph¬ng pháp
- Độ hở lớn nhất



Smax = Dmax – dmin


= ES – es ( 1.6b )
- §é hë nhá nhÊt :


Smin = Dmin – dmax


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b/


c/


ITs = Smax – Smin


= ITD + ITd ( 1.6e )


- TD : T11 ( GT )
Lắp ghép có độ dơi :
- Lắp ghép cú dụi :


Là lắp ghép có kích thớc lỗ nhỏ
hơn kích thớc trục


- Độ dôi trong lắp ghép bằng hiệu
số giữa kích thớc trục và kích thớc
lỗ .


Kí hiệu : N


N = d – D ( 1.7a )
- Độ dôi lớn nhất :



Nmax = dmax – Dmin


= es – EI ( 1.7b)
- Độ dôi nhỏ nhất :


Nmin = dmin – Dmax


= ei – ES (1.7e)
- Độ dôi trung bình :
Ntb=


2


min
max <i>N</i>


<i>N</i> 


(1.7d)
- Dung sai độ dôi :


ITN = Nmax – Nmin


= ITD – ITd ( 1.7e ).


TD 5 : ( T13) GT


Lắp ghép trung gian : Là loại lắp
ghép giữa độ hở và lắp ghép có độ


dơi .


- §é hë lín nhÊt :
Smax = Dmax – dmin


= ES – ei ( 1.8a )
- Độ dôi lớn nhÊt :


TT Néi dung Tg Phơng pháp


IV/
1/


Nmax = dmax – Dmin


= es – EI ( 1.8b )
- Dung sai cđa l¾p ghÐp trung
gian :


ITs = ITN = Nmax + Smax


= ITD + ITd ( 1.8c )


- Độ hở trung bình :
Stb =


2


max
max <i>N</i>



<i>S</i> 


( 1.8d )
- Độ dôi trung bình :


Ntb =


2


max
max <i>S</i>


<i>N</i> 


( 1.8e )
* ThÝ dô 6 : T5 ( GT )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2/


Ký hiƯu lµ H .
Cã sai lƯch díi = 0
EI = 0  Dmin = D .


HƯ thèng trơc :
Ký hiƯu lµ h .
Cã sai lƯch trªn = 0
es = 0  dmax = 0


IV / Tæng kÕt bµI : Thêi gian : 5’ .



- Qua bài học trên HS nắm đợc khái niệm về lắp ghép , các loại lắp ghép .
- Biết đợc hệ thống trục , lỗ ; áp dụng các công thức để giải các bài tốn về độ


hở , độ dơi , trung gian .
Câu hỏi bài tập :


1 / Thế nào là lắp ghép ? Lắp ghép đợc chia thành mấy loại ; Đặc tính từng
loại .


2 / Bµi tËp : 3 (T20 )


V / Tự đánh giá rút kinh nghiệm :


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


Nguyễn văn Quang


Giáo án số 04 Số giờ : 02 ( 9 -10 )
Số tiết :11 đã dạy 7 tiết
Tên bài

: kháI niệm cơ bản về dung sai lắp ghép


Ngày thực hin



Lớp


Mục tiêu bài gi¶ng<sub> :</sub>


- Nhằm giúp hs hiểu đợc sơ đồ lắp ghép của hệ thống trục , hệ thống lỗ .
- Biết áp dụng sơ đồ để làm bài toán , vẽ sơ đồ lắp ghép .


- Yêu cầu : HS học xong cần phải nắm vững sơ đồ lắp ghép để áp dụng làm bài
tập .


I / ổn định lớp :
Lớp


Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III / Bµi míi<sub> :</sub>


Stt Néi dung Tg Phơng pháp
V/


1/ S lắp ghép :Sơ đồ lắp ghép :



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quan giữa miền dung sai của lỗ
và miền dung sai của trục.
- Trên sơ đồ lắp ghép , cần thể
hiện đợc hệ thống lắp ghép ,
các sai lệch giới hạn , dung sai
của các chi tiết và đặc tính của
lắp ghép .


- Trơc tung biĨu diƠn giá trị của
các sai lệch giới hạn


( tính = <i>m</i><sub> )</sub>


- Trục hoành biểu thị vị trí
đ-ờng danh nghĩa . Trên trục
hoành các sai lệch giới hạn = 0,


Stt Néi dung Tg Phơng pháp


b/


nờn còn gọi là đờng 0 .


- Sai lệch giới hạn đợc bố trí về
hai phía so với đờng 0 : Sai lệch
dơng ở trên , sai lệch âm ở dới .
- Trên sơ đồ lắp ghép cho biết
lắp ghép có độ hở hoặc lắp
ghép có độ dơi hoặc lắp ghép
trung gian .



ThÝ dơ: Mét l¾p ghÐp theo hƯ
thèng trơc : d = 40 mm ; ITd =


25 <i>m</i><sub> ; IT</sub><sub>D</sub><sub> = 25 </sub><i>m</i><sub> ; N</sub><sub>max </sub><sub>= </sub>


20 <i>m</i>


- Vẽ sơ đồ lắp ghép , xác định
ES , EI , es , ei.


- Gi¶i : GT ( T18 ) .


IV/ tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS nắm đợc sơ đồ lắp ghép , các trục biểu diễn .
- Biết áp dụng sơ đồ để giải các bài tập .


Câu hỏi bài tập :


1/ Biểu diễn sơ đồ lắp ghép có thuận lợi gì ?
Trình bày cách biểu diễn sơ đồ lắp ghép .
2/ Bài tập 4 ( T20 ) .


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Ph¬ng ph¸p :
- Thêi gian :



Ngµy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nguyễn văn Quang


Giỏo án số 05 Số giờ : 02 ( 11 – 12 )
Số tiết : 11 đã dạy 9 tiết
Tên bài :

bài tập

.


Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng :


- Nhm củng cố những kiến thức đã học , giúp học sinh biết áp dụng những
kiến thức đã học vào gii bi tp .


- Rèn kỹ năng giải bài tập .


- Sau khi học xong bài này học sinh cần phải nắm chắc các công thức đã học ,
các bớc giải bài tập .




-I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’ </sub>


Líp
Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổn định lớp .
- Kiểm tra sĩ số .


II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham kh¶o .
2 / Trò : Vở ghi + Đồ dùng học tËp .


III / bµi míi :


TT Néi dung Tg Ph¬ng pháp
1 / Gia công một chi tiết trục có đk


danh nghÜa :
d = 25 mm
dmax = 25,1 mm


dmin = 25,015 mm


- Tính các sai lệch và dung sai
trục .


- Trục gia cơng xong có kích
th-ớc là 25,005 mm . Nh vậy có
dùng đợc khơng ? Tại sao.
Giải


- Tõ ct ( I -2a ) ta cã SLGH trªn
cđa trơc :


es = dmax – d


= 25,1 – 25 = 0,1 mm


- Tõ ct ( I -3a ) ta cã SLGH díi


TT Néi dung Tg Phơng pháp
của trục :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2/


3/




= 25,015 – 25
= 0,015 mm
- Dung sai trôc :
ITd = es - ei


= 0,1 – 0,015
= 0,085 mm
- Theo ®iỊu kiƯn :
dmax  dt  dmin


dt = 25,005 < dmin


- Điều kiện không thoả mãn .
Vậy chi tiết không đạt yêu cầu
về kích thớc .


TÝnh kÝch thíc giíi hạn và dung
sai của chi tiết có kích thớc nh
sau :



55 0,05
03
,
0




 ; 60


006
,
0


02
,
0




 ; 75


025
,
0


Giải
- KTGHLNcủa lỗ :
Dmax = D + ES



= 55 + 0,05 = 55,05 mm
- KTGHNN của lỗ :
Dmin = D + ES


= 55 + ( - 0,03 )
= 49,97 mm
- TÝnh dung sai lỗ :


ITD = Dmax - Dmin


= 55,05 – 49,97
= 0,08 mm .


Có một lắp ghép trong đó chi tiết
lỗ Φ75+0,03 <sub>, chi tiết trục </sub>Φ75


04
,
0


01
,
0





- TÝnh c¸c kÝch thíc giíi h¹n ;
ITD , ITd .



- Tính các trị số giới hạn , độ dôi
, độ hở ,dung sai độ hở .



Gi¶i


* Tính các kích thớc giới hạn
;


TT Néi dung Tg Phơng pháp
ITD , ITd .


- KTGHLN của lỗ :
Dmax = D + ES


= 75 + 0,03
= 75,03 mm
- KTGHNN của lỗ :
Dmin = D + EI


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dung sai của lỗ :
ITD = Dmax –Dmin


= 75,03 – 75
= 0,03 mm .
- KTGHLN cđa trơc :


Dmax = d + es



= 75 + 0,04
= 75,04 mm
- KTGHNN cđa trơc :
Dmin = d + ei


= 75 + 0,01
= 75,01 mm .
- Dung sai trôc :


ITd = dmax – dmin


= 75,04 – 75,01
= 0,03 mm


* Trị số giới hạn độ dôi :
- Độ dôi lớn nhất :
Nmax = dmax – Dmin


= es - EI


= 0,04 – 0
= 0,04 mm
- Độ dôi nhỏ nhất :
Nmin = dmin – Dmax


= ei – ES
= 0,01 – 0,03
= - 0,02 mm
- Độ dôi trung bình :
Ntb =



2


min
max

<i>N</i>



<i>N</i>





TT Néi dung Tg Phơng pháp
=


2


)
02
,
0
(
04
,


0  



= 0,01 mm


- §é hë lín nhÊt :
Smax = Dmax – dmin



= 75,03 – 75,01
= 0,02 mm .
Hc : Smax = ES –ei


= 0,03 – 0,01
= 0,02 mm
- Dung sai cđa l¾p ghÐp :


ITs = Nmax + Smax


= 0,04 + 0,02
= 0,06 mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Qua bài học trên học sinh biết áp dụng công thức để giải bài tập . Biết trình tự các
bớc giải .


Bµi tËp vỊ nhµ : Bµi 5


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm :


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thời gian :


Ngµy 03 / 9 / 2008
Gi¸o viên



Nguyễn văn Quang



Giáo án số 06 Số giờ : 03 (13 – 15 )
Số tiết : 10 đã dạy 0 tiết
Tên bài :

hệ thống dung sai lắp ghép các bề mặt



Mặt trơn - Mối ghép các bề mặt trơn .





Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài gi¶ng<sub> :</sub>


- Giúp HS hiểu đợc khái niệm về hệ thống DSLG theo TCVN .


- Biết thế nào là hệ cơ bản , cấp chính xác , đơn vị dung sai , dãy các sai lệch
cơ bản , khoảng kích thớc danh nghĩa , nhiệt độ tiêu chuẩn .


- Cách ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ .
I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’ </sub>


Líp
Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp </sub>


- Kiểm tra sĩ số
II / Chuẩn bị bài giảng :



1 / ThÇy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo .
2 / Trò : Vë ghi + Dông cô häc tËp .


III <b>/ </b> bµi míi <sub>:</sub>


TT Néi dung Tg Phong ph¸p
I / Kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng dung sai: Lµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II /


1/
2/


định .


HƯ thèng dung sai l¾p ghÐp theo
TCVN :


Hệ thống đợc áp dụng cho các bề
mặt trơn có kích thớc danh nghĩa
đến 3150 mm .


Hệ cơ bản : Gồm hai hệ cơ bản .
Hệ thống lỗ và hệ thống trục .
Cấp chính xác : Dung sai đặc trng
cho độ chính xác về chi tiết gia cơng
cùng kích thớc . Nếu dung sai càng
bé thì độ chính xác càng cao .



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3/


4/


5/


6/
III/
1/


2/


Đơn vị dung sai : Kí hiệu lµ i


- Đối với cấp chính xác từ 5 đến 17 :
i = 0,453 <i><sub>D</sub></i><sub> + 0,001D</sub>


- Trị số dung sai cấp chính xác từ 5
– 17


C«ng thøc : IT = a . i
Các dÃy sai lệch cơ bản :


- Sai lệch cơ bản là sai lệch trên hoặc
dới dùng để xác định vị trí miền
dung sai so với đờng 0 .


- Có 28 sai lệch cơ bản đối với trục
và 28 sai lệch cơ bản đối với lỗ .
- Lỗ kí hiệu : H ( EI = 0 )


- Trục : h ( es = 0 )


Khoảng kích th ớc danh nghĩa : ĐK
danh nghĩa có kích thớc từ 1 – 500
mm đợc chia thành 13 khoảng cơ
bản và 22 khoảng trung gian trong
bảng ( T23 )


Nhiệt độ tiêu chuẩn :


LÊy t0<sub> lµ +20</sub>0<sub>c làm t</sub>o <sub>tiêu chuẩn . </sub>


Ghi ký hiệu sai lệch và lắp trên bản
vẽ :


Ghi ký hiệu miền dung sai


- Ch÷ ( H ) : ký hiƯu cho lắp ghép
theo hệ thống lỗ cơ bản .


- Chữ ( h ): ký hiệu cho hệ thống
trục cơ bản


- Sự phối hợp giữa chữ ký hiệu sai
lệch cơ bản với số hiệu ccx tạo thành
miền dung sai


VÝ dô : H6 , H7 , g8 ….


- Miền dung sai đợc ghi sau kích


th-ớc danh nghĩa .


VÝ dô : 45<i>K</i>7.


Ghi trị số của các sai lệch giới hạn :
- C¸ch ghi : Ghi KTDN cđa c¸c chi
tiÕt hoặc lắp ghép kèm theo dấu và
trị số của các sai lệch giới hạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3/


là mm .


Ghi phối hợp :


Ghi ký hiu quy ớc của miền dung
sai và trị số giới hạn đợc ghi trong
ngoặc đơn .


VD : T25 ( GT )


IV/ tỉng kÕt bµI<sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên hs nắm đợc khái niệm về hệ thống dsai lắp ghép .


- Hệ thống và lắp ghép theo TCVN: Hệ cơ bản , cấp chính xác , đơn vị dung
sai , các dãy sai lệch cơ bn .


- Cách ghi ký hiệu và sai lệch trên bản vẽ .
Câu hỏi :



1 / Trong TCVN qui định có bao nhiêu cấp chính xác .
2 / Có bao nhiêu sai lệch cơ bản ? Ký hiệu từng loại .
V/ tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Nội dung :
- Phơng pháp :
- Thời gian :


Ngµy


Giáo viên
Nguyễn văn Quang


Giáo án số 07 Sè giê : 01 (16 )


Số tiết : 10 đã dạy 3 tiết
Tên bài :

Kiểm tra 1 tiết

.


Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng :


- Nhằm kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của học sinh trong thời gian đã
học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu : Học sinh làm bài nghiêm túc .
I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’ </sub>



Líp
Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- k<sub>iÓm tra sÜ sè .</sub>


II / chuÈn bị bài giảng<sub> :</sub>


1/ Thầy : Đề kiểm tra + Đáp án chấm .
2 / Trß : GiÊy kiĨm tra .


III/ Bµi míi<sub> :</sub>


TT Nội dung Điểm Phơng ph¸p
1/


2 /
3 /


Phân biệt kích thớc danh
nghĩa , kích thớc thực , kích
th-ớc giới hạn ? Tại sao phải qui
định KTGH của chi tiết ? Căn
cứ vào đâu để đánh giá chi tiết
đạt hay không đạt giá trị kớch
thc ca chi tit ?


Dung sai là gì ? Nêu cách tính
dung sai .



Bi tp : Gia cơng một chi tiết
trục có đờng kính danh nghĩa
d = 28 mm


- KÝch thíc giíi h¹n
dmax = 28,1 mm


3,5 ®


2 ®
4 ®


Kiểm tra viết
GV đọc đề bài


TT Néi dung §iĨm Phơng pháp


1 /


dmin =28,015 mm


- Tính sai lệch vµ dung sai cđa
trơc


- Trục gia cơng xong có kích
thớc 28,005 mm . Nh vậy có
dùng đợc hay không ? Tại sao


đáp án chấm<sub> .</sub>



- KTDN : Là kích thớc đợc xác
định dựa vào chức năng của chi
tiết sau chọn cho đúng với trị
số gần nhất trong bảng tiêu
chuẩn .


- Kích thớc thực : Là kích thớc
đo trực tiếp trên chi tiết =
những dụng cụ đo và phơng
pháp đo chính xác nhất
- Kích thớc giới hạn : Là hai
kích thớc lớn và nhỏ nhất mà
kích thớc thực của chi tiết đạt
yêu cầu trong phạm vi đó .
- Căn cứ vào điều kiện :


0,7 ®


0,7 ®


0,7 ®


1,4 ®


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2/


3/


Dmax ≥ D ≥ Dmin



dmax ≥ d ≥ dmin


Để đánh giá chi tiết đạt hay
khơng đạt .


Dung sai : Là kích thớc thực
đ-ợc phép sai khác so với kích
th-ớc danh nghĩa trong phạm vi
cho phép giữa hai kích thớc
giới hạn . Phạm vi đó gọi là
dung sai .


- C¸ch tÝnh dung sai :
+ Dung sai chi tiết lỗ :
ITD = Dmax – Dmin


+ Dung sai chi tiÕt trôc
ITd = dmax – dmin


Bµi tËp :


- Sai lƯch trªn cđa trơc :
es = dmax – d


1 ®


0,5 ®
0,5 ®
1 ®



TT Néi dung Điểm Phơng pháp
= 28,1 – 28


= 0,1 mm


- Sai lƯch díi cđa trơc
ei = dmin – d


= 28,015 – 28
= 0,015 mm


- Dung sai cña chi tiÕt trôc :
ITd = dmax – dmin


= 28,1 – 28,015
= 0,085 mm


- Chi tiết gia cơng đo đợc d =
28,005 mm là kích thớc thực
của chi tiết nhỏ hơn dmin khơng


tho¶ m·n ®iỊu kiƯn :
d ≥ dmin


Vậy chi tiết khơng đạt yờu cu
1


1 đ



1 đ


IV / tổng kết bài<sub> : thêi gian : 3’ </sub>


Thu b i + Nhận xét giờ kiểm tra .à
V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Giáo án số 08 Số giờ : 04 ( 17 – 20 )
Số tit : 10 ó dy 4 tit


<b>Tên bài </b>

<b>: hệ thống dung sai lắp ghép các bề</b>



<b>mặt Trơn - Mối ghép các bề mặt trơn</b>

<b> .</b>


Ngày thực hiện


<sub>Lớp</sub>



<b>Mục tiêu bài gi¶ng</b> : <b> </b>


+ <b>Kiến thức</b> : Giúp học sinh biết đợc các bảng dung sai .


- Hiểu đợc dung sai lắp ghép theo tiêu chuẩn nhà nớc Việt nam : Các bảng
( từ bảng 1 – 7 ) .


- Biết cách tra bảng để giải các bài toán về dung sai lắp ghép .


- Qua thí dụ học sinh biết đợc trình tự giải bài toán về dung sai lắp ghép .
+ <b>Kỹ năng</b> :


- Sử dụng đợc các bảng với khoảng kích thớc từ 1 – 500 mm .
- Phân biệt đợc các bảng đối với hệ thống lỗ , hệ thống trục .
+ <b>Thái độ :</b>


<b> </b>- Cần quan tâm đến cách tra bảng , trình tự các bớc giải một bài toán để áp
dụng vào giải những bài toán khác .


I / <b>ổn định lớp</b> : Thời gian : 2’
Lớp


Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .


II



<b><sub>/ KiĨm tra bµi cị : </sub></b><sub>Thêi gian </sub><sub> Phút</sub>


III / <b> giảng</b> <b>bài mới </b>:


1/ Đồ dùng dạy học :


Giáo án + Giáo trình + Đề cơng + Tài liệu tham khảo + Máy chiếu .
<i> </i>

2/ Nội dung phơng pháp :



TT Néi dung Tg Phơng pháp
IV/ Các bảng dung sai :


Trong tiêu chuẩn TCVN 2244
– 77 và TCVN 2245 – 77
gồm một hệ thống các qui định
và bảng về dung sai lắp ghép
các bề mặt trơn gồm 7 bảng :
- Bảng 1 : Trị số dung sai –
TCVN 2244 – 77 .


- B¶ng 2 : MiỊn d.sai cđa trơc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TT Néi dung Tg Phơng pháp
- Bảng 3 : Miền dung sai của lỗ


- Bảng 4 : Hệ thống lỗ .
- Bảng 5 : Hệ thống trục .


- Bảng 6 : Sai lệch giới hạn trục
- Bảng 7 : Sai lệch giới hạn lỗ .


<i>Thí dụ 1 : Xác định trị số dung </i>
sai cho một chi tiết có kích thớc
danh nghĩa 35 mm ; cấp chính
xác 8 .


<i>ThÝ dơ 2 : Cã l¾p ghÐp </i>


6
7
50


<i>r</i>
<i>H</i>
- Tra bảng tìm sai lệch giới hạn
của lỗ và trục .


- Tính kích thớc giới hạn và
dung sai lỗ , trục .


- Tớnh tr s gii hn h hoc
dụi v lp ghộp trung gian .


<b>Giải</b>



( Đề cơng )


Thuyết trình + Giảng giải


Giáo viên nêu thí dụ 1 .
Hớng dẫn học sinh tra bảng


Giáo viên nêu thí dụ 2 .


Hớng dẫn học sinh tra bảng
Phát vÊn : Em h·y cho biÕt
c«ng thøc tÝnh Dmax , Dmin ,


ITD .


C«ng thøc tÝnh dmax , dmin , ITd


.


IV / tæng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 5’</sub>


- Qua bài học trên HS đã biết cách sử dụng bảng , tra bảng để giải bài tập .
- Biết đợc đặc điểm và phạm vi sử dụng , phơng pháp lắp các mối ghộp ;


cách ghi ký hiệu .
Câu hái bµi tËp :


1 / Nêu đặc điểm và phạm vi sử dụng của lắp ghép có độ dơi .
2 / Trình bày các phơng pháp lắp ghép mối ghép chặt .


Bµi tËp 1 (T28)


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Ph¬ng ph¸p :



- Thêi gian :


Ngµy
Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


Ngµy thùc hiƯn


Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> : </sub>


Nhằm củng cố những kiến thức đã học , giúp học sinh biết áp dụng các công thức ,
cách tra bảng để giải các bài tập .


- Rèn kỹ năng giải bài tập .
I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’ </sub>


Líp
Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sĩ số .
II / chuẩn bị bài giảng :


1 / Thầy : giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo .
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cu häc tËp .



III / bµi míi<sub> : </sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
1/ Tra bảng , tìm các sai lệch giới


hạn :


- Tính kích thứoc giới hạn và
dsai trục , dsai lỗ


- Trị số giới hạn và dung sai lắp
ghép


- Vẽ sơ đồ lắp ghép của các lắp
ghép sau .


30 <i>H<sub>g</sub></i><sub>4</sub>5; 45


5
6


<i>m</i>
<i>H</i>


; 90


11
11


<i>h</i>


<i>A</i>



Bài giải .
- Tra bảng 4 ( T105 ) đợc <i>H<sub>g</sub></i><sub>4</sub>5
nằm trong hệ thống lỗ


- Tra bảng 7 ( T117 ) tìm SLGH
của 30H5 đợc :


+9<i>m</i><sub> = 0,009 mm</sub>


- Tra b¶ng 6 ( T108 )


TT Néi dung Tg Phơng pháp




tìm SLGH của 30g4 đợc :
es = -7 <i>m</i><sub> = - 0,007 mm</sub>


ei = -11 <i>m</i><sub> = - 0,011 mm</sub>


- Tính kích thớc giới hạn lớn
nhất của lỗ .


Dmax = D + ES


= 30 + 0,009
= 30,009 mm



- TÝnh kÝch thíc giíi h¹n nhá
nhÊt cđa lỗ .


Dmin = D + EI


= 30 + 0
= 30 mm
- Dung sai của lỗ ;


ITD = Dmax Dmin


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>








b/


= 0,009 mm


-Trị số giới hạn độ dôi :
Nmax = dmax – Dmin


= es – EI
= - 0,007 – 0
= - 0,007 mm
- §é hë :



Smax = Dmax – dmin


= ES – ei


= 0,009 – (- 0,011 )
= 0,020 mm


- Dung sai l¾p ghÐp :
ITs = ITN = Nmax + Smax


= - 0,007 + 0,020
= 0,013 mm


- Vẽ sơ đồ lắp ghép miền dung
sai của lỗ nằm trên miền dung
sai của trục . Vậy sơ đồ lắp
ghép có h .


Tra bảng lắp ghép 45


5
6


<i>m</i>
<i>H</i>
Gi¶i


TT Nội dung Tg Phơng pháp





- L¾p ghÐp 45


5
6


<i>m</i>
<i>H</i>


: L¾p ghÐp
cã KTDN = 45 mm , l¾p ghÐp
theo hƯ thèng lỗ , ccx của lỗ là
cấp 6 , mdsai của lỗ là H6 ; ccx
của trục là cấp 5 , mdsai cđa
trơc lµ m5.


- Tra bảng 7 theo ký hiệu 45H6
ta xác định đợc .


+ SLGH trên của lỗ :


ES = +16 <i>m</i><sub> = 0,016 mm .</sub>


+ SLGH díi của lỗ :


EI = 0
- Tra bảng 6 , theo ký hiệu
45m5 ta xác định đợc ;


+ Sai lệch trên của trục :
es = +20<i>m</i>


+ Sai lƯch díi cđa trôc
ei = +9 <i>m</i>


- KTGHLN của lỗ :
Dmax = D + ES


= 45 + 0,016
= 45,016 mm
- KTGHNN của lỗ :
Dmin = D + EI


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ITD = Dmax - Dmin


= 45,016 – 45
= 0,016 mm
- KTGHLN cđa trơc :
dmax = d + es


= 45 + 0,020
= 45,020 mm
- KTGHNN cña trôc :
dmin = d + ei


= 45 + 0,009
= 45,009 mm
- Dung sai cđa trơc :



TT Néi dung Tg Phơng pháp
ITd = dmax - dmin


= 45,020 – 45,009
= 0,011 mm


- Độ dôi lớn nhất của l¾p ghÐp
Nmax = dmax - Dmin


= 45,020 – 45


= 0,020 mm


- Độ dôi nhỏ nhÊt cđa l¾p ghÐp .
Nmin = dmin – Dmax


= 45,009 – 45,016


= - 0,007 mm
- §é hë lín nhÊt
Smax = Dmax – dmin


= ES – ei
= 0,016 – 0
= 0,016 mm
- Dung sai l¾p ghÐp :
ITN = ITs = Nmax + Smax


= 0,020 + 0,016
= 0,036 mm.


- Vẽ sơ đồ lắp ghép




IV / tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 2’ </sub>


- Qua bài học trên HS đã biết cách sử dụng bảng , tra bảng để giải bài tập .
- Nắm vững các cơng thức tính KTGHLN , KTGHNN , dsai của lỗ , trục , dsai
lắp ghép ,vẽ sơ đồ lắp ghép .


C©u hái bµi tËp :
Bµi tËp 1 (T28)


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giỏo ỏn s 10 Số giờ : 02 ( 23 – 24 )
Số tiết : 8 đã dạy 0 tiết
Tên bài :

những sai lệch về hình dạngvà vị trí –



<sub> nhám bề mặt chi tiết gia công </sub>



Ngày thực hiƯn


Líp


Mơc tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhm giỳp hs nm c nguyờn nhân chủ yếu sinh ra sai số trong quá trình gia
cơng . KN về độ chính xác gia cơng , nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số gia
cụng .


- Các loại sai số chủ yếu , sai lệch và dung sai hình dạng


- Yêu cầu : HS học xong cần phải nắm vững nguyên nhân gây ra sai số ra công ,
các loại sai số .


I / ổn định lớp

:



Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
I /



1/


Nguyên nhân chủ yếu cđa sai
sè gia c«ng :


Khái niệm về độ chính xác gia
công :


Sau khi gia công , các ct có thể
đạt đợc những mức độ khác
nhau về các yếu tố hình học so
với bản vẽ thiết kế đề ra , mức
độ đó gọi là đcx gia cơng .
- Độ chính xác gia cơng của
mỗi chi tiết gồm những yếu tố
sau :


+ Độ chính xác về kích thớc .
+ Độ chính xác về hình dạng
hình học .


TT Néi dung Tg Phơng pháp
2/ + Độ nhám bề mặt .Nguyên nhân chủ yếu gây ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



- Độ chính xác của máy , đồ gá
và tình trạng chúng khi bị mịn.
- Độ chính xác của dụng cụ cắt


- Độ cứng vững của hệ thống
máy , đồ gá - dao – CT gia
cụng .


- Biến dạng do kẹp chặt chi tiết
- Biến dạng vì nhiệt và ứng suất
bên trong .


- Rung ng phỏt sinh trong
quỏ trỡnh ct .


- Phơng pháp đo , dcô


TT Néi dung Tg Phơng pháp
II /


1 /


2/


III/
1/


đo và những sai số do ngời thợ
gây ra .


Các loại sai sè chñ yÕu :


Sai số hệ thống : Là những sai
số mà trị số của nó khơng biến


đổi theo một quy luật xác định
trong suốt thời gian


TD : GT


- Sai số hệ thống cố định ko
làm thay đổi kích thớc các ct
trong cùng 1 loạt gia cơng .
- Sai số do mịn dụng cụ cắt .
Sai số ngẫu nhiên : Là những
sai số có trị số khác nhau ở các
chi tiết gia cơng . Trong q
trình gia cơng , sai số loại này
biến đổi không theo một quy
luật nht nh .


Sai số về hình dạng và vị trí :
Sai lệch và dung sai về hình
dạng :


- Sai số về hình dạng có thể
phân ra hai loại .




TT Nội dung Tg Phơng pháp
+ Sai số về độ thẳng và sai số


về độ phẳng đối với bề mặt
phẳng



+ Sai số về mặt trụ trơn , sai
lệch hình dạng đợc xét theo
mặt cắt ngang và mặt cắt dọc .
+ Sai số về độ trịn , độ ơ van ,
độ méo .


+ Độ cơn , độ phình , độ thắt .
IV/ tổng kết bài<sub> : Thời gian : 3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu hỏi bài tập :


1/ Những nguyên nhân gây sai số trong quá trình gia công ?
2/ Sai số vị trí là gì ? Cho thÝ dô .


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


Nguyễn văn Quang


Giỏo ỏn s 11 Số giờ : 04 ( 25 – 28 )
Số tiết : 8 đã dạy 2 tiết
Tên bài

<b>: </b>

những sai lệch về hình dạng và vị trí –




nh¸m bề mặt chi tiết gia công .



Ngày thực hiện
Lớp


Mục tiêu bài gi¶ng<sub> :</sub>


- Nhằm giúp hs hiểu đợc sai lệch và dsai vị trí , sai lệch và dsai tổng cộng về
hình dạng và vị trí , ký hiệu và cách ghi ký hiệu các sai lệch về dsai và vị trí
trên bản vẽ


- Nhám bề mặt : Khái niệm , các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt, ký hiệu độ
nhám .


I <b>/ </b>ổn định lớp<sub> :</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II <b>/ </b>chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dông cô häc tËp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TT Néi dung Tg Phơng pháp
2/




3/


Sai lch và dung sai vị trí :
- Sai lệch và dung sai độ song
song .


<i>a</i> <i>b</i>


- Sai lệch và dung sai độ vng
góc


- Sai lệch và dung sai độ đồng
tâm


- Sai lệch và dung sai độ đối
xứng .


- Sai lệch và dung sai về vị trí .
- Sai lệch và dung sai độ
nghiêng .


Sai lƯch vµ dung sai céng vỊ
hình dạng và vị trí :


- o v dung sai độ đảo


TT Néi dung Tg Phơng pháp



4/


IV/
1/


híng t©m.


+ Độ đảo hớng tâm là hiệu Δ
khoảng cách lớn nhất và nhỏ
nhất từ các điểm propin thực
của bề mặt quay tới đờng tâm
chuẩn .


+ Dung sai độ đảo hớng tâm
- Độ đảo và dung sai độ đảo
mặt mút .


- Độ đảo và dung sai hớng tâm
toàn phần .


Δ = Rmax – Rmin


- Độ đảo và dung sai độ đảo
mặt mỳt ton phn .


- Sai lệch và dung sai hình
dạng prôpin cho trớc .
- Sai lệch và dung sai hình
dạng



Ký hiệu , cách ghi ký hiệu các
sai lệch và dung sai về hình
dạng , vị trí trên bản vẽ :


- Bảng 4.1 ( t40 ) : Các ký hiệu
dsai về hình dạng và vị trí .
- Cách ghi : Gồm 2 hoặc 3 ô .
+ Ô 1 : Ghi dấu hiệu sai lệch .
+ Ô 2 : Ghi trị số sai lệch .
+ Ô 3 : Ký hiệu bằng chữ
chuẩn hoặc yếu tố liên quan
với sai lệch vị trí .


Nhám bề mặt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



2/ ợc lại . Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề
mặt :


Sai lÖch TB sè häc cđa pr«pin :


TT Néi dung Tg Phơng pháp


b/


Ra=


<i>n</i>



<i>y</i>


<i>y</i>



<i>y</i>

 ... <i><sub>n</sub></i>


2
1


=
<i>n</i>


1





<i>n</i>
<i>i</i> 1

<i>y</i>

<i>i</i>


Chiều cao trung bình nhám 10 điểm :
RZ=


5


10
...
4
2
(
)


9
...
3
1


(<i>h</i> <i>h</i>  <i>h</i>  <i>h</i> <i>h</i>  <i>h</i>


IV/ tæng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bµi häc trên HS nắm sai lệch và dung sai vị trí ,dsai tổng cộng về vị trí và
hình dạng , ký hiệu và cách ghi ký hiệu sai lệch và dung sai về hình dạng trên
bản vẽ .


- Hiu đợc khái niệm nhám bề mặt , các chỉ tiêuđánh giá nhám bề mặt .
Câu hỏi bài tập :


1/ Nêu các dạng sai số về hình dạng và vị trí các bề mặt của ct gia công ? Nªu thÝ
dơ cơ thĨ .


2/ Thế nào là độ nhám bề mặt ? ả<sub>nh hởng của độ nhám bề mặt đến chất lợng sản </sub>


phÈm .


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày



Giáo viên


Nguyễn văn Quang



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Số tiết : 8 đã dạy 6 tiết
Tên bài :

những sai lệch về hình dạng và vị trí –



nhám bề mặt chi tiết gia công

.



Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhm giỳp hs bit cách ghi ký hiệu trên bản vẽ , ký hiệu các hớng mấp mô .
- Ký hiệu độ nhám bề mặt gia công trên bản vẽ , ký hiệu ren .


I <b>/ </b>ổn định lớp<sub> :</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II <b>/ </b>chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.


2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III / Bµi míi<sub> :</sub>


TT Nội dung Tg Phơng pháp
3/ Ký hiệu độ nhám trên bản vẽ:


- Độ nhámbề mặt đợc ký hiệu


√.


Trong ú :


- Ô 1 : Ghi trị số Ra hc Rz .


- Ơ 2 : Ghi phơng pháp gia
cụng c bit .


- Ô 3 : Ghi chiều dài chuẩn .
- Ô 4 : Ghi hớng mấp mô .
* Trên bề mặt gia công thờng
có các híng mÊp m« sau :
+ Híng mÊp m« song song :
Ký hiƯu ( = )


+ Híng mÊp m« vu«ng góc :
Ký hiệu ( )


+ Hớng mấp mô tròn : Ký hiÖu
( C )



TT Néi dung Tg Phơng pháp
+ Hớng mấp mô hớng tâm : Ký


hiệu ( R )


- Độ nhám của các bề mặt
không gia c«ng .


Ký hiƯu : ( ~ )


* Trên bản vẽ ghi độ nhám 1
lần : Ký hiệu đợc đặt trên đờng
bao thấy hoặc đờng kéo dài của
đờng bao thấy ; đỉnh của dấu
hiệu chỉ vào bề đợc ghi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chÝnh diÖn .


- Ký hiệu ren ghi ngay cạnh
kích thớc đờng kính ren hoặc ở
prơpin ren .




IV/ tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS biết đợc ký hiệu độ nhám trên bản vẽ , ký hiệu các hớng
mấp mô , ký hiệu nhỏm b mt ren .



Câu hỏi bài tËp :


1/ Cho biết cách ghi ký hiệu và độ nhám trên bản vẽ .
V <b>/ </b>tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


Nguyễn văn Quang


Giáo án số 13 Sè giê : 01 ( 30 )


Số tiết : 10 đã dạy 3 tiết
Tên bài

<b>: </b>

Kiểm tra 1 tiết

<b> .</b>



Ngµy thùc hiƯn
Líp


Mơc tiªu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhm cng c , kim tra ỏnh giá chất lợng học tập của học sinh trong thời
gian đã học .


- Rèn luyện kỹ năng học tập , biết áp dụng những kiến thức đã học vào làm bài
kiểm tra .



- Yêu cầu : Học sinh làm bài nghiêm túc .
I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’ </sub>


Líp
Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- k<sub>iÓm tra sÜ sè .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1 / Thầy : Đề kiểm tra + Đáp án chấm .
2 / Trß : GiÊy kiĨm tra .


III/ Bµi míi<b><sub> :</sub></b>


TT Néi dung §iĨm Phơng pháp
1/


2/


Nờu khỏi nim chớnh xác
gia công ? Nguyên nhân chủ
yếu gây ra sai số trong q
trình gia cơng .


Bµi tËp :


Tra bảng , tìm sai lệch giới hạn
rồi tính .



- KTGH , dsai của lỗ và trục .
- Chỉ số giới hạn độ dôi hoặc
độ hở và dung sai lắp giới hạn
rồi tính .


- KTGH , dsai của lỗ và trục .
- Chỉ số giới hạn độ dôi
hoặc độ hở và dung sai lắp
ghép.


4 ®


6 ®


Kiểm tra viết
GV đọc đề bài


TT Néi dung §iĨm Phơng pháp


1 /


2/


- Vẽ sơ đồ lắp ghép của lắp
ghép sau :


400


12


12


<i>h</i>
<i>H</i>




đáp án chấm<sub> .</sub>


KN độ chính xác gia cơng :
Sau khi gia cơng các chi tiết có
thể đạt đợc những mức độ khác
nhau về các yếu tố hình học so
với bản vẽ thiết kế đề ra . Mức
độ khác nhau đó gọi là độ
chính xác gia cơng .
- Ngun nhân :


+ Độ chính xác máy , đồ gá và
tình trạng của chúng bị ăn mịn
+ Độ chính xác của dụng cụ
cắt .


+ §é cøng vững của hệ thống
máy .


+ Biến dạng do kẹp chặt chi
tiết .


+ Biến dạng vì nhiệt và øng


suÊt .


+ Rung động phát sinh trong
quá trỡnh ct .


+ Phơng pháp đo , dụng cụ đo
và những sai số do ngời thợ
gây ra .


Bài tập :


- Tra bảng tìm SLGH : Lắp
ghép 400H12/h12 là lắp ghép
theo hệ thống lỗ .


1 đ


3 đ


1 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- KTDN là 400 mm , ccx của
lỗ là 12 , MDS của trục là h12 .
* Tra bảng 7 theo ký hiÖu
400H12 ta cã :


ES = + 540 mm
EI = 0


TT Néi dung §iĨm Phơng pháp


* Tra bảng 6 theo ký hiÖu


400h12 ta cã :
es = 0


ei = - 570 mm


* KTGH , dsai của lỗ và trục :
- KTGHLN của lỗ :


Dmax = D + ES


= 400 + 0,570
= 400,570 mm
- KTGHNN của lỗ :
Dmin = D + EI


= 400 + 0
= 400 mm
- Dung sai của lỗ


ITD= Dmax Dmin


= ES – EI
= 400,570 – 400
= 0,570 mm
- KTGHLN cđa trơc :


dmax = d + es



= 400 + 0
= 400 mm
- KTGHNN cđa trơc :


dmin = d + ei


= 400 + (-0,570)
= 399,430 mm .
- Dung sai cña trôc :


ITd= dmax – dmin


= es – ei


= 400 – 399,430
= 0,570 mm


* Kích thớc của lỗ luôn >
kth-ớc của trục . Vậy lắp ghép trên
là lắp ghép hở .


- §é hë lín nhÊt :
Smax = Dmax – dmin


= 400,570 – 399,430


= 1,14 mm .
- §é hë nhá nhÊt :


Smin = Dmin – dmax



2 ®


1 ®


TT Néi dung §iĨm Phơng pháp
= 400 – 400 = 0


- Dung sai l¾p ghÐp :
ITs = Smax - Smin


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

=1,14 mm .


* Vẽ sơ đồ lắp ghép : 2 đ


IV / tỉng kÕt bµi<b><sub> :</sub></b><sub> thêi gian : 3’ </sub>


Thu bài + Nhận xét giờ kiểm tra .
V / tự đánh giá rút kinh nghiệm <sub>:</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên



Nguyễn văn Quang


Giỏo ỏn số 14 Số giờ : 02 ( 31 – 32 )
Số tiết : 6 đã dạy 0 tiết
Tên bài :

dung sai các chi tiết điển hình –



<sub>chuỗi kích thớc .</sub>



Ngày thực hiện
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Dung sai then và then hoa .
I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng :


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>



TT Néi dung Tg Phơng pháp
I /


1/
a/


b/


Dung sai ren:


Dung sai ren hƯ mÐt :
C¸c u tố cơ bản của ren :
- Đờng kính trung bình của ren
d2 .


- Đờng kính ngoài của ren d.
- §êng kÝnh trong cđa ren d1 .


- Bíc ren p .
- Gãc pr«pin α .


- Gãc nưa pr«pin α/2 .


- ChiỊu cao lý thut cđa ren H
- ChiỊu cao làm việc của ren h
- Góc vuông của ren bêta .
Dung sai và cấp chính xác của
ren :


+ Trong TCVN 2249 -77 và


tiêu chuẩn 2250 – 77 qui định


TT Néi dung Tg Ph¬ng pháp


2/
a/


dung sai


ĐKTB ký hiệu ( b )
b = ITd2 + ITfp + ITfα


Hc : b = ITd2 + 1,732 ITfp +


0,06p


2




<i>IT</i>
.


- Dung sai đờng kính ngồi và
đờng kính trong chỉ qui định
sao cho tránh có độ dơi theo
yu t ú .


Nghĩa là ĐK ngoài :
dbulông dđai ốc



- ĐK trong :


d1bulông d1đai ốc


- Cấp chính xác của ren :
TCVN 2249 – 77 qui định các
mối ghép ren thờng dùngcác
cấp chính xác 2 - 6 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b/




a : Độ hở dịch chuyển dầu bôi
trơn ( m ) .


p : Bíc ren .


Dung sai độ dày ren :


Dung sai độ dày ren và độ rộng
rãnh ren qui định ccx 11 . Lắp
ghép ren qui định nh sau :
- ĐK trong d1 của bu lông và


đai ốc dùng để định tâm nên
lắp ghép theo : H8/h8 ; H9/h8 ;
H8/h9 ; H9/h9 .



- ĐK ngoài d của bu lông và
đai ốc không dùg để định tâm
nên lắp ghép theo : B12/h11


TT Néi dung Tg Phơng pháp
II/


1/
a/


b/
2/
a/


b/


Dung sai then và then hoa :
Dung sai then và lắp ghép của
mèi ghÐp then:


KN vÒ mèi ghÐp then :


Then dùng để cố định các chi
tiết lắp ghép trên trục nh BR ,
puli , tay quay để truyền mô
men xoắn hoặc định hớng
chính xác chi tiết cần di trt
trờn trc .



Có 2 cách lắp :
+ Lắp chặt
+ L¾p láng


Dung sai mèi ghÐp then :
- Mèi ghÐp then cã 3 chi tiÕt
tham gia : Then , trơc , b¹c .
Dung sai và lắp ghép mối
ghép then hoa :


Khái niệm : Then đơn giản dễ
chế tạo nhng nó chỉ truyền đợc
mơ men xoắn nhỏ , cơng suất
nhỏ .


- Mối ghép then hoa đợc dùng
nhiều trong các máy vì nó đảm
bảo truyền đợc công suất lớn.
- TCVN 2324 – 78 qui định 3
kích thớc chính : ĐK ngồi D ,
ĐK trong d , chiu rng then b
.


Lắp ghép và cấp chÝnh x¸c cđa
then hoa :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3 yếu tố : D hoặc d và b .
+ Định tâm theo KT D .
+ Định tâm theo KT d .


+ Định tâm theo KT b .
- CÊp chÝnh x¸c :


Quy định TCVN 2245 – 77
và TCVN 2324 – 78 .


TT Néi dung Tg Ph¬ng pháp
c/ Ký hiệu : Theo trình tự sau .


- Yếu tố định tâm và số then
- Các kích thớc danh nghĩa của
d , D , b .


- Ký hiƯu c¸c miỊn dung sai .
VD : d – 8 * 36


8
7


<i>e</i>
<i>H</i>


* 4011
12


<i>a</i>
<i>H</i>


*7



8
9


<i>f</i>
<i>D</i>


IV<b>/ </b>tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS nắm đợc dung sai hệ mét , dsai ren vuông ,dsai và
lp ghộp ca mi ghộp then .


Câu hỏi bài tập :


1/ Trình bày công dụng , cấu tạo ren hệ mét , ren vuông .


2/ Cho biết các qui định về lắp ghép và ccx của then hoa ? Giải thích các ký hiệu
sau :


D – 6 * 26 * 30 <i>H<sub>js</sub></i><sub>6</sub>7 * 6


8
9


<i>e</i>
<i>D</i>
D – 8 * 36


6
7



<i>n</i>
<i>H</i>


* 42


11
12


<i>a</i>
<i>H</i>


* 7 <i>D<sub>f</sub></i> <sub>9</sub>9 .
V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viên


Nguyễn văn Quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giáo án số 15 Số giờ : 04 ( 33 – 36 )
Số tiết : 6 đã dạy 2 tiết
Tên bài :

dung sai các chi tiết điển hình –



chuỗi kích thớc

.




Ngày thực hiện
Lớp


Mục tiêu bài giảng<b> :</b>


- Nhằm giúp hs hiểu đợc khái niệm dung sai ổ lăn , cấp chính xác , dsai và
lắp ghép , ký hiệu lắp ghép ổ lăn , dung sai bánh răng .


- Biết đợc khái niệm và định nghĩa chuỗi kích thớc , giải chuỗi kt .
I / ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<b><sub> :</sub></b>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
III/


1/



2/


3/


Dung sai ổ lăn:


Khái niệm : ổ<sub> lăn là một bé </sub>


phận máy đã đợc tiêu chuẩn
hố , có độ chính xác cao . ổ


lăn đợc dùng nhiều trong các
máy và dụng cụ vì ma sát trong
ổ lăn là ma sát lăn nhỏ hơn
nhiều so với ma sát trong các ổ
trợt .


Cấp chính xác : TCVN 1480 –
84 qui định 5 ccx là 0 ; 6 ; 5 ; 4
; 2 với độ độ chính xác đợc sắp
xếp theo thứ tự tăng dần cấp 0
là cấp thấp nhất , cấp 2 là cấp
cao nht .


Dung sai và lắp ghép ổ lăn :
C¸c MDS theo TCVN 2245 –
77


TT Néi dung Tg Phơng pháp



4/


- Các dạng chịu tải của ổ gồm :
+ Vòng chịu tải cục bộ.


+ Vòng chịu tải trọng có chu
kỳ .


+ Vòng chịu tải dao động .
Ký hiệu lắp ghép ổ lăn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

IV/
1/


2/


3/


miÒn DS của các chi tiết lắp với
bạc của ổ .


Dung sai bánh răng :


Các yếu tố hình học của BR trụ
răng thẳng :


- ĐK vòng chia d.
- ĐK đầu răng De



- ĐK chân răng Di


- ĐK vòng cơ sở D0


- Bớc răng : p


- Chiều cao răng : h .
- Độ dày răng : e
- Góc ăn khớp :


- Khoảng cách tâm : A .


C ác yêu cầu của truyền động
bánh răng :


- Đảm bảo độ chính xác động
học .


- Đảm bảo mức làm việc êm .
- Đảm bảo mức tiếp xúc của
răng .


- m bo h ti thiểu .
Sai số các yếu tố của bánh răng
- Sai số động học của bánh
răng .


- Độ đảo hớng tâm của vành
răng : Frr



- Độ dao động khoảng pháp
tuyến chung : Fvwr


- Sai sè tÝch luü cña bớc răng
Fpr


- Sai lệch bớc vòng fptr


TT Néi dung Tg Phơng pháp


4/


V/
1/


- Sai lƯch bíc c¬ së : fpbr .


- Sai số prôpin răng ffr .


- Sai số hớng răng fr


- Vết tiếp xúc .


- Khe hở cạnh răng BR


Cấp chính xác của bánh răng :
TCVN 1067 – 84 qui định 12
cấp chính xác cho các br kim
loại .



Cấp chính xác ký hiệu : 1 , 2 …
12 với độ chính xác giảm dần .
Chuỗi kích th ớc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


2/

3/


này đợc xác định thơng qua
một hệ thống kích thớc có liên
quan gọi là chuỗi kt .


- Chuỗi kt chi tiết .
- Chuỗi kt lắp ghép .
- Chuỗi kt thẳng .


- Chuỗi kt phẳng .
- Chuỗi kt không gian .


Các thành phần của chuỗi kt :
- Khâu thành phần .
- Khâu khép kín .
Giải chuỗi kích th ớc :


- Bài toán thuận : Cho biết kt và
slgh của các khâu thành phần .
Xác định kt và slgh của khâu
khép kín .



- Gi¶ sư cã chuỗi KT nh hình
vẽ VI . 5 ( t68 )


Trong sơ đồ :
+ A5 khâu tăng


TT Néi dung Tg Phơng pháp
+ A1 , A2 , A3 là khâu giảm


+ A4 là kh©u khÐp kÝn .


- KÝ hiƯu :


+ K : Khâu khép kín
+ D : Khâu tăng
+ d : Khâu giảm


- Phơng trình cơ bản của chuỗi
kích thớc .


- K =

<sub></sub>




<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>D</i>

<i>i</i>



<i>n</i>
<i>i</i> 1

<i>d</i>

<i>i</i>



( 6.1)
- KTGHLN cđa kh©u khÐp kÝn .
Kmax =





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>D</i>

<i>i</i>max



<i>n</i>
<i>i</i> 1

<i>d</i>

<i>i</i>


min


(6.2)


- KTGHNN cđa kh©u khÐp kÝn
Kmin =





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>D</i>

<i>i</i>min


-

<sub></sub>






<i>n</i>
<i>i</i> 1

<i>d</i>

<i>i</i>


max


(6.3)


- Dung sai kh©u khÐp kÝn .
ITk = Kmax – Kmin


(6.4)


Hay ITk =





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>IT</i>

<i>Di</i>




-





<i>n</i>


<i>i</i> 1

<i>IT</i>

<i>di</i>



=

<sub></sub>







<i>n</i>
<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>IT</i>

<i>Ai</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

(6.5)


- SLGH trên của khâu khép kín.
ESk = Kmax – K


=

<sub></sub>




<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>ES</i>

<i>Di</i>



<i>n</i>
<i>i</i> 1

<i>ei</i>

<i>di</i>


(6.6)



- SLGH díi cđa kh©u khÐp
kÝn .


EIk = Kmin – K


=

<sub></sub>





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>EI</i>

<i>Di</i>


-

<sub></sub>





<i>n</i>


<i>i</i> 1

<i>es</i>

<i>di</i>


(6.7)


Thí dụ : Gia cơng một chi tiết
nh hvẽ . Hãy xác định kt , slgh ,
dsai kích thớc cịn lại


Gi¶I : T70 ( GT )


IV/ tỉng kÕt bµi : Thêi gian : 5’



- Qua bài học trên HS nắm đợc khái niệm , ccx , dsai và cách ghi ký hiệu
trên bản vẽ .


- Biết đợc KN chuỗi kích thớc , giải bài tốn , các cơng thức v gii chui
kớch thc .


Câu hỏi bài tập :


1/ Nêu khái niệm , cấp chính xác , cách ghi ký hiệu trên bản vẽ dsai bánh răng .
2/ Nêu cách giải bài toán về chuỗi kích thớc .


3 / Bµi tËp 1 ( T72 ) .


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giáo án số 16 Số giờ : 02 ( 37 – 38 )
Số tiết : 02 đã dạy 0 tiết
Tên bài :

cơ sở đo lờng kỹ thuật

.


Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>



- Nhm giỳp hs hiu đợc một số khái niệm về đo lờng kỹ thuật .


- Tầm quan trọng và quá trình phát triển của đo lờng kỹ thuật ,đơn vị đo .
I <b>/ </b>ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
I/


1/


Một số khái niêm về đo l ờng
kỹ thuật :


Tầm quan trọng và quá trình
phát triển của đo l ờng kỹ
thuËt :



- Trong ctm cần đo kiểm tra
để đánh giá chất lợng kích
th-ớc của sản phẩm . Vì vậy kỹ
thuật đo lờng là khâu quan
trọng không thể thiếu đợc
trong quá trình sản xuất
- ĐLKT trong chế tạo cơ khí :
Đơn vị đo , dụng cụ đo ,
ph-ơng pháp đo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

TT Néi dung Tg Phơng pháp


2/
a/


b/
II/
1/
2/




có pan me , 1896 có căn mẫu ,
1921 - 1925 có các máy đo
quang học , các máy đo dùng
khí nén (1928 )


n vị đo độ dài :



Đơn vị đo độ dài : Năm1875
đã công nhận “ mét ” làm đơn
vị đo độ dài tiêu chuẩn.


Ngày 11 / 10 / 1960 đã xác lại
chiều dài của “mét” cho phù
hợp với chiều dài tiêu chuẩn
mới .


- Định nghĩa : Mét là độ dài =
1650763,73 bớc sóng của bớc
xạ . mét là đơn vị cơ bản trong
nghành ctm thờng dùng mm ,


m .


Đơn vị đo góc :
Độ ký hiệu là o


Các loại dụng cụ đo và ph ơng
pháp đo :


Các loại mẫu :


Gồm các loại dụng cụ đo và
máy đo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Giáo án số 17 Số giờ : 02 ( 39 – 40 )
Số tiết : 12 đã dạy 0 tiết
Tên bài :

căn mẫu - dụng cụ đo khắc




v¹ch cã dÊu .




Ngµy thùc hiƯn


Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhm giỳp hs hiu c công dụng và các tạo că mẫu , bộ căn mẫu.
- Cách chọn và ghép căn mẫu , cách bảo quản căn mẫu .


I <b>/ </b>ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II <b>/ </b>chuẩn bị bài giảng :


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
I/ Công dụng và cấu tạo của căn



mẫu :


- Cn mu l 1 loại mẫu chuẩn
về chiều dài , có độ chính xác
cao , dùng để truyền từ độ dài
chuẩn đến chi tiết cần ktra .
- Căn mẫu dùng để kiểm tra
các chi tiết , dụng cụ chính xác
để điều chỉnh dụng cụ đo , máy
đo , điều chỉnh máy khi gia
IV/ tổng kết bài<sub> : Thời gian : 5’</sub>


- Qua bài học trên HS hiểu đợc tầm quan trọng và quá trình phát triển
của KTĐL , đơn vị đo độ dài , đơn vị đo góc , các loại dụng cụ đo và
phơng phỏp o .


Câu hỏi bài tập :


1/ Nêu mục đích , ý nghĩa và quá trình phát triển của đo lờng kỹ thuật .
2/ Cho biết các đơn vị đo độ dài , đo góc .


V <b>/ </b>tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

cơng các chi tiết chính xác .
- Cấu tạo : Căn mẫu là những
khối thép hình chữ nhật có 2
mặt đo phẳng , song song và
đợc mài rà chính xác , kích
th-ớc đo của căn mẫu là khoảng
cách 2 đỉnh giữa hai mặt đo .


TT Néi dung Tg Phơng pháp


II/


III/




- Đặc ®iĨm : MỈt ®o cđa hai
miÕng cã thĨ ghÐp khÝt víi
nhau .


- Căn mẫu thờng đợc chế tạo
thành bộ .


Cách chọn và ghép căn mẫu :
- Khi cần dùng để để kiểm tra
1 kt nào đó trớc hết ta căn cứ
vào kt cần ktra để chọn miếng
căn .


- Chọn miếng căn ghép với


nhau thành kthớc cần kiểm tra ,
đảm bảo số miếng căn ít nhất
và và phải chọn những miếng
căn có kthớc thập phân nhỏ
nhất trở đi .


TD :T77


- Trớc khi ghép căn mẫu phải
rửa sạch lớp mỡ = etxăng ,
dùng vải sạch hoặc bông lau
sạch .


Cách bảo quản căn mẫu:
- Khi sử dụng dùng panh lấy
các miếng căn ( hoặc lót vải để
lấy ra ) đặt nên miếng vải
mềm.


- Kh«ng sê tay vào các mặt đo
của căn .


- Sử dụng xong tháo những
miếng căn ra dùng xăng rửa
sạch .


- Hộp căn mẫu đặt ở nơi nhiệt
độ ít thay đổi . Tránh để gần
những nơi ẩm hoặc có hố chất



IV/ tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 3</sub>


- Qua bài học trên HS công dụng , cấu tạo của căn mẫu , các bộ căn mẫu .
- Cách chọn và ghép căn mẫu , bảo quản căn mẫu .


Câu hỏi bài tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2/ cách chọn miếng căn trong bộ căn 82 miếng để ghép các kích thớc sau :
45,87 mm ; 69,495 mm ; 12,805 mm .


V <b>/ </b>tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viên


Nguyễn văn Quang


Giỏo ỏn s 18 Số giờ : 03 ( 41 – 43 )
Số tiết : 12 đã dạy 2 tiết
Tên bài

<b>: </b>

căn mẫu - dụng cụ đo khắc



v¹ch cã dÊu .





Ngµy thùc hiƯn


Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhm giúp hs hiểu đợc dụng cụ đo khắc vạch có du , bit c v cỏc loi
thc .


- Yêu cầu : Hiểu rõ các loại thớc , cách nhận biết các loại thớc và cách sử
dụng mỗi loại thớc vào công việc khác nhau .


I / n nh lp<sub> : Thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III / Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
I/ Th íc kh«ng cã du xÝch



Gåm cã thíc cøng , thíc l¸
cn , thíc l¸ thíc dây thờng
dùng đo các kích thớc không
chính xác .


-Thớc cứng dùngnhiều trong
công việc vạch dấu .


- Thớc lá dùng trong vạch dấu ,
cắt phôi , dùng khi gia c«ng
th« , kiĨm tra ph«i …


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Thớc khơng có du xích sử
dụng đơn giản , công việc đo
kiểm tra nhanh phạm vi đo
rộng . Vì vậy đợc sử dụng hầu


TT Néi dung Tg Phơng pháp
II/


1/


hết trong các phân xởng CK
Th


íc cã du xÝch :


- Đặc điểm : Độ chính xác cao


hơn thớc khơng có du xích , đo
đợc các kích thớc có độ chính
xác tới 0,1 ; 0,05 mm ; 0,02
mm . Dùng theo cấu tạo du
xích từng loại thớc .


- Sử dụng đơn giản thuận tiện
- Phạm vi đo rất rộng , KT ti
300 mm .


- Đợc sử dụng rộng rÃi trong
các xởng cơ khí .


- Thớc có du xích gồm các
loại : Thớc cặp , thớc đo sâu ,
cao .


Th


ớc cặp :


* Công dụng và cÊu t¹o :


- Cơng dụng : Thớc cặp đo đợc
các kích thớc bên ngồi, kthớc
bên trong ,chiều rộng , chiều
cao , chiều sâu các bậc , lỗ ,
rãnh .


- Cấu tạo : 1- Thân thớc chính ;


2 - Khung trợt ; 3 - Du xích ; 4
- Mỏ cố định ; 5 – Mỏ động ;
6 – Con trợt ; 7 – Vít ; 8 -
Đai ốc ; 10 – Vít hãm .


- Nguyên lý du xích : Để đọc
chính xác phần lẻ của mm du
xích của thớc cặp , c cu to
theo nguyờn lý sau :


Khoảng cách giữa 2 vạch trên
thân thớc chính .


Ta có biểu thức :
a ( n -1 ) = b.n


 an – a = bn
 a – b = a/n
Tỷ số a/n là giá trị của mỗi
vạch trên du xích hay còn gọi


TT Néi dung Tg Phơng pháp


là giá trị của thớc .


- Dựa trên ngun lý đó ngời ta
chế tạo du xích của thớc cặp
nh sau .



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



2/


+ Thớc cặp 1/50 .
* Cách sử dông :


Khi đo xem vạch “ 0 ” của chi
tiết ở vị trí nào trên thớc chính
ta đọc phần nguyên của kthớc
ở trên thớc chính


- Kích thớc đó xác định theo
biểu thức sau :


L = m + k.a/n .
- TD : T82 (GT )
* Cách bảo quản :


- Khụng c dựng thc đo khi
vật đang quay , 0/ đo vật thô
bẩn.


- Cần hạn chế lấy thớc ra khỏi
vật đo rồi mới đọc trị số để mỏ
thớc đỡ mịn .


- Thớc đo xong đặt đúng vị trí
trong hp .



- Luôn giữ thớc không bị bụi
bẩn bám vào thớc


- Hết ca làm phải lau chùi
th-ớc .


Th


ớc đo chiều sâu và th ớc đo
chiều cao :


Là loại thớc có du xích , cấu
tạo cơ bản giống thớc cặp ,
khác 0/ có mỏ đo cố định .
- Mỏ động của thớc đo sâulà
một thanh ngang.


- Thíc ®o chiỊu cao có thể lắp
mũi vạch , mũi đo , thớc


TT Nội dung Tg Phơng pháp
chính đợc lắp trên 1 đế ngang.


- Thớc đo chiều sâu chuyên
dùng đo chiều sâu lỗ , bậc ,
rãnh hoặc độ cao cỏc bc trờn
rónh chi tit .


- Thớc đo sâu có nhiều cỡ với
giới hạn đo 100 , 150 , 200 ,


300 , 400 , 500 mm .


IV/ tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS biết đợc các loại thớc . Công dụng , cấu tạo , nguyên
lý , cách sử dụng và bảo quản thớc .




Câu hỏi bài tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viên


Nguyễn văn Quang




Gi¸o ¸n sè 19 Sè giê : 01 ( 44 )


Số tiết : 12 đã dạy 5 tiết
Tên bài :

kiểm tra 1 tiết

.



Ngµy thùc hiƯn


Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhằm kiểm tra đánh giá chất lợng của học, sự tiếp thu trong quá trình học
tập .


- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào giải bài và áp dụng vào thực tế .
- Rèn kỹ năng t duy , tính tốn các bài tốn về dung sai lắp ghép và đo lờng


kü thuËt .


I <b>/ </b>ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<b> :</b>


1 / Thầy : Đề kiểm tra + Đáp án chÊm .
2 / Trß : GiÊy kiĨm tra .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>



TT Néi dung Tg Phơng pháp
1/


2/
3/


Định nghĩa khâu tăng , khâu
giảm , khâu khép kín . Cho ví dụ.
Trình bày công dụng , cấu tạo ,
nguyên lý du xích thớc cặp .
Bài tập : Tính kích thớc giới hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1/


của khâu khép kín trong chuỗi
kích thớc sau , dung sai cđa kh©u
khÐp kÝn :


K = 240+0,045<sub> + 120</sub> 0,005
015
,
0




 - 75


030
,


0


010
,
0




 - 50


023
,
0


010
,
0




 - 100


005
,
0


015
,
0





 -


1250,010




ỏp ỏn chm


- Khâu tăng : Là khâu mà kích
thớc của nó tăng lên sẽ làm tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



2/


3/


kích thớc khâu khép kín và ngợc
lại .


- Khâu giảm : Là khâu mà kích
thớc của nó tăng lên sẽ làm giảm
kích thớc khâu khép kín và ngợc
lại .


- Khõu khộp kớn : Kích thớc khâu
khép kín hồn tồn xác định bởi
kích thớc của các khâu thành


phần .


- Trong 1 chuỗi chỉ có 1 khâu
khép kín .


- Thí dô :


A1 A2 A3 A4


A5


Trong sơ đồ :
A5 là khâu tăng


A1 , A2 , A3 lµ khâu giảm


A4 là khâu khép kín .


Trình bày nguyên lý , cấu tạo du
xích thớc cặp : Đo kthớc bên
ngoài , bên trong , chiều sâu .
- Cấu tạo :


- Nguyên lý du xích :
a(n-1) = bn
 a b = a/n .


Tỷ số a/n là giá trị của mỗi vạch
trên du xích hay còn gọi là giá trị
của kthớc .



Bài tập :


- Tính KTGH ;
- K = 10 mm
- ESk = 0,095 mm


- EIk = -0,073 mm


- ITk = 0,168 mm


IV/ tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 3’</sub>


Thu bài + Nhận xét giờ kiểm tra .
V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngµy


Giáo viên


Nguyễn văn Quang
Giáo án số 20 Số giờ : 04 ( 45 – 48 )
Số tiết : 12 đã dy 6 tit


Tên bài : Căn mẫU dụng cụ đo khắc vạch có dÊu

.




Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhm giúp hs biết các loại thuớc đo có vi cấp độ chính xác , ngun lý hoạt
động của nó .


- Pan me đo ngoài , pan me đo trong , đồng hồ đo .
I / ổn định lớp<sub> : thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
III/


1/



Th


ớc đo có vi cấp :


- Là dụng cụ đo có cấp chính
xác cao . Nó bao gồm các loại
pan me đo ngoài và pan me đo
sâu .


Pan me đo ngoài :
- Công dụng và cấu tạo :


+ Dựng o các kích thớc chiều
dài , chiều rộng , độ dày , đờng
kính ngồi của chi tiết


+ Pan me ®o ngoµi : cã nhiỊu
cì .


+ CÊu t¹o :


- Cách sử dụng : Cách đọc trị
số trên pan me . Dựa vào mép
thớc động 6 , đọc đợc số mm
và nửa mm ở trên ống cố định
3 .


TT Néi dung Tg Phơng pháp
- TD : Đọc trị số đo trên pan



me nh H.IX – 14 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2/


3/


IV/
a/
b/
c/


chính xác không .


- Khi o tay trỏi cm thõn pan
me , tay phải vặn cho đầu đo
tiến sát vật đo đến khi gần tiếp
xúc thì vặn núm 8 cho đầu đo
tiếp xúc vật đúng áp lực đo .
- Cách bảo quản : Ko đợc dùng
pan me đo khi vật đang quay .
Pan me đo trong :


Dùng để đo đk lỗ , chiều rộng
rãnh từ 50 mm trở lên .


- Cấu tạo : H.IX – T16 .
- Cách đọc trị số : Giống pan
me đo ngồi .


* Chó ý :



Pan me đo sâu :


Đo chiều sâu các rÃnh , lỗ bậc ,
bậc thang .


- Cấu tạo : Cơ bản giống pan
me đo ngoài .


- Khi s dng đặt thanh ngang
lên mặt rãnh hoặc bậc .


- Cách đọc : Nh đọc trên pan
me đo ngồi .


Thíc đo có mặt số : Đồng hồ
so .


Cụng dng ,cu tạo : dùng
trong việc kiểm tra độ côn ,
cong , ụ van .


Cách sử dụng :
Cách bảo quản :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

IV/ tổng kết bà i <sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS biết pan me đo ngoài , pan me đo trong , pan me đo sâu ,
đồng hồ so .



Câu hỏi bài tập :


1/ Trình bày cơng dụng , cấu tạo và cách sử dụng pan me đo ngoài , pan me
đo trong , pan me đo sâu , đồng hồ so .


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Ph¬ng ph¸p :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


Nguyễn văn Quang
Giáo án số 21 Số giờ : 02 ( 49 – 50 )
Số tiết : 12 đã dạy 10 tiết
Tên bài :

bài tập




Ngµy thùc hiƯn


Lớp


Mục tiêu bài giảng :


- Nhằm củng cố những kiến thức đã học , giúp học sinh biết áp dụng các công
thức giải các bài tập .



- Rèn kỹ năng giải bài tập .
I <b>/ </b>ổn định lớp<sub> : Thời gian : 2’ </sub>


Líp
Sè HS v¾ng


Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- Kiểm tra sĩ số .
II / chuẩn bị bài giảng :


1 / Thầy : giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo .
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III / bµi míi<sub> : </sub>


TT Nội dung Tg Phơng pháp
1/ vẽ sơ đồ chuỗi kích thớc sau :


x = 150+0,075<sub> – 10</sub> 0,010
020
,
0




 - 25


01
,


0


 - 20<sub></sub>0<sub>0</sub>,<sub>,</sub>030<sub>010</sub>


<sub>bài giảI .</sub>


Ta biu din cỏc kớch thc trờn
sơ đồ .


Trên sơ đồ :150+0,075<sub> là khâu tăng</sub>


- 10 0,010
020
,
0




, 250,01, 20


030
,
0


010
,
0






là khâu giảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

K =



<i>m</i>
<i>i</i>
<i>Di</i>
1
-



<i>n</i>
<i>i</i>
<i>di</i>
1


=150 – ( 10 + 25 + 20 )
= 95 mm


- Theo c«ng thøc ( 6.8 ; 6.7 ) .


TT Néi dung Tg Phơng pháp





2/




tÝnh sai lệch giới hạn của khâu
khép kín


- ESk =





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>ES</i>

<i>Di</i>


-

<sub></sub>





<i>n</i>
<i>i</i> 1

<i>ei</i>

<i>di</i>


= + 0,75 – (- 0,020 + (
-0,01) +(- 0,01 )


= 0,79 mm
- EIk =





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>EI</i>

<i>Di</i>



-

<sub></sub>





<i>n</i>


<i>i</i> 1

<i>es</i>

<i>di</i>



= 0 – ( 0,01 + 0,01 + 0,030)


= - 0,05 mm


- Theo c«ng thøc (6-5) ta tính
đ-ợc dung sai khâu khép kín :


ITk =







<i>n</i>
<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>IT</i>

<i>Ai</i>


hay
ITk = ESk – EIk



= 0,79 – ( - 0,05 )
= 0,84 mm .


Tính kích thớc giới hạn , dung
sai của khâu khÐp kÝn sau :
K = 240+0,045<sub> + </sub>

120

0,005


015
,
0




 +


75

0,030
010
,
0




 –

50



023
,
0
010
,
0



 –


100

0,005
015
,
0




 –

120

0,010


Gi¶i .


Theo ct (6.1) ta tính đợc kích
th-ớc giới hạn của khâu khép kín .


K =





<i>m</i>
<i>i</i>


<i>Di</i>


1 -



<i>n</i>
<i>i</i>



<i>di</i>


1


= 240 + 120 – (75 + 50 +
100 + 125 )


K = 10 mm .


- Theo ct (6.7 ; 6.8 ) SLGH cđa
kh©u khÐp kÝn


- ESk =





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>ES</i>

<i>Di</i>


-

<sub></sub>





<i>n</i>
<i>i</i> 1

<i>ei</i>

<i>di</i>


= + 0,045 + 0,005 - ( - 0,01) +



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>





+( - 0,015 ) + (- 0,010 )
= 0,095 mm


- EIk =





<i>m</i>


<i>i</i> 1

<i>EI</i>

<i>Di</i>


-

<sub></sub>





<i>n</i>


<i>i</i> 1

<i>es</i>

<i>di</i>



= 0 – ( - 0,015 - 0,030 + 0,023
+ 0,005 + 0,010 )
= - 0,083 mm


- Theo c«ng thøc (6-5) ta tÝnh
đ-ợc dung sai khâu khép kín :



ITk = ESk - EIk


= 0,095 – ( - 0,083 )
= 0,180 mm


IV <b>/ </b>tỉng kÕt bµi<sub> : Thêi gian : 2’ </sub>


- Qua bài học trên HS đã biết cách sử dụng bảng , tra bảng để giải bài
tập .


- Nắm vững các công thức tính KTGHLN , KTGHNN , dsai của lỗ ,
trục , dsai lắp ghép ,vẽ sơ đồ lắp ghép .


Câu hỏi bài tập :
Bµi tËp 1 (T28)


V <b>/ </b>tự đánh giá rút kinh nghiệm <sub>:</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viên


Nguyễn văn Quang







Giáo án số 22 Số giờ : 02 ( 51 – 52 )
Số tiết : 8 đã dạy 0 tiết


Tên bài : Ca líp - ®o gãc

.



Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

I / ổn định lớp<sub> : thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuÈn bÞ bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trò : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi :


TT Néi dung Tg Phơng pháp
*



I/
1/


Kh¸i niƯm :


- Trong cơ khí ngời ta chế tạo
ra một loại dụng cụ đơn giản
đó là ca líp .


- Ca lÝp thỵ .


- Ca lÝp thu nhËn .
- Ca lÝp ktra .
- Ca líp ktra mòn .
Ca líp nút


Công dụng và cấu tạo :


+ Công dụng : Dùng ktra kích
thớc của lỗ , rÃnh các chi tiết
gia công trong sản xuất hàng
loạt .


+ Cấu tạo : Gồm 1 thân và 2
đầu đo , đầu qua 2 và ko qua 3


đầu qua có chiều dài lớn hơn
đầu ko qua .



- Ký hiệu : + Đầu qua : Q
+ Đầu ko qua : KQ


TT Néi dung Tg Phơng pháp




- KTDN ca u qua đợc chế
tạo theo KTGHNN , KTDN
của đầu ko qua chế tạo theo
KTGHLN của Kt cần kiểm tra.
- Thí dụ 1 : Cần ktra kích thớc
của l 40<i>K</i>6


- Theo TCVN tra kthớc lỗ


6
40<i>K</i>


<sub> có sai lệch là</sub>


40

0,003
013
,
0








- Vậy KTDN đầu qua của ca
líp lµ :


DQ = Dmin = 40 – 0,013


= 39,987 mm
- KTDN của đầu kh«ng qua :
KKQ = Dmax = 40 + 0,003


= 40,003 mm
IV/ tỉng kÕt bµ i <sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS nắm đợc các loại ca líp , phạm vi sử dụng , cách sử
dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Câu hỏi bài tập :
1/


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viên


Nguyễn văn Quang


Giáo án số 22 Số giờ : 04 ( 53 – 56 )
Số tiết : 8 đã dạy 2 tiết


Tên bài : Ca líp - đo góc

.



Ngày thực hiện
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhằm giúp hs biết đợc công dụng , cấu tạo , cách bảo quản calíp nút .
- Cơng dụng , cấu tạo ca líp hàm và cách bảo quản calíp hàm .


- Đo góc = phơng pháp đo trực tiếp , đo góc = phơng pháp đo gián tiếp.
I / ổn định lớp<sub> : thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp


2/


II/
1/


Cỏch s dụng và bảo quản :
- Khi kiểm tra ta đa nhẹ nhàng
các đầu đo ca líp vào lỗ của chi
tiết . Nếu đầu qua đI qua đợc lỗ
, đầu ko qua ko qua đợc lỗ thớc
đạt yêu cầu .


- Cách bảo quản :


+ Trớc khi kiểm tra cần lau
sạch ca líp .


+ Khụng c n mạnh ca líp
vào lỗ của chi tiết .


+ Sau mỗi ca làm việc cần lau
chùi ca líp cẩn thận = giẻ sạch
và bôi dầu vào các mặt đo .
Ca líp hàm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Ca líp hàm :


Có thân và hai hàm đo : Trong


TT Néi dung Tg Ph¬ng ph¸p



2/


III/
1/




2/


3/


đó 1 hàm đo qua và 1 hàm đo
ko qua .


- Ký hiƯu : + Hµm qua : Q
+ Hµm o/ qua : KQ
- KT của hàm ko qua dợc đo
theo KTGHNN .


- TD : GT


Cách sử dụng và bảo quản :
Khi sử dụng ta đa nhẹ nhàng ca
líp qua ct , nếu đầu qua đI qua ,
đầu ko qua ko đI qua đợc ct thì
kt của ct đạt yêu cầu


Đo góc = pp đo trực tiếp :
Góc mẫu : Dùng để đo , ktra


góc , chia khắc vạch , ktra các
ca líp đo góc .


- Góc mẫu : Là những khối
thép đợc ct chính xác theo 2
loại : Hình tam giác , hình t
giỏc .


- Góc mẫu chế tạo thành bộ :
Gåm 94 miÕng , 19 miÕng vµ 5
miÕng .


- Khi dùng góc mẫu có thể
dùng riêng hoặc có thĨ ghÐp
nhiỊu miÕng = dcơ kĐp .


- Khi đo đặt góc mẫu vào sát ct
cần kt .


- Gãc mẫu chế tạo theo 2 cấp
chính xác .


Ke : Chủ yếu dùng để ktra góc
vng , cịn đợc dùng trong
vạch dấu , ktra độ sáng của mặt
phẳng , ktra vị trí tơng đối của
các ct khi lắp ráp , ktra độ
chính xác của máy .


- Các loại ke : 900 <sub>; 120</sub>0<sub> .</sub>



- Ke thng đợc chế tạo = thép
C dcụ


Ca líp cơn : Dùng để ktra góc


TT Néi dung Tg Phơng pháp



4/


côn trong và côn ngoài .
- Gồm 2 loại :


+ C«n mãc .
+ C«n hƯ mÐt .


- Khi dùng ca líp nút ktra lỗ
côn ta xoa bột màu lên ca líp .
Lắp ca líp vào lỗ của ct cần
ktra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

IV/
1/



2/





để đo góc = pp tuyệt đối có
nhiều loại cấu tạo khác nhau.
Trong ck thờng dùng loại thớc
đo góc có du xích đọc đợc ccx
tới 5 v 2 .


Đo góc = pp gián tiếp :
Đo góc côn ngoài :


- o gúc cơn ngồi của ct
nh hvẽ , ta dùng 2 trục đo có
cùng đk : Trớc hết đặt 2 trục đo
tiếp xúc với đầu đo có dk nhỏ .
Góc cơn của ct là 2 .


tg =


2


<i>m</i>
<i>M</i> 


Đo góc cơn trong : Dùng 2 viên
bi có đk d0 v D0 ln lt t


viên bi vào lỗ và dùng thớc sâu
hoặc pan me đo sâu đo kt H và
h .


Kết quả : Sin =



<i>l</i>


<i>d</i>


<i>D</i>



2


0
0


Trong đó : l = H – h


-2


0
0

<i>d</i>



<i>D</i>



IV/ tỉng kÕt bµ i <sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS nắm đợc cách sử dụng và bảo quản ca líp nút ,
- Cơng dụng , cấu tạo ca líp hàm , cỏch s dng v bo qun .


- Các pp đo ; + Đo gián tiếp .
+ Đo trực tiếp .
Câu hỏi bµi tËp :





V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Giáo án số 22 Số giờ : 04 ( 53 – 56 )
Số tiết : 8 đã dạy 2 tiết


Tên bài : Ca líp - đo góc

.



Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


- Nhm giỳp hs bit đợc công dụng , cấu tạo , cách bảo quản calíp nút .
- Cơng dụng , cấu tạo ca líp hàm và cách bảo quản calíp hàm .


- Đo góc = phơng pháp đo trực tiếp , đo góc = phơng pháp đo gián tiếp.
I / ổn định lớp<sub> : thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng



- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
2/


II/
1/


Cách sử dụng và bảo quản :
- Khi kiểm tra ta đa nhẹ nhàng
các đầu đo ca líp vào lỗ của chi
tiết . Nếu đầu qua đI qua đợc lỗ
, đầu ko qua ko qua c l thc
t yờu cu .


- Cách bảo quản :


+ Trớc khi kiểm tra cần lau
sạch ca líp .


+ Khơng đợc ấn mạnh ca líp
vào lỗ ca chi tit .



+ Sau mỗi ca làm việc cần lau
chùi ca líp cẩn thận = giẻ sạch
và bôi dầu vào các mặt đo .
Ca líp hàm :


Công dụng Cấu tạo : Dùng
ktra kích thớc của trục trong sx
hàng loạt .


- Ca líp hàm :


Có thân và hai hàm đo : Trong


TT Néi dung Tg Phơng pháp


2/


đó 1 hàm đo qua và 1 hàm đo
ko qua .


- Ký hiƯu : + Hµm qua : Q
+ Hµm o/ qua : KQ
- KT của hàm ko qua dợc đo
theo KTGHNN .


- TD : GT


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

III/
1/





2/


3/


đầu ko qua ko đI qua đợc ct thì
kt của ct đạt yêu cầu


Đo góc = pp đo trực tiếp :
Góc mẫu : Dùng để đo , ktra
góc , chia khắc vạch , ktra các
ca líp đo góc .


- Góc mẫu : Là những khối
thép đợc ct chính xác theo 2
loại : Hình tam giác , hình tứ
giác .


- Góc mẫu chế tạo thành bộ :
Gồm 94 miếng , 19 miÕng vµ 5
miÕng .


- Khi dïng gãc mẫu có thể
dùng riêng hoặc có thể ghép
nhiỊu miÕng = dcơ kĐp .


- Khi đo đặt góc mẫu vào sát ct
cần kt .



- Gãc mÉu chÕ t¹o theo 2 cÊp
chÝnh x¸c .


Ke : Chủ yếu dùng để ktra góc
vng , cịn đợc dùng trong
vạch dấu , ktra độ sáng của mặt
phẳng , ktra vị trí tơng đối của
các ct khi lắp ráp , ktra
chớnh xỏc ca mỏy .


- Các loại ke : 900 <sub>; 120</sub>0<sub> .</sub>


- Ke thờng đợc chế tạo = thép
C dcụ


Ca líp cơn : Dùng để ktra góc


TT Néi dung Tg Phơng pháp



4/


IV/
1/




c«n trong và côn ngoài .
- Gồm 2 loại :



+ C«n mãc .
+ C«n hƯ mét .


- Khi dùng ca líp nút ktra lỗ
côn ta xoa bột màu lên ca líp .
Lắp ca líp vào lỗ của ct cần
ktra .


Thc o góc vạn năng : Dùng
để đo góc = pp tuyệt đối có
nhiều loại cấu tạo khác nhau.
Trong ck thờng dùng loại thớc
đo góc có du xích đọc đợc ccx
tới 5’ và 2’ .


Đo góc = pp gián tiếp :
Đo góc côn ngoài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

2/




tg =


2


<i>m</i>
<i>M</i> 



Đo góc cơn trong : Dùng 2 viên
bi có đk d0 và D0 lần lợt đặt


viªn bi vào lỗ và dùng thớc sâu
hoặc pan me đo sâu đo kt H và
h .


Kết quả : Sin =


<i>l</i>

<i>d</i>


<i>D</i>



2


0
0


Trong đó : l = H – h


-2


0
0

<i>d</i>



<i>D</i>



IV/ tỉng kÕt bµ i <sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS nắm đợc cách sử dụng và bảo quản ca líp nút ,
- Cơng dụng , cấu tạo ca líp hàm , cách sử dụng và bảo quản .



- Các pp đo ; + Đo gián tiếp .
+ §o trùc tiÕp .
Câu hỏi bài tập :




V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


Nguyễn văn Quang
Giáo án số 24 Sè giê : 01 ( 57 )


Số tiết : 8 đã dạy 6 tit


Tên bài : bàI tËp

.



Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


Nhm cng c những kiến thức đã học , giúp hs biết áp dụng các công thức vào giải


các bài tập .


- Rèn kỹ năng giải bài tập . Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập .
I / ổn định lớp<sub> : thời gian : 2’</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp




Cần ktra các lắp ghép 50<i>Hg</i>66 ;
5


5


45<i><sub>m</sub>H</i>


; 60<i>K<sub>h</sub></i><sub>8</sub>7 ; 75<i>Js<sub>d</sub></i><sub>9</sub>8 .


Hãy xác định KTDN các đầu
đo của ca líp nút và ca líp hàm.
Giải :


- Ktra l¾p ghÐp 50<i>Hg</i>66


- Tra bảng xác định sai lệch
của lắp ghộp 0,025


041
,
0


016
,
0
0


50






- KTDN đầu qua của ca líp nút:
dQ = Dmin = 50 – 0


= 50 mm



- KTDN đầu qua của ca lÝp nót:
dKQ = Dmax = 50 – 0


= 50 + 0,016
= 50,016 mm .
- KTDN cña hµm qua lµ :


DQ = dmax = 50 + ( - 0,025 )


TT Néi dung Tg Ph¬ng ph¸p
= 49,975 mm


- KTDN cđa hµm ko qua :
DKQ = dmin = 50 – 0,041


= 49,959 mm .
IV/ tỉng kÕt bµ i <sub> : Thời gian : 3</sub>


- Qua bài học trên HS biết cách tìm KTDN cần ktra của ca líp nút , ca líp hàm ,
cách ktra của ca líp .


Câu hỏi bài tập :




V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :


- Thêi gian :


Ngµy


Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Giỏo ỏn s 25 Số giờ : 01 ( 58 )
Số tiết : 8 đã dạy 7 tiết


Tên bài : kI ểm tra 1 tiết

.



Ngµy thùc hiƯn
Lớp


Mục tiêu bài giảng<sub> :</sub>


Nhm tng kt , ỏnh giá kết quả học tập của hs , sự tiếp thu kiến thức đã học .
- Rèn kỹ năng t duy trong học tập , biết cách dùng ca líp để ktra các ct . Giải bài tập
. Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập .


I / ổn định lớp<sub> : thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>



1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.
2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Phơng pháp
1/


2/
3/


II/
1/


Trình bày công dụng , cấu tạo
ca líp nút .


Trình bày công dụng , cấu tạo ,
cách sử dụng góc mẫu .


Kiểm tra các lắp ghép sau :


5
45<i>H</i>


<sub> ; </sub>45<i>m</i>5<sub>.</sub>


Hãy xác định KTDN các đầu
đo của ca líp nút và ca líp hàm.
Đáp án chấm



Cơng dụng : Ca líp dùng để
ktra kthớc lỗ , rãnh các ct gia
cơng khi sx hàng loạt .


- CÊu t¹o : Gåm có thân 1 và 2
đầu đo ; Đầu qua 2 và đầu ko
qua 3 .


- Ký hiệu : + Đầu qua : Q
+ Đầu ko qua : KQ


TT Néi dung Tg Phơng pháp


2/


- KTDN ca u qua c chế
tạo theo KTGHNN .


- KTDN của đầu ko qua đợc
chế tạo theo KTGHLN của ct
cần ktra .


Công dụng , cấu tạo và cách sử
dụng gãc mÉu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3/


gãc .



- Góc mẫu là những khối thép
đợc chế tạo chính xác theo 2
loại ; tam giác và tứ giác .
- Cách sử dụng : Khi đặt góc
mẫu vào sát cạnh của góc cần
ktra .


* Ktra chi tiÕt 45<i>H</i>5


- Tra bảng 6 ; xác định sai lệch
của chi tit : 0,020


009
,
0


45




- KTDN đầu qua của ca lÝp nót:
dQ = Dmin = 45 + 0,009


= 45,009 mm
- KTDN ®Çu ko qua cđa ca lÝp
nót:


dKQ = Dmax = 45 + 0,020



= 45,020 mm
* Ktra chi tiÕt 45<i>m</i>5


- Tra bảng 5 ; xác định sai lệch
của chi tiết : 0,020


009
,
0


45




- KTDN cđa hµm qua lµ :
DQ = dmax = 45 + 0,020


= 45,020 mm .
- KTDN cđa hµm ko qua lµ :
DKQ = dmin = 45 + 0,009


= 45,009 mm .


IV/ tỉng kÕt bµ i <sub> : Thêi gian : 3’</sub>


Thu bài + Nhận xét giờ ktra .
V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :


- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viên


Nguyễn văn Quang
Giáo án số 26 Số giờ : 02 ( 59 – 60 )
Số tiết : 2 đã dạy 0 tiết


Tên bài : ôn tập hết môn

.



Ngày thực hiƯn
Líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Nhằm củng cố , khắc sâu những kiến thức đã học của môn học .
- Rèn kỹ năng học tập , giải các bài tập về dung sai .


I / ổn định lớp<sub> : thời gian : 2’</sub>


Líp
Sè HS v¾ng


- Nội dung nhắc nhở : - ổ<sub>n định lớp .</sub>


- KiÓm tra sÜ sè .
II / chuẩn bị bài giảng<sub> :</sub>


1 / Thầy : Giáo án + Giáo trình + Tài liệu tham khảo.


2 / Trß : Vë ghi + Dơng cơ häc tËp .


III <b>/ </b>Bµi míi<sub> :</sub>


TT Néi dung Tg Ph¬ng ph¸p
1/



2/
3/
4/
5/
6/
7/
8/
9/


PhÇn I : Lý thuyÕt


Dung sai là gì ? Phân biệt dsai
của ct và ds của lắp ghép , cách
tính dung sai .


Th no l lắp ghép ? Lắp ghép
đợc chia thành mấy loại , đặc
tính của từng loại .


Trong TCVN cã bao nhiªu ccx;
ký hiƯu cơ thĨ tõng cÊp .



Cho biết đặc điểm của lắp
ghép có độ dơI .


Sai sè hƯ thóng là gì ? Cho thí
dụ .


Trình bày công dụng cấu tạo
ren hệ mét, ren vuông .


Định nghĩa khaau tăng , khâu
giảm , khâu khép kín . Cho mét
vµi vÝ dơ .


Nêu mục đích ý nghĩa của o
l-ng k thut


Trình bày công dụng cấu tạo ca


TT Néi dung Tg Phơng pháp
10/




nút , ca líp hàm .


Trình bày pp sử dụng và bảo
quản ca líp .


Phần II : bàI tập .



Mt lp ghộp cú độ hở trong đó
Ct lỗ <sub></sub><sub>50</sub>0,015


Ct trơc 0,002
025
,
0


50




- Tính KTGH và Ds của các ct .
- Tính độ hở giới hạn , độ hở tb
và ds của lp ghộp .


GiảI .
- KTGHLN của lỗ :


Dmax = D + ES


= 50 + 0,015
= 50,015 mm
- KTGHNN của lỗ :


Dmin = D + EI


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

2/



3/


= 50 mm
- Dung sai của lỗ :


ITD = Dmax - Dmin


= 50,015 - 50
= 0,015 mm
- KTGHLN cđa trơc :


dmax = d + es


= 50 + ( - 0,002 )
= 49,998 mm
- KTGHNN cđa trơc :


dmin = d + ei


= 50 + ( - 0,025 )
= 49,975 mm
- Dung sai cđa trơc :


ITd = dmax - dmin


= 49,998 - 49,975
= 0,023 mm


- §é hë lín nhÊt :
Smax = Dmax – dmin



= 50,015 – 49,975
= 0,040 mm


- §é hë nhá nhÊt :


TT Néi dung Tg Ph¬ng ph¸p




Smin = Dmin – dmax


= 50 – 49,998
= 0,002 mm
- Độ hở trung bình :
Stb =


2


min
max

<i>S</i>



<i>S</i>



=


2
002
,
0


040
,


0 


= 0,021 mm


IV/ tỉng kÕt bµ i <sub> : Thêi gian : 3’</sub>


- Qua bài học trên HS nắm đợc một cách có hệ thống những kiến thức đã học .
- Biết áp dụng các công thức đã học để giải các bài toán . T duy trong học tập .


V / tự đánh giá rút kinh nghiệm<sub> :</sub>


- Néi dung :
- Phơng pháp :
- Thêi gian :


Ngày


Giáo viªn


</div>

<!--links-->

×