Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 12 năm học 2017 - 2018 Sở GD&ĐT Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HƯNG YÊN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH</b>
<b>NĂM HỌC: 2017 - 2018</b>


<b>Môn thi: LỊCH SỬ</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu I (3,5 điểm)</b>


Trên cơ sở trình bày nội dung cuộc Duy tân Minh Trị, anh/chị hãy đánh giá ý nghĩa
của cuộc duy tân này đối với Nhật Bản.


<b>Câu II (4,0 điểm)</b>


1. Giới thiệu những nét chính về sự kiện khởi đầu tạo ra khn khổ của trật tự thế giới
mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai.


2. Phân tích đặc trưng và hậu quả của trật tự thế giới đó.


<b>Câu III (4,0 điểm)</b>


Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã ra đời và hoạt động như thế nào? Đánh giá
vai trò của tổ chức này đối với cách mạng Việt Nam.


<b>Câu IV (5,0 điểm)</b>



Trên cơ sở những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong những
năm 1939 - 1945, anh/chị hãy phân tích vai trị của Người đối với thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945.


<b>Câu V (3,5 điểm)</b>


1. Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
2. Theo anh/chị, từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945
-1954), Đảng và nhân dân ta có thể vận dụng và phát huy những yếu tố nào trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?


<b>---</b> <b>HẾT</b>


<i><b>---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>


Họ và tên thí sinh: ...; Số báo
danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HƯNG YÊN</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH</b>
<b>NĂM HỌC: 2017 - 2018</b>


ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM


<b>Môn thi: LỊCH SỬ</b>



<i>(Đáp án - thang điểm có 04 trang)</i>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>I</b> <b>Trên cơ sở trình bày nội dung cuộc Duy tân Minh Trị, anh/chị hãy đánh</b>
<b>giá ý nghĩa của cuộc duy tân này đối với Nhật Bản.</b>


<b>3,5</b>
<b>* Nội dung:</b>


- Tháng 1 – 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến
bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu ...


0,50


<i>- Về chính trị: </i>


+ Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới ... 0,25


+ Năm 1889, ban hành Hiến pháp mới, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ... 0,25


<i>- Về kinh tế:</i>


+ Thống nhất tiền tệ, thị trường, cho phép mua bán ruộng đất ... 0,25


+ Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng ... 0,25


<i>- Về quân sự:</i>


+ Tổ chức, huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây ... 0,25



+ Phát triển cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí, mời chuyên gia quân sự
nước ngồi ...


0,25


<i>- Về qn sự:</i>


+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc ... 0,25


+ Chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử những học sinh giỏi đi du học
phương Tây ...


0,25


<b>* Ý nghĩa</b>:


- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở


đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản ... 0,25


- Giúp Nhật Bản phát triển nhanh chóng, từ một nước phong kiến lạc hậu trở


thành nước tư bản phát triển ... 0,25


- Nhật Bản không những giữ được độc lập mà còn vươn lên trở thành một
nước đế quốc duy nhất của châu Á ...


0,50



<b>II</b> <b><sub>1. Giới thiệu những nét chính về sự kiện khởi đầu tạo ra khuôn khổ của</sub></b>
<b>trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai.</b>
<b>2. Phân tích đặc trưng và hậu quả của trật tự thế giới đó.</b>


<b>4,0</b>


<i><b>1. Sự kiện khởi đầu tạo ra khn khổ của trật tự thế giới mới hình thành</b></i>


<i><b>sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Hội nghị Ianta (2 - 1945).</b></i> 0,25
<i>- Hoàn cảnh lịch sử</i>


+ Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc,


nhiều vấn đề cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh … 0,50


+ Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 - 1945 … 0,25


<i>- Những quyết định quan trọng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thành lập tổ chức Liên hợp quốc … 0,25
+ Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít


và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. 0,25


+ Ở châu Âu, qn đội Liên Xơ chiếm đóng miền Đơng nước Đức … 0,25


+ Ở châu Á, Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến


chống Nhật … 0,25



<b>2. Phân tích đặc trưng và hậu quả của trật tự thế giới đó.</b>


<i>* Đặc trưng của trật tự hai cực Ianta:</i> Thế giới chia thành hai phe – tư bản
chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi
phe. Đặc trưng đó là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các
quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX …


0,50


<i>* Hậu quả</i>


- Thế giới bị chia thành hai phe, hai cực, quan hệ quốc tế ngày càng căng
thẳng, hai cường quốc Liên Xơ và Mĩ từ liên minh chống phát xít nhanh
chóng đi tới tình trạng đối đầu …


0,50
- Sự đối đầu Đơng - Tây đã dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh bao trùm cả thế


giới và kéo dài suốt gần nửa thế kỉ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai...


0,50


<b>III</b> <b>Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã ra đời và hoạt động như thế</b>
<b>nào? Đánh giá vai trò của tổ chức này đối với cách mạng Việt Nam</b>.


<b>4,5</b>
<i>* Sự ra đời và hoạt động </i>


- Tháng 11 – 1924, Nguyễn Ái Quốc đã rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung



Quốc) … 0,25


- Tháng 2 – 1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập ra nhóm <i>Cộng sản đoàn</i> … 0,25


- Tháng 6 – 1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh


niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại… 0,50


- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Tổng bộ, trong đó có Nguyễn Ái
Quốc …


0,25
- Ngày 21 – 6 – 1925, báo <i>Thanh niên</i> được xuất bản làm cơ quan ngôn luận


của Hội … 0,25


- Từ năm 1925 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đã mở các lớp huấn luyện
chính trị tại Quảng Châu …


0,25


- Năm 1927, tác phẩm <i>Đường Kách mệnh</i> được xuất bản … 0,25


- Cuối năm 1928, Hội tiến hành phong trào <i>vô sản hóa</i>, đưa cán bộ, hội viên
đi vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ … để tuyên truyền, vận động cách
mạng …


0,50
- Năm 1929, Hội bị phân hóa thành hai tổ chức cộng sản là Đông Dương



Cộng sản đảng (6 - 1929) và An Nam Cộng sản đảng (8 – 1929) …


0,50


<i>* Vai trò</i>


- Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, lí luận cách mạng giải phóng dân tộc về
trong nước, góp phần giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu
nước đầu thế kỉ XX …


0,25
- Tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng: Hội đã góp


phần giáo dục, giác ngộ quần chúng yêu nước, nâng cao ý thức chính trị, ý
thức tổ chức cho giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân chuyển
dần từ tự phát sang tự giác …


0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đảng …


- Thúc đẩy phong trào u nước theo khuynh hướng vơ sản, có ảnh hưởng
mạnh mẽ đối với Tân Việt Cách mạng đảng, làm hạt nhân dẫn tới sự ra đời
của các tổ chức cộng sản, là tiền thân của chính đảng vơ sản ở Việt Nam …


0,50


<b>IV</b> <b>Trên cơ sở những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh</b>
<b>trong những năm 1939 - 1945, anh/chị hãy phân tích vai trị của Người</b>
<b>đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.</b>



<b>5,0</b>


- Ngày 28 – 1 – 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách
mạng…


0,25
- Người đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8


(5 – 1941): Hội nghị đã giương cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tiếp
tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, giải quyết vấn đế dân tộc trong
khuôn khổ từng nước Đông Dương…. Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng …


0,75


- Ngày 19 – 5 – 1941, theo đề nghị của Người, Mặt trận Việt Minh được
thành lập nhằm tập hợp đông đảo quần chúng vào khối đại đoàn kết toàn dân
chống đế quốc – phát xít và tay sai, giành độc lập dân tộc…. Đây là một sáng
tạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc xây dựng lực lượng chính trị
chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945 …


0,75


- Nguyễn Ái Quốc cùng Trung ương Đảng tiến hành xây dựng lực lượng vũ
trang cách mạng, Người đã chỉ thị thành lập các đơn vị vũ trang: các <i>Trung</i>
<i>đội Cứu quốc quân</i> (1941), đội tự vệ vũ trang (1941), đặc biệt là đội <i>Việt Nam</i>
<i>Tuyên truyền Giải phóng quân</i> (1944); Người biên soạn các tài liệu về chiến
tranh du kích … qua đó xây dựng lực lượng vũ trang cho Cách mạng tháng
Tám …



0,75


- Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chỉ thị xây dựng căn cứ địa cách mạng ở Cao
Bằng (1941) … trên cơ sở đó tháng 6 - 1945 phát triển thành khu giải phóng
Việt Bắc. … chuẩn bị căn cứ địa cho Cách mạng tháng Tám…


0,75
- Người đã cùng Trung ương Đảng dự đốn chính xác thời cơ cách mạng và


kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa: Triệu tập và chủ trì Hội nghị tồn quốc
của Đảng, Đại hội Quốc dân Tân Trào tháng 8 - 1945 thông qua lệnh Tổng
khởi nghĩa, phát động tồn dân đứng lên giành chính quyền trong cả nước ….


0,75


- Trong thời gian nửa cuối tháng 8 – 1945, Người cùng Trung ương Đảng
lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền
trong cả nước một cách nhanh chóng và ít đổ máu …


0,50
- Người đã soạn thảo và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập (ngày 2 – 9 - 1945),


khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… 0,50


<b>V</b> <b>1. Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp</b>
<b>(1945 - 1954).</b>


<b>2. Theo anh/chị, từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp</b>
<b>(1945 - 1954), Đảng và nhân ta có thể vận dụng và phát huy những yếu tố</b>


<b>nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?</b>


<b>3,0</b>


<b>1. Ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)</b>


- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã chấm dứt cuộc chiến tranh
xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một
thế kỉ trên đất nước ta …


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã góp phần giải phóng miền
Bắc, đưa miền Bắc tiến lên con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở
để nhân dân ta giải phóng hồn tồn miền Nam …


0,50
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm


lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng …


0,50
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào


giải phóng dân tộc trên thế giới …


0,25


<b>2. Theo anh/chị, từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp</b>
<b>(1945 - 1954), Đảng và nhân ta có thể vận dụng và phát huy những yếu tố</b>
<b>nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?</b>



- Học sinh có thể diễn đạt theo những cách khác nhau.
- Gợi ý:


<i>+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ….</i>
<i>+ Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc …</i>
<i>+ Tinh thần đoàn kết ….</i>


<i>+ Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, trong sạch …</i>


<i>+ Xây dựng nền kinh tế giàu mạnh, nền quốc phòng - an ninh vững chắc…</i>
<i>+ Tiến hành hội nhập quốc tế, tranh thủ sức mạnh thời đại, các nguồn lực,</i>
<i>các yếu tố bên ngoài để xây dựng và bảo vệ đất nước…</i>


1,25


<b>--- HẾT </b>


---Xem thêm các bài tiếp theo tại: /><b> </b>


</div>

<!--links-->
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn tiếng anh lớp 12 tỉnh bến tre
  • 15
  • 4
  • 10
  • ×