Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THCS BÌNH GIANG</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm).</b>
a) Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
b) Cho câu chủ động sau, hãy chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo hai cách đã học?
<i>“Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào thế kỉ XV.”</i>
<b>Câu 2 (3,0 điểm).</b> Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
<i>“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến </i>
<i>nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ </i>
<i>mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và </i>
<i>lũ cướp nước”..</i>.
(SGK <i>Ngữ Văn 7</i>, tập 2, trang 24)
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn
nào?
<b>Câu 3(5,0 điểm).</b>
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THCS BÌNH GIANG</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>a. HS trình bày được khái niệm câu chủ động, câu bị động:</b>
– Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người,
vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
– Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng
vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
( <i>HS khơng trình bày phần trong ngoặc đơn ở mỗi khái niệm vẫn cho điểm tối đa)</i>
<b>b</b>.<i><b> HS chuyển câu chủ động đã cho thành câu bị động theo hai cách:</b></i>
<i><b>- Cách 1: </b></i>Bức tranh này đã được một hoạ sĩ nổi tiếng vẽ vào thế kỉ XV.
<i><b>– Cách 2:</b></i> Bức tranh này (đã) vẽ vào thế kỉ XV.
hoặc: Bức tranh này (đã) được vẽ vào thế kỉ XV.
<i>( HS chuyển đúng mỗi cách được 0,75 điểm)</i>
<b>Câu 2. </b>
<b>a.</b> – Đoạn văn trên trích trong văn bản: <i>“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.</i>
– Tác giả: Hồ Chí Minh
<b>b.</b> Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận
<b>c.</b> – Nội dung chính của đoạn văn: Nêu nhận định chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
– Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn: <i>Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.</i>
<b>Câu 3.</b>
<b>a. Yêu cầu về hình thức: (1 điểm)</b>
– Bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
– Biết vận dụng các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích.
– Diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Trình bày sạch sẽ, rõ
ràng.
<b>b. Yêu cầu về nội dung: (4 điểm)</b>
– HS có thể viết theo nhiều cách khác nhau song phải đảm bảo các nội dung chính sau:
<i><b>a) MB</b>: (0,5 điểm)</i>
– Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần giải thích.
– Trích dẫn câu tục ngữ.
<i><b>b) TB</b></i>: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ<i> (3,0 điểm)</i>
<i><b>* Giải thích:</b></i>
+ Nghĩa đen:
– ” Lá lành”: là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn.
-” Lá rách”: là những chiếc lá khơng cịn ngun vẹn, khơng lành lặn.
=> Khi gói bánh nếu bọc lá lành ở bên ngồi, lá rách ở bên trong thì ta tận dụng được cả lá
rách mà trông chiếc bánh vẫn đẹp.
+ Nghĩa bóng:
– ” Lá lành”: Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc
-” Lá rách”: Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, kém may
mắn…
-“Đùm”: bao bọc, che chở, bảo vệ.
=> Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” khuyên nhủ mọi người phải biết yêu thương đồng
loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ chia sẻ, đùm bọc đồng loại nhất là những người có
hồn cảnh éo le, kém may mắn…
* <i><b>Vì sao câu tục ngữ lại khuyên chúng ta phải “lá lành đùm lá rách”?</b></i>
– Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn (khi gặp thiên tai, địch hoạ, lúc
hoạn nạn ốm đau …) vì thế con người phải biết nương tựa vào nhau để vượt qua.
– Thực tế đã cho thấy, nhờ có tinh thần lá lành đùm lá rách đã giúp con người vượt qua mọi
khó khăn, thử thách; giúp dân tộc ta đánh thắng mọi thù trong giặc ngoài, bảo vệ nền độc lập
(dẫn chứng)
<i><b>* Cần làm gì để thực hiện lời dạy của câu tục ngữ?</b></i>
– Lòng nhân ái phải xuất phát từ tình cảm chân thành, thấu hiểu, cảm thông giữa người với
người chứ không phải là lối ban ơn trịch thượng.
– Tinh thần tương thân tương ái phải được thể hiện ở những việc làm cụ thể: săn sóc người
già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên
tai, dịch bệnh… (liên hệ những việc làm cụ thể của HS: phong trào góp quần áo, sách vở ủng
hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù……)
<i><b>c) KB: </b>(0,5 điểm)</i>
– Khẳng định quan niệm sống đúng đắn của câu tục ngữ, mỗi người cần phải học tập và phát
huy.
– Liên hệ bản thân: cần có lịng nhân ái, ý thức đồn kết, tương thân, tương trợ…
Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật trong quan niệm sống của người xưa.
Bên cạnh những câu tục ngữ ca dao thông dụng như: Thương người như thể thương thân,
Nhiễu điều phủ lấy giá gương… Nhân dân ta vẫn thường nhắc nhở nhau “lá lành đùm lá
rách”. Đó là những bài học đạo lý làm người của những người cùng trong một nước, phải
biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
<i><b>Bài mẫu tham khảo ” lá lành đùm lá rách”</b></i>
xóm đến xã hội. Tuy lành hay rách cũng là lá, tuy “giàu sang” hay “nghèo hèn” cũng là con
người. Những chiếc lá kia vô tri vô giác mà chúng còn biết che chở cho nhau huống chi con
người. Do đó việc đùm bọc thương yêu nhau phải là một thái độ sống, phương châm sống
của người. Sống với nhau phải biết cảm thông giúp đỡ lẫn nhau thì mới tạo được tình đồn
Bên cạnh đó còn một số kẻ sống thiếu lòng nhân ái, quay lưng lại với cảnh màn trời chiếu
đất của đồng bào, đồng chí. Những hạng người này đáng lên án. Câu tục ngữ nêu bật một
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, đó chính là lòng nhân ái bao la, con người chỉ sống tốt
với nhau bằng lịng u thương mà thơi.
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>