Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chủ đề Lớp Cá Sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LỚP CÁ </b>



<b>Câu 1: Cá chép sống ở môi trường nào? </b>


A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt


C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn và Môi trường nước lợ


<b>Câu 2: Thân cá chép có hình gì? </b>


A. Hình vng B. Hình thoi D. Hình chữ nhật.


<b>Câu 3: Cấu tạo ngồi của cá chép như thế nào? </b>


A. Thân hình thoi dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có 2 đơi râu.
B. Thân hình thoi dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có 2 đơi râu.
C. Cá có vây: vây chẵn và vây lẻ.


D. Tất cả các nhận định sau đều sai


<b>Câu 4: Cấu tạo ngoài của cá chép như thế nào? </b>


A. Thân hình thoi dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có hai đơi râu


B. Thân phủ vảy xương, bên ngồi vảy có lớp da mỏng (chứa các tuyến nhầy)
C. Thân phủ vảy xương, bên ngồi vảy có lớp da mỏng (chứa các tuyến nhầy)


D. Cá có vây: vây chẵn (vây ngực và vây bụng), vây lẻ (vây lưng, vây hậu môn và vây
đuôi)



E. Tất cả các ý đều đúng


<b>Câu 5: Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng gì? </b>
A. Biết được các kích thích do áp lực nước.


B. Biết được tốc độ nước chảy.


C. Nhận biết các vật cản trong nước.


D. Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảyNhận biết các vật
cản trong nước


<b>Câu 6: Hãy khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu sau: </b>


A. Khi bơi cá uốn mình, khúc đi mang vây đi đẩy nước làm cá tiến lên phía trước
B. Vây lưng và vây hậu mơn làm tăng diện tích dọc thân cá, giúp cá khi bơi không bị
nghiêng ngả


C. Vây lưng cũng có tác dụng giúp cá rẽ trái hoặc rẽ phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2


hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng.
<b>Câu 7: Vai trị của các đơi vây chẵn ở cá chép? </b>
A. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ
B. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới.


C. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.


D. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống


dưới. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.


<b>Câu 8: Hệ tuần hoàn cá chép gồm những bộ phận nào? </b>


A. Động mạch và tĩnh mạch B. Mao mạch


C. Tim có hai ngăn D. Tất cả các ý đều đúng


<b>Câu 9: Ở động vật có xương sống, một vịng tuần hồn có ở. </b>


A. Lưỡng cư B. Bò sát C. Cá D. Thú


<b>Câu 10: Hệ thần kinh cá chép cấu tạo như thế nào? </b>


A. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống gồm bộ não và tuỷ sống
B. Não trước chưa phát triển, tiểu não khá phát triển


C. Hành khứu giác, thuỳ thị giác rất phát triển
D. Tất cả các ý đều đúng


<b>Câu 11: Cắt bỏ não trước của cá chép thì: </b>


A. Cá bị mù và mọi cử động của cá bị rối loạ B. Cá chết ngay


C. Tập tính cá vẫn khơng thay đổi. Vẫn bơi lội kiếm ăn, gặp nguy hiểm vẫn biết lẩn trốn
<b>Câu 12: Khi phá huỷ hành tuỷ của cá chép thì: </b>


A. Cá chết ngay B. Tập tính cá vẫn khơng thay đổi


C. Cá bị mù D. Mọi cử động của cá bị rối loạn



<b>Câu 13: Hệ thống cơ quan nào liên quan đến sự tạo thành bóng hơi? </b>
A. Hệ tuần hồn


B. Hệ hơ hấp
C. Hệ tiêu hố
D. Hệ bài tiết


<b>Câu 14: Những động vật nào dưới đây thuộc lớp cá : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3


C. Cá thu, cá đuối, cá bơn. D . Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám.


<b>Câu 15: Tim có hai ngăn, máu ni cơ thể đỏ tươi là động vật: </b>


A. Cá chép B. Chim bồ câu C. Ếch đồng D. Thỏ


<b>Câu 16: Lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS thích nghi hồn tồn với đời sống ở </b>
nước, hô hấp bằng mang.


A. Thú B. Lưỡng cư C. Cá xương D. Bị sát


<b>Câu 17: Lồi nào sau đây khơng thuộc lớp cá: </b>


A. Cá Quả B. Cá Đuối C. Cá Bơn D. Cá Heo
<b>Câu 18: Hệ thống cơ quan nào liên quan đến sự trao đổi khí ở cá chép.? </b>


A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ hơ hấp


C. Hệ tiêu hố
D. Hệ bài tiết


<b>Câu 19: Hệ thần kinh cá chép cấu tạo như thế nào? </b>


A. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống gồm bộ não và tuỷ sống
B. Não trước chưa phát triển, tiểu não khá phát triển


C. Hành khứu giác, thuỳ thị giác rất phát triển
D. Tất cả các ý đều đúng


<b> Câu 20: Hệ tuần hoàn cá chép gồm những bộ phận nào? </b>
A. Động mạch và tĩnh mạch


B. Mao mạch
C. Tim có hai ngăn


D. Tất cả các ý đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4


B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.


C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây cơng nghiệp.
D. Tiêu diệt các động vật có hại.


<b>Câu 22: Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào? </b>
A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.


B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải.


C. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải.
D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng.


<b>Câu 23: Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế </b>
thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?


A. Cá thu. B. Cá nhám. C. Cá đuối. D. Cá nóc.


<b>Câu 24: Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của các loài cá? </b>
1. Là động vật hằng nhiệt.


2. Tim 2 ngăn, một vịng tuần hồn.
3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.
4. Hô hấp bằng mang, sống dưới nước.


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt? </b>
A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


<b>Câu 26: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa của câu sau: </b>
Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….
A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng


B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng
C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng
D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng



<b>Câu 27: Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá? </b>
A. Cá đuối bông đỏ.


B. Cá nhà táng lùn.
C. Cá sấu sông Nile.
D. Cá cóc Tam Đảo.


<b>Câu 28: Lồi cá nào dưới đây có tập tính ngược dịng về nguồn để đẻ trứng? </b>
A. Cá trích cơm. B. Cá hồi đỏ.


C. Cá đuối điện. D. Cá hổ kình.


<b>Câu 29: Loại cá nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn? </b>


A. Cá nhám. B. Cá đuối. C. Cá thu. D. Cá toàn đầu.


<b>Câu 30: Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy? </b>
A. Lươn. B. Cá trắm. C. Cá chép. D. Cá mập.


<b>Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng về cá chép? </b>
A. Vịng tuần hồn kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6


D. Có 2 vịng tuần hồn.


<b>Câu 32: Phát biểu nào sau đây về hệ thần kinh của cá chép là sai? </b>
A. Não trước chưa phát triển.


B. Hành khứu giác và thuỳ thị giác phát triển.


C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.


D. Tuỷ sống nằm trong cung đốt sống.


<b>Câu 33: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: </b>


Mang cá chép nằm dưới …(1)… trong phần đầu, gồm các …(2)… gắn vào các …(3)….
A. (1): lá mang; (2): xương nắp mang; (3): xương cung mang


B. (1): xương nắp mang; (2): lá mang; (3): xương cung mang
C. (1): xương cung mang; (2): lá mang; (3): xương nắp mang
D. (1): nắp mang; (2): xương cung mang; (3): lá mang


<b>Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Tim cá chép có 3 ngăn là: tâm nhĩ, tâm thất trái và tâm thất phải.
B. Tim cá chép có 3 ngăn là: tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải và tâm thất.
C. Tim cá chép có 2 ngăn là: tâm thất trái và tâm thất phải.


D. Tim cá chép có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất.


<b>Câu 35: Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển </b>
máu nghèo ôxi?


A. Các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.
B. Động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7


D. Động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.



<b>Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa của câu sau: </b>
Trong tuần hoàn ở cá chép, khi tâm thất co sẽ tống máu vào động mạch …(1)…, từ đó
chuyển qua các mao mạch …(2)…, ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi,
giàu ôxi và theo …(3)… đến các mao mạch ở các cơ quan để cung cấp ôxi và chất dinh
dưỡng cho các cơ quan hoạt động


A. (1): chủ lưng; (2): mang; (3): động mạch chủ bụng


B. (1): chủ bụng; (2): ở các cơ quan; (3): tĩnh mạch chủ bụng
C. (1): chủ bụng; (2): mang; (3): động mạch chủ lưng


D. (1): lưng; (2): ở các cơ quan; (3): động mạch chủ bụng
<b>Câu 37: Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai? </b>


A. Có một vịng tuần hồn.
B. Là động vật đẳng nhiệt.
C. Hô hấp bằng mang.


D. Máu qua tim là máu đỏ thẫm.


<b>Câu 38: Ở cá chép, tiểu não có vai trị gì? </b>
A. Giúp cá nhận biết kích thích về dịng nước.
B. Giúp cá phát hiện mồi.


C. Giúp cá định hướng đường bơi.


D. Điều hoà, phối hợp các hoạt động khi bơi.


<b>Câu 39: Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng? </b>


A. Hô hấp bằng mang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8


C. Hệ tuần hoàn hở.
D. Bộ não chưa phân hóa.


<b>Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: </b>


Cá chép có …(1)… thơng với …(2)… bằng một ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ
dàng.


A. (1): bóng hơi; (2): thực quản
B. (1): phổi; (2): ruột non


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn.</i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×