Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích bài thơ Ngắm trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 8 </b>



<b>PHÂN TÍCH BÀI THƠ NGẮM TRĂNG </b>



<b>Phân tích bài thơ Ngắm trăng </b>mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em thấy được
tâm hồn thi sĩ luôn lạc quan dù đang phải đứng trước những cảnh huống khó khăn. Đồng
thời với bài văn mẫu này, các em sẽ nắm được cách lập dàn ý và triển khai thành một bài
văn hồn chỉnh khi phân tích một tác phẩm thơ. Mời các em cùng tham khảo!


<b>A.SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1. Mở bài </b>


- Giới thiệu tác giả tác phẩm: “Ngắm trăng” là bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh, được viết
khi Người đang bị giam giữ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc.


- Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan
của Bác trong cảnh ngục tù tối tăm.


<b>2. Thân bài</b>


* Luận điểm 1: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác


- Xưa nay, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái
uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, làm thơ. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn
và thi vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Không gian: trong tù, nơi chỉ có 4 bức tường tối tăm và xiềng xích.
+ Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu cũng khơng hoa)



⇒ Hồn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ, ở cái nơi mà người ta chỉ có thể nghĩ đến cái
chết, sự tra tấn, đau khổ nhưng dường như Bác đã quên đi hoàn cảnh và thân phận tù nhân
của mình mà thoải mái đứng ngắm trăng, làm thơ.


- Tâm trạng của Bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”:


+ Câu thơ thứ 2 là một câu hỏi tu từ, thể hiện tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cảnh đẹp
ngoài song sắt.


+ Trước cảnh trăng đẹp như vậy nhưng Bác lại khơng có rượu để đáp lại tình tứ của ánh
trăng, điều này lại càng làm thi nhân bối rối hơn.


* Luận điểm 2: Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác
- Tình yêu thiên nhiên đến say mê của Bác:


+ Qua song sắt nhà tù, Bác vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, của ánh
trăng. Xiềng xích nhà tù chỉ có thể trói được thân thể Bác chứ khơng thể ngăn được tâm hồn
thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn.


+ Hai câu thơ 3, 4 đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, 1 bên là “nhân” (chỉ thi nhân), 1 bên là
“nguyệt” (trăng), và ở giữa là song sắt nhà tù. Cấu trúc đối này đã vẽ ra hoàn cảnh thực tại
(song sắt nhà tù chia rẽ người và trăng), nhưng chính từ đó, người đọc lại thấy nổi bật lên
đó là sự giao thoa, sự hòa quyện giữa thi nhân với ánh trăng, với thiên nhiên trong mọi hoàn
cảnh. Qua đó thể hiện tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động giữa nhà thơ với trăng.


- Phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ cách mạng


+ Trong cảnh ngục tù tối tắm, Bác Hồ vẫn thể hiện được ý chí, nghị lực phi thường, phong
thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất. Bác vẫn ngắm trăng, vẫn hịa mình vào
thiên nhiên dù tay chân đang bị kìm kẹp bởi xiềng bởi xích



+ Hình ảnh Bác hướng về ánh trăng qua song sắt nhà tù đã cho thấy dù trong bất cứ hoàn
cảnh nào, Bác vẫn luôn đau đáu hướng về bầu trời tự do, về tương lai tươi sáng của đất
nước. Ánh trăng ấy hay chính là ánh sáng hi vọng mãnh liệt của một người chiến sĩ cách
mạng một long muốn giải phóng dân tộc.


* Luận điểm 3: Nghệ thuật


- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị, ngắn gọn mà hàm súc.
- Nghệ thuật đối, nhân hóa trăng như người bạn tri âm tri kỉ


<b>3. Kết bài</b>


- Khái quát lại giá trị của bài thơ: Bài thơ là sự thành công về cả nỗi dung lẫn nghệ thuật,
giúp người đọc hiểu thêm về Bác với những phẩm chất, lối sống cao đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong hoàn cảnh nào, những phẩm chát của Bác vẫn luôn sáng ngời.


<b>C. BÀI VĂN MẪU </b>


<b>Đề bài</b>: Phân tích bài thơ Ngắm trăng


<i>Gợi ý làm bài: </i>


Trăng vốn là người bạn tâm tình, là nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời.
Trong thơ đơng tây kim cổ đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không
phai trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả viết nhiều về trăng là Hồ Chí Minh.
Suốt cuộc đời cách mạng gian truân và vẻ vang của Bác, Bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt là chốn lao tù tăm
tối của chế độ Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc, vào khoảng những năm bốn mươi hai, bốn


mươi ba của thế kỉ XX. Người tù thi sĩ tay bị xích, chân bị cùm, thân thể đọa đày nơi ngục
lạnh mà tâm hổn vẫn lâng lâng, thanh thản, say mê thưởng thức vẻ đẹp của đêm trăng sáng:


<i>Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, </i>
<i>Đối thù lương tiêu nại nhược hà? </i>
<i>(Trong tù không rượu cũng không hoa, </i>


<i>Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) </i>


Câu thơ đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt: không rượu cũng khơng hoa. Trong tù làm gì có
rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ? Xưa nay, uống rượu ngắm
trăng, uống rượu thưởng hoa là chuyện thường tình. Trong những đêm trăng đẹp, thi nhân
thường đem rượu ra uống để thưởng hoa, thưởng trăng. Có đầy đủ rượu và hoa thì cuộc vui
mới thật thú vị, mĩ mãn. Nói chung, người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư
thái. Nhưng ở đây, thi sĩ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt là chốn lao tù mà bản thân bị
đày đọa cực khổ, phải sống cuộc sống “khác lồi người”, khơng phù hợp với thú thưởng
nguyệt thanh cao. Làm gì có rượu và hoa để thưởng trăng? Chẳng có nhà tù nào lại “nhân
đạo” đến mức mỗi kì trăng sáng lại mang rượu và hoa đến cho tù nhân ngắm trăng. Ý thơ chỉ
có thể hiểu rằng, trước cảnh đêm trăng quá đẹp, thi sĩ bỗng khao khát được thưởng trăng
một cách trọn vẹn.


Mặc dù giữa chốn lao tù, cái không rượu chồng lên cái không hoa..., hiện thực xám ngắt và
lạnh lẽo phủ định tất cả, nhưng trong trái tim yêu đời thiết tha của Bác, cảm hứng vẫn dạt
dào, nồng đượm khiến Người phải thốt lên: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. Câu thơ thể
hiện niềm xao xuyến, rạo rực của Bác trước đêm trăng đẹp. Vầng trăng tròn đầy, ngời sáng
kia như thúc giục, mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà chiêm ngưỡng, mà bầu bạn
với trăng. Ngặt nỗi hồn cảnh giam cầm trói buộc cho nên việc thưởng trăng của người tù -
thi sĩ chỉ thu gọn trong một cử chĩ âm thầm, lặng lẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, </i>


<i>Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) </i>


Bác say mê ngắm trăng qua cửa sổ. Bốn bức tường xà lim chật hẹp không ngăn nổi cảm xúc
mênh mông. Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do cháy bỏng.
Dường như thi sĩ muốn nhắn gửi đến trăng lời thì thầm tâm sự: Trăng ơi, trăng có hiểu lịng
ta u trăng đến độ nào?


<i>Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. </i>


Vầng trăng đã vượt qua song sắt để ngắm nhà thơ (khán thi gia) trong tù. Vậy là cả người và
trăng đều chủ động tìm đến nhau. Nghệ thuật nhân hóa cho thấy thi sĩ tù nhân và vầng trăng
tự do đã trở nên gắn bó thân thiết tự bao giờ.


Cả bài thơ khơng có một âm thanh nào dù là nhỏ. Không gian tĩnh lặng tuyệt đối tôn lên cái
sâu thẳm của hồn người và hồn tạo vật. Người ngắm trăng, trăng ngắm người trong lặng lẽ,
khơng nói mà nói bao điều.


Hai câu thơ cịn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người tù thi sĩ ấy. Trong này là nhà
lao đen tối, là hiện thực tàn bạo, cịn ngồi kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của tự do,
của vẻ đẹp lãng mạn làm say đắm lòng người. Giữa hai đối cực đó là song sắt nhà tù, nhưng
song sắt nhà tù cũng bất lực trước khát vọng và rung cảm tinh tế của hồn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội dung


bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến </b>


<b>thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham


khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×