Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 7 </b>


<b>VĂN THUYẾT MINH </b>



<b>ĐỀ BÀI: </b>

<i><b>THUYẾT MINH VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC VIỆT </b></i>



<i><b>NAM </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b>

<b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>


<b>I. </b> <b>Mở bài </b>


 Giới thiệu về ngày tết


 <b>Tham khảo</b>: Việt Nam nổi tiếng với những nét văn hóa độc đáo và sâu sắc. Du
khách đến với Việt Nam rất mong muốn được thưởng thức những bề dày văn hóa
ấy. Đặc sắc văn hóa Việt là lễ hội. Các lễ hội lúc nào cũng đông người và tấp nập.
Nhắc đến lễ hội là nhắc đến thế giới tâm linh của người Việt. Mà nói đến tâm linh,
khơng thể không nhắc đến ngày tết cổ truyền.


<b>II. </b> <b>Thân bài </b>


<b>1. </b> <b>Nguồn gốc ngày tết </b>


 Theo như văn hóa Phương Đơng thì thời khắc giao thừa rất quan trọng, bắt đầu
cho sự khởi đầu, khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng


 Theo người Trung Quốc thì nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ năm Tam Hồng Ngũ
Đế 2879 TCN và sau đó có nhiều sự điều chỉnh


<b>2. </b> <b>Các gia đoạn chính trong ngày tết </b>
 Cuối năm



 Tất niên
 Giao thừa
 Xông đất


 Xuất hành và hái lộc
 Chúc tết


 Thăm viếng
 Mừng tuổi
 Hóa vàng
 Khai hạ
<b>3. </b> <b>Ba ngày tết </b>


 Ngày thứ nhất: <i>"Ngày mồng Một tháng Giêng" </i>


o Đây là ngày đầu tiên của một năm


o Là một ngày rất quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

o Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng som họp


o Tục lệ <i>“mùng một tết cha”</i> thì những người trong gia đình về thăm gia đình
 Ngày thứ 2: <i>"Ngày mồng Hai tháng Giêng" </i>


o Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia


o Tục lệ <i>“mồng hai tết mẹ” </i>


 Ngày thứ 3: <i>"Ngày mồng Ba tháng Giêng": </i>Theo tục <i>“ngày mùng ba tết thầy”</i> thì
học trị sẽ đến thăm thầy cơ của mình.



<b>4. </b> <b>Các lễ vật có trong ngày tết </b>
 Mâm ngũ quả


 Cây nêu
 Tranh tết
 Câu đối tết
 Hoa tết


 Thức ăn ngày tết: bánh chưng, bánh tét, kẹo, mức,….
<b>III. </b> <b>Kết bài </b>


 Nêu cảm nghĩ của em về ngày tết


o Đây là một lễ rất có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam


o Chúng ta nên duy trì ngày lễ quan trọng này


<b>C.</b>

<b>BÀI VĂN MẪU </b>



<b>Đề bài</b>: Hãy viết bài văn thuyết minh về ngày ba ngày tết truyền thống của dân tộc Việt
Nam ta.


<i>Gợi ý làm bài </i>


Việt Nam nổi tiếng với những nét văn hóa độc đáo và sâu sắc. Du khách đến với
Việt Nam rất mong muốn được thưởng thức những bề dày văn hóa ấy. Đặc sắc văn hóa
Việt là lễ hội. Các lễ hội lúc nào cũng đông người và tấp nập. Nhắc đến lễ hội là nhắc đến
thế giới tâm linh của người Việt. Mà nói đến tâm linh, khơng thể khơng nhắc đến ngày tết
cổ truyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các nước phương tây theo đạo Thiên chúa thì lễ giáng sinh là ngày lễ thiêng liêng và
quan trọng thì ngày tết cổ truyền được coi là lễ giáng sinh của Việt Nam. Theo như văn
hóa Phương Đơng thì thời khắc giao thừa rất quan trọng, bắt đầu cho sự khởi đầu, khởi
đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng. Theo người Trung Quốc thì nguồn gốc Tết
Nguyên Đán có từ năm Tam Hồng Ngũ Đế 2879 TCN và sau đó có nhiều sự điều chỉnh.
Các gia đoạn chính trong ngày tết Nguyên Đán của dân tộc: cuối năm, tất niên, giao thừa,
xông đất, xuất hành và hái lộc, chúc tết, thăm viếng, mừng tuổi, hóa vàng và khai hạ.
Tết nguyên đán có thể rơi vào giữa tháng hai dương lịch của một năm. Thông thường ở
Việt Nam, mỗi dịp chuẩn bị đến tết nguyên đán thì mọi người dù làm việc hay đi học đều
có lịch nghỉ lễ. Thường sẽ được nghỉ lễ hơn một tuần và được nghỉ trước ngày 30 tháng
chạp từ hai đến ba ngày.


Ngày thứ nhất: <i>"Ngày mồng Một tháng Giêng", </i>Đây là ngày đầu tiên của một năm<i>. </i>Là một
ngày rất quan trọng<i>. </i>Vào ngày này, mọi người thường không ra khỏi nhà khi chưa có
người xông đất<i>. </i>Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng som họp<i>. </i>Tục lệ
<i>“mùng một tết cha”</i> thì những người trong gia đình về thăm gia đình<i>. </i>Ngày thứ 2: <i>"Ngày </i>
<i>mồng Hai tháng Giêng". </i>Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia<i>. </i>Tục lệ <i>“mồng hai </i>
<i>tết mẹ”. </i>Ngày thứ 3: <i>"Ngày mồng Ba tháng Giêng".</i> Theo tục <i>“ngày mùng ba tết thầy” </i>thì
học trị sẽ đến thăm thầy cơ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gia đình lựa chọn. Cũng tương tự như lọ hoa cắm thờ, màu sắc của những vật khác trên
bàn thờ gia tiên cũng rực rỡ, tươi sáng, được bày biện đẹp mắt. Người miền Bắc đến nhà
nhau vào dịp tết thường quan sát bàn thờ của gia chủ. Bàn thờ sẽ phản ánh sự sung túc
đủ đầy của gia chủ trong năm vừa qua. Đó là về phong tục thờ cúng. Chưa hết, ngày tết
cổ truyền cịn có một phong tục là thăm hỏi gia đình người thân, bạn bè, hàng xóm vào
dịp năm mới. Mỗi lần đến nhà thăm hỏi, những người chủ gia đình sẽ lì xì cho trẻ con và
người lớn tuổi và dành cho nhau những lời chúc vào đầu năm mới an khang thịnh
vượng, vạn sự như ý. Đây khơng chỉ là phong tục mà cịn là nét đẹp văn hóa của người
Việt, quan tâm, mong cho mọi người có một cuộc sống đủ đầy và bình an.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm t</b>ừ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luy<b>ện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ng</b>ữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.



<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×