Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

21.12.2020 THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ HTXLNT SH CỘT A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.16 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
1.0.GIỚI THIỆU DỰ ÁN..................................................................................................................3
1.1.Thông tin dự án......................................................................................................................3
Các phương pháp xử lý nước thải cơ bản..................................................................................3
Xử lý nước thải ứng dụng trong thực tế......................................................................................3
2.0.LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI......................................................................4
2.1.Đặc trưng nguồn nước thải...................................................................................................4
2.2.Cơ sở dữ liệu thiết kế............................................................................................................4
2.3.Phương án thiết kế xây dựng, công nghệ và thiết bị cung cấp............................................5
2.4.Lựa chọn cơng nghệ xử lý chính...........................................................................................6
3.0.THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ XLNT LỰA CHỌN..................................................................10
4.0.THUYẾT MINH TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ............................................................................12
4.1.Bể gom nước thải................................................................................................................12
4.2.Bể điều hịa..........................................................................................................................12
4.3.Bể xử lý sinh học thiếu khí (Anoxic)....................................................................................13
4.4.Bể xử lý sinh học hiếu khí (Aeroten)...................................................................................14
4.5.Bể lắng.................................................................................................................................14
4.6.Bể khử trùng và bể trung gian.............................................................................................15
4.7.Bể nén bùn...........................................................................................................................15
4.8.Nhà điều hành......................................................................................................................16
4.9.Thiết bị khác.........................................................................................................................16
5.0.TÍNH TỐN CHI PHÍ VẬN HÀNH...........................................................................................17
7.1/ Chi phí điện năng................................................................................................................17
7.2 Chi phí hóa chất...................................................................................................................18
7.3 Chi phí nhân cơng và chi phí sửa chữa khác......................................................................18
7.4 Tổng hợp chi phí vận hành..................................................................................................18
8. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG................................................................19
8.1 Phương án phịng chống cháy nổ.......................................................................................19
8.2 Phương án bảo vệ mơi trường...........................................................................................19

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT


Thuật ngữ/chữ

Giải thích

viết tắt
BOD (Biochemical Là chỉ số đánh giá lượng chất hữu cơ trong nước thải, tính bằng lượng
THUYẾT MINH KỸ THUẬT

1


Oxygen Demand)

Oxy yêu cầu cho vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ này. BOD càng

Bùn thải

cao, mức độ ô nhiễm của nước thải càng lớn.
Là bùn hoạt tính (các vi sinh vật) dư cần phải thải bỏ trong q trình

Bùn tuần hồn

xử lý nước thải để đảm bảo tỷ lệ F/M
Là bùn hoạt tính lắng trong bể lắng được bơm trở lại bể hiếu khí

COD

(Aeroten)
(Chemical Thường được sử dụng để đánh giá lượng các chất oxy hóa có trong


Oxygen Demand)

nước thải (Chủ yếu là các chất hữu cơ). Việc xác định COD được thực
hiện bằng cách cho tác nhân Oxy hóa vào một lượng mẫu thử trong
một khoảng thời gian nhất định. Giá trị COD được xác định bằng

F/M

lượng Oxy tương ứng bị tiêu thụ để Oxy hóa tác nhân Oxy hóa.
Viết tắt của Food/Microoganism – Tỷ lệ giữa chất hữu cơ cấp vào và

DO (Oxy hòa tan)

lượng bùn hoạt tính (vi sinh vật) trong bể Aeroten
Nghĩa là Oxy hòa tan trong nước. Lượng Oxy càng nhỏ chứng tỏa

TCCP
QCVN
BTCT
CĐT

mức độ yếm khí càng lớn.
Tiêu chuẩn cho phép
Quy chuẩn Việt Nam
Bê tông cốt thép
Chủ đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

2



1.0. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
1.1.

Thông tin dự án

Dự án:
-

Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt

-

Công suất thiết kế: Q = 310 m3/ngày đêm.

Chủ đầu tư:
Địa điểm xây dựng:
Nhà thầu:
PHƯƠNG PHÁP CHUNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Xử lý nước thải là một quá trình bao gồm việc kết hợp một hoặc nhiều phương pháp
vật lý, hoá học, sinh học hoặc hỗn hợp để tách/phân huỷ chất ô nhiễm trong nước thải.
Các phương pháp xử lý nước thải cơ bản
Phương pháp Vật Lý: là phương pháp ứng dụng các quá trình vật lý để phân huỷ/tách
các chất ô nhiễm ra khỏi nước bằng phương pháp vật lý như: lắng, lọc, ép/vắt, bức xạ cực
tím…
Phương pháp hố học: Là phương pháp ứng dụng các phản ứng hố học để trung
hồ, phân huỷ các chất ô nhiễm trong nước thải. Trong phương pháp này, các hố chất
(dạng khí, lỏng hoặc rắn) được bổ sung trực tiếp vào nước thải…

Phương pháp sinh học: Là phương pháp ứng dụng vi sinh vật tham gia vào quá trình
làm sạch nước thải chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ. Là một cơ thể sống, nên các vi
sinh vật này đòi hỏi phải được cung cấp đẩy đủ dưỡng chất cũng như môi trường sống tốt
nhất (không có chất độc). Chất thải (Các chất hữu cơ) được tách ra khỏi nước bằng các
phản ứng enzym trong tế bào vi sinh vật.
Xử lý nước thải ứng dụng trong thực tế
Trong thực tế, các phương pháp này rất ít khi sử dụng riêng rẽ mà người ta thường kết
hợp các phương pháp này với nhau nhằm tạo hiệu quả tối ưu đảm bảo chất lượng nước
thải đạt tiêu yêu cầu đề ra.
Tuỳ thuộc vào loại nước thải, lưu lượng, tần suất thải, lưu lượng thải, đặc tính nước
thải đầu vào - đầu ra, điều kiện thời tiết, tài chính và đặc biệt là NĂNG LỰC & KINH
NGHIỆM của nhà cung cấp dịch vụ mà công nghệ xử lý nước thải được ứng dụng rất đa
dạng trên toàn thế giới.

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

3


2.0. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1.

Đặc trưng nguồn nước thải

Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ và
công nhân trong nhà máy. Thành phần nước thải chia làm 2 loại nước đen và nước xám.
Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là:
chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng.
Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa, tắm, giặt, với thành phần các chất ô
nhiễm không đáng kể.

Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD 5,
COD, Nitơ và Phốt pho.
Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng N và P rất lớn, nếu khơng được loại bỏ thì sẽ
làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng – một hiện tượng thường xảy ra ở nguồn
nước có hàm lượng N và P cao, trong đó các lồi thực vật thủy sinh phát triển mạnh rồi
chết đi, thối rữa, làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm.
Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt, đặc biệt là trong phân,
đó là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật
gây bệnh từ nước thải có khả năng lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực
tiếp, qua mơi trường (đất, nước, khơng khí, cây trồng, vật ni, côn trùng…), thâm nhập
vào cơ thể người qua đường thức ăn, nước uống, hơ hấp,…,và sau đó có thể gây bệnh. Vi
sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, ngun sinh bào
và giun sán.
Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ các loại
chất khơng tan đến các chất ít tan và cả những hợp chất tan trong nước, việc xử lý nước
thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước và có thể đưa nước vào nguồn tiếp
nhận hoặc đưa vào tái sử dụng.
2.2.

Cơ sở dữ liệu thiết kế

a) Lưu lượng nước thải
-

Lưu lượng nước thải được xác định dựa trên số liệu cung cấp từ phía chủ đầu tư:

-

Lưu lượng thiết kế: Qtbng.đ = 310 m3/ngày đêm


THUYẾT MINH KỸ THUẬT

4


b) Thành phần nước thải và Quy chuẩn quy định chất lượng nước thải sau xử lý
TT

Thông số

1
2
3
4
5
6

pH
Độ màu
Chất rắn lơ lửng (SS)
BOD5
COD
Tổng Coliforms

7
8

Tổng phốt pho
Tổng Nitơ


2.3.

Đơn vị
Co – Pt
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml

Đầu vào
7,75
95
<300
<250
<450

mg/l
mg/l

9x
<12
<50

Giá trị
QCVN 14:2008 (Cột B)
6-9
50
50
30
75

3000
4
20

Phương án thiết kế xây dựng, công nghệ và thiết bị cung cấp

a) Phương án xây dựng kiến trúc
Phương án xây dựng – kiến truc của trạm xử lý nước thải Tổng công ty cổ phần thiết
bị điện Việt Nam được thiết kế dựa trên các tiêu chí sau đây:
-

Tuân theo quy hoạch chung của nhà máy

-

Kiến trúc đảm bảo được yếu tố mỹ quan khu vực

-

Không phát sinh mùi hôi ra khu vực xung quanh

-

Không gây tiếng ồn ra xung quanh khi đưa vào vận hành

-

Giảm tối đa diện tích xây dựng hệ thống, đảm bảo quỹ đất dự trữ cho kế hoạch
mở rộng sản xuất của nhà máy.


b) Phuơng án công nghệ và thiết bị cung cấp
Công nghệ và thiết bị ứng dụng để xử lý nước thải Công ty cổ phần Công nghệ và xây
dựng Việt Xanh được thiết kế, lựa chọn dựa trên các tiêu chí sau đây:
-

Tuân thủ đúng hồ sơ thiết kế đã được Chủ đầu tư phê duyệt.

-

Ứng dụng Công nghệ tiên tiến, đã áp dụng thành công ở các cơng trình tương
tự, khơng lạc hậu trong tương lai, mở rộng công suất xử lý dễ dàng

-

Sử dụng thiết bị hiện đại chuyên dung cho xử lý nước thải, tuổi thọ cao, vận
hành ổn định, tiết kiệm năng lượng, chịu được điều kiện thời tiết khắc nghiệt và có
thể sửa chữa thay thế dễ dàng.

-

Kiểm sốt ít thơng số, vận hành đơn giản và dễ dàng.

-

Nước thải sau xử lý luôn đạt Quy chuẩn Việt Nam 14:2008/BTNMT (Cột B) trước
khi thải ra nguồn tiếp nhận.

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

5



2.4.

Lựa chọn cơng nghệ xử lý chính

Cơng nghệ chính đã và đang được áp dụng để xử lý nước thải cho loại hình nước thải
sinh hoạt (có lẫn nước thải nhà ăn) của các doanh nghiệp, công ty hoạt động trong khu
công nghiệp là công nghệ sinh học (Dựa trên sự sinh trưởng phát triển của hệ thống vi
sinh vật để xử lý nước thải)

Ghi chú:

Đường nước
Đường bùn

BỂ GOM
Đường khí
Đường hóa chất
MÁY THỔI
KHÍ

BƠM
BÙN

BỂ CHỨA BÙN

BỂ ĐIỀU HỊA

Đường mùi


BỂ THIẾU KHÍ

BƠM

BỂ HIẾU KHÍ

BƠM

BỒN
DINH DƯỠNG

BỒN

BỂ LẮNG SINH HỌC

BỂ TRUNG GIAN

BỒN LỌC
XE HÚT
BÙN
BỂ KHỬ TRÙNG

BƠM

BỒN

QCVN 14/2008

Quy trình cơng nghệ


THUYẾT MINH KỸ THUẬT

6


Đây là công nghệ được áp dụng rộng rãi và hiệu quả để xử lý loại hình nước thải sinh
hoạt của các doanh nghiệp, nhà máy. Công nghệ được cải tiến từ cơng nghệ sinh học
truyền thống, q trình xử lý diễn ra liên tục, quy trình vận hành đơn giản, quản lý ít
thơng số.
Cơng nghệ AO&MBBR
Đây là quy trình công nghệ xử lý nước thải ứng dụng phương pháp sinh học kết hợp
vật liệu đệm sinh học (giá thể sinh học) lắp đặt cố định trong bể thiếu khí và hiếu khí. Vật
liệu đệm sinh học có bề mặt riêng lớn, là nơi bám dính và phát triển của hệ vi sinh vật
thiếu khí và hiếu khí.
Q trình sinh học Thiếu khí
Trong nước thải, có chứa hợp chất Nito và photpho, những hợp chất này cần phải
được loại bỏ ra khỏi nước thải.
Tại bể Anoxic, trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý N và
P thơng qua q trình Nitrat hóa và Photphoril.
Q trình Nitrat hóa xảy ra như sau
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào q trình này là Nitrosonas và
Nitrobacter. Trong môi trường thiếu Oxi, các loại vi khuẩn này sẻ khử Nitrat
Denitrificans sẽ tách oxi của Nitrat (NO3-) và Nitrit (NO2-) theo chuỗi chuyển hóa
NO3- → NO2- → N2O → N2↑
Khí Nito phân tử N2 tạo thành sẽ thốt khỏi nước và ra ngồi. Như vậy là Nito đã
được xử lý.
Q trình Photphorit hóa
Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter. Các hợp chất hữu cơ
chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới

khơng chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhưng dễ phân hủy đối với chủng
loại vi khuẩn hiếu khí.
Để q trình Nitrat hóa và Photphoril hóa diễn ra thuận lợi, tại bể Anoxic bố trí máy
khuẩn chìm với tốc độ khuấy phù hợp. Máy khuấy có chức năng khuấy trộn dịng nước
tạo ra môi trường thiếu oxi cho hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển.
Q trình sinh học hiếu khí
Đây là bể xử lý sử dụng chủng vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chất thải. Trong bể
này, các vi sinh vật (cịn gọi là bùn hoạt tính) tồn tại ở dạng lơ lửng sẽ hấp thụ Oxy và
chất hữu cơ (chất ô nhiễm) và sử dụng chất dinh dưỡng là Nitơ & Photpho để tổng hợp tế
THUYẾT MINH KỸ THUẬT

7


bào mới, CO2, H2O và giải phóng năng lượng. Ngồi quá trình tổng hợp tế bào mới, tồn
tại phản ứng phân hủy nội sinh (Các tế bào vinh sinh vật già sẽ tự phân hủy) làm giảm số
lượng bùn hoạt tính. Tuy nhiên q trình tổng hợp tế bào mới vẫn chiếm ưu thế do trong
bể duy trì các điều kiện tối ưu vì vậy số lượng tế bào mới tạo thành nhiều hơn tế bào bị
phân hủy và tạo thành bùn dư cần phải được thải bỏ định kỳ
Các phản ứng chính xảy ra trong bể Aeroten như:
Q trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ:
Chất hữu cơ + O2 → CO2 + H2O + năng lượng
Quá trình tổng hợp tế bào mới:
Chất hữu cơ + O2 + NH3→ Tế bào vi sinh vật + CO2 + H2O+năng lượng
Quá trình phân hủy nội sinh:
C5H7O2N + O2 → CO2 + H2O + NH3 + Energy
Sau quá trình xử lý sinh học hiếu khí, chất hữu cơ trong nước thải đã được xử lý đến
nồng độ theo quy chuẩn cho phép trước khi thải vào môi trường tiếp nhận.
Vật liệu đệm sinh học (giá thể sinh học)
Vật liệu đệm sinh học (giá thể sinh học) được chế tạo từ vật liệu nhựa tổng hợp, có

diện tích bề mặt riêng lớn, độ bền cơ học cao, chịu nhiệt tốt. Được ứng dụng và lắp đặt cố
định trong bể xử lý sinh học làm nơi trú ngụ cho hệ vi sinh vật sinh trưởng và phát triển.
Ưu nhược điểm của công nghệ
Ưu điểm
-

Xử lý được dầu mỡ khoáng, dầu mỡ động thực vật, Nitơ, phốt pho, COD, BOD…
có trong nước thải.

-

Hệ thống xử lý tập trung một nơi, thuận tiện cho quá trình vận hành.

-

Cơng nghệ xử lý sinh học cải tiến, ứng dụng vật liệu đệm sinh học làm nơi sinh
trưởng và phát triển cho hệ vi sinh vật, làm tăng hiệu quả xử lý.

-

Quá trình xử lý diễn ra liên tục hệ thống được thiết kế vận hành ở chế độ hoạt
động tự động, giảm chi phí nhân cơng vận hành.

-

Kiểm sốt ít thơng số.

-

Chi phí duy tu, bảo trì, bảo dưỡng thấp.


-

Vật liệu đệm sinh học có tuổi thọ cao, thời gian sử dụng lâu, có sẵn trên thị
trường, dễ dàng cho việc thay mới, sửa chữa dễ dàng khi cần thiết.

-

Khơng cần cơng nhân vận hành có trình độ cao.

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

8


-

Sử dụng hệ thống cấp khí hiệu suất cao trong các bể điều hịa, bể sinh học hiếu
khí, bể ni bùn sinh học, giảm thiểu điện năng sử dụng trong quá trình vận hành.

-

Suất đầu tư ban đầu thấp hơn suất đầu tư theo quy trình cơng nghệ 1 và ngang
bằng với suất đầu tư theo quy trình cơng nghệ 2.

Nhược điểm
-

Cấp oxi liên tục 24/24h duy trì sự phát triển ổn định của thống vi sinh vật trong bể
xử lý sinh học hiếu khí.


-

Hệ thống vi sinh vật phải nuôi cấy lại nếu sự cố xảy ra hệ thống không vận hành
(không được cấp oxy cho hệ vi sinh vật hiếu khí) trong thời gian quá 48 tiếng.

-

Thời gian để nuôi cấy hệ thống vi sinh đến thời điểm ổn định trong khoảng thời
gian 25 – 35 ngày

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

9


3.0.

THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XLNT LỰA CHỌN
Nước thải từ khu vực nhà ăn, cũng được thu gom về hệ thống bể tách dầu mỡ. Tại

đây, dầu mỡ động thực vật được tách khỏi dòng nước thải. Sau khi tách dầu mỡ, nước
thải được dẫn về bể gom tập trung.
Nước thải từ các nhà vệ sinh, và các khu vực khác theo ống dẫn về bể gom tập trung.
Từ bể gom tập trung nước thải được bơm về bể điều hòa, tại đây nồng độ các chất
được hòa trộn đồng đều, ổn định lưu lượng và được bơm nước thải nhúng chìm bơm sang
cơng đoạn xử lý sinh học.
Để tránh hiện tượng lắng cặn và phân hủy yếm khí sinh mùi hơi thối, tại đáy bể điều
hịa lắp đặt hệ thống phân phối khí dạng bọt khí mịn hịa trộn dịng nước.
Nước thải trong bể xử lý thiếu khí (Anoxic). Sự sinh trưởng và phát triển của hệ vi

sinh vật thiếu khí trong bể là tác nhân chính xử lý chất ô nhiễm trong nước thải. Kết quả
là lượng Nitơ và photpho trong nước thải được xử lý. Từ bể sinh học thiếu khí nước thải
theo ống dẫn sang bể sinh học hiếu khí (Aeroten). Để tăng hiệu quả xử lý của bể thiếu
khí, trong bể lắp đặt hệ thống máy khuấy cạn khuấy trộn nước thải, tạo mơi trường thiếu
khí kích thích hệ vi sinh vật phát triển.
Tại bể Aeroten vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng phát triển lấy sinh khối là chất hữu cơ
trong nước thải (đặc trưng là thành phần BOD) làm thức ăn. Kết quả là chất hữu cơ trong
nước thải được xử lý đến hàm lượng cho phép.
Ô xi được cung cấp mãnh liệt vào bể bằng máy thổi khí đặt cạn và hệ thống phân phối
khí dạng đĩa, khí bọt mịn lắp đặt cố định dưới đáy bể.
Ngoài ra trong bể sinh học hiếu khí lắp đặt thêm hệ thống đệm sinh học, là loại vật
liệu bằng PVC có diện tich bề mặt lớn làm nơi bám dính cho hệ vi sinh vật hiếu khí.
Q trình xử lý sinh học tạo ra bùn hoạt tính, phần bùn này lẫn với nước chảy vào máng
thu sang bể lắng.
Tại đây, phần bùn lắng xuống đáy bể, phần nước trong phía trên chảy vào máng thu
theo ống dẫn sang bể khử trùng. Phần bùn lắng xuống đáy được bơm về bể chứa bùn.
Phần bùn tại bể bùn, một phần được cấp ô xi để nuôi bùn, phần bùn này được tuần
hoàn bổ sung phần thiếu hụt trong q trình xử lý của bể sinh học hiếu khí. Phần bùn dư
từ bể lắng và ngăn nuôi bùn vi sinh được đưa về bể chứa bùn. Tại đây bùn sẽ phân hủy
yếm khí giảm thể tích bùn. Phần nước dư tuần hồn lại bể điều hịa, phần bùn dư định kỳ
hút đi xử lý theo quy trình xử lý chất thải rắn.
Bể trung gian
THUYẾT MINH KỸ THUẬT

10


Là nơi trung chuyển nước từ bể lắng lên bồn lọc
Bồn lọc
Loại bỏ các chất rắn lơ lửng còn lại trong nước thải sau xử lý sinh học

Xử lý bùn
Phần bùn sinh ra trong quá trình xử lý một phần được tuần hoàn bổ sung lượng bùn
sinh học bị thiếu hụt cho hệ thống trong quá trình xử lý, phần dư được đưa sang bể chứa
và nén bùn. Tại bể chứa và nén bùn q trình yếm khí xảy ra liên tục, hệ vi sinh vật yếm
khí phát triển làm giảm thể tích của bùn. Phần bùn này định kỳ được bơm ra sân phơi
bùn. Sau khi tách nước, phần bùn khô được đưa đi xử lý theo qui định.
Khử trùng nước thải
Để nước thải đạt Quy chuẩn Việt Nam về chỉ tiêu Colifroms nước thải được khử trùng
trước khi xả vào môi trường tiếp nhận. Một số phương pháp khử trùng và sự so sánh giữa
các phương pháp được thể hiện trong bảng dưới đây.
TT
1
2
3
4

Chỉ tiêu so sánh Clorine
Chi phí
Thấp
Khử mùi
Cao
Mức độ ăn mịn
Cao
Mức độ độc hại
Cao

NaOCl
TB
TB
TB

TB

Ca(ClO)2
TB
TB
TB
TB

Ozon
Cao
Cao
Cao
TB

Đèn cực tím
Cao
TB

TB
Cao

TB
Cao

TB
Cao

Thấp
Cao


cho động/thực vật
5
6

bậc cao
Mức độ an toàn
Độc đối với vi sinh

Cao
Cao

vật
Từ bảng so sánh trên chúng tôi đề xuất phương án khử trùng nước thải sau xử lý sinh
học bằng Javen.

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

11


4.0. THUYẾT MINH TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ
4.1.

Bể gom nước thải

a) Chức năng
Thu gom toàn bộ nước thải phát sinh trong nhà máy. Bể được xây chìm sâu để có thể
thu gom tồn bộ nước thải.
b) Phần xây dựng
STT

Thơng số
1
Chiều dài
2
Chiều rộng
3
Chiều sâu hữu dụng
4
Chiều cao bảo vệ
5
Chiều cao tổng
6
Thể tích hữu dụng
c) Thiết bị kèm theo
Bơm nước thải

Ký hiệu
L
W
H
hbv
Ht
Vxd

Giá trị
2,5
1,6
3
0,3
3,3

13, 2

Đơn vị
m
m
m
m
m
m3

Thông số:
- Lưu lượng: Q = 19-20 m3/h
- Cột áp: H = 4- 5 mH2O
- Công suất: P = 0,75 kW
- Điện áp: 03 pha/380V/50Hz
- Số lượng: 02 Cái
- Chủng loại: Đặt chìm
- Số lượng: 01 bộ

Phao điện

- Phao quả tạ
- Điều khiển bơm
- Số lượng: 01 Cái

Tủ điện điều khiển

- Điều khiển hoạt động của bơm
- Vật liệu: Việt Nam, Hàn Quốc
- Vỏ tủ: Sơn tĩnh điện

4.2.

Bể điều hịa

a) Chức năng – nhiệm vụ
Bể điều hịa có chức năng điều hịa lưu lượng và nồng độ chất ơ nhiễm trong nước
thải. Tạo lưu lượng ổn định khi đưa vào vận hành xử lý sinh học.
b) Phần xây dựng
STT
1
2

Thông số
Chiều dài
Chiều rộng

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

Ký hiệu
L
W

Giá trị
8,06
5

Đơn vị
m
m
12



3
Chiều sâu hữu dụng
H
3
m
4
Chiều cao bảo vệ
hbv
0,3
m
5
Chiều cao tổng
Ht
3,3
m
6
Thể tích hữa dụng
Vhd
132,99
m3
Thành bể bao ngoài BTCT M200 dày 250mm. Vách Bể xây gạch đặc dày 220mm,
Đáy bể đổ BTCT M200, dày 300mm
c) Thiết bị kèm theo
Bơm nước thải

Thông số:
- Lưu lượng: Q = 15,5 m3/h
- Cột áp: H = 4 mH2O

- Công suất: P = 0,4 kW
- Điện áp: 03 pha/380V/50Hz
- Số lượng: 02 Cái

Phao điện

- Chủng loại: Đặt chìm
- Số lượng: 01 bộ
- Phao quả tạ

Hệ thống phân phối khí

- Điều khiển bơm
- Số lượng: 01 hệ thống
- Dạng đĩa, đầu phân phối khí dạng bọt mịn

4.3.

- Lắp đặt cố định dưới đáy bể điều hòa
Bể xử lý sinh học thiếu khí (Anoxic)

a) Chức năng – nhiệm vụ
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học thiếu khí (Anoxic). Xử lý chất hữu cơ, ni
tơ, phốt pho, BOD, COD…
b) Phần xây dựng
STT
Thông số
Ký hiệu Giá trị
Đơn vị
1

Chiều dài
L
4,78
m
2
Chiều rộng
W
5,34
m
3
Chiều sâu hữu dụng
H
3,0
m
4
Chiều cao bảo vệ
hbv
0,3
m
5
Chiều cao tổng
Ht
3,3
m
6
Thể tích hữ dụng
Vhd
84,2
m3
c) Thành bể bao ngoài BTCT M200 dày 250mm. Vách Bể xây gạch đặc dày 220mm,

Đáy bể đổ BTCT M200, dày 300mm
d) Thiết bị kèm theo
Máy khuấy

Thông số:
- Công suất: P = 0,75 kW
- Tốc độ vòng quay: 75 – 100 vòng/phút

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

13


- Điện áp: 3pha/380V/50Hz
- Số lượng: 02 Cái
- Chủng loại: Đặt Chìm
Hệ thống phân phối - Số lượng: 01 hệ thống
nước
4.4.

- Vật liệu: PVC
- Đặt cố định dưới đáy bể
Bể xử lý sinh học hiếu khí (Aeroten)

a) Chức năng – nhiệm vụ
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí (Aeroten). Xử lý chất hữu cơ, ni
tơ, phốt pho, BOD, COD…
b) Phần xây dựng
STT
Thông số

Ký hiệu
Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài
L
2,5 và 3,5
m
2
Chiều rộng
W
9,63 và 5
m
3
Chiều sâu hữu dụng
H
3,0
m
4
Chiều cao bảo vệ
hbv
0,3
m
5
Chiều cao tổng
Ht
3,3
m
6
Thể tích hữ dụng

Vhd
137,2
m3
c) Thành bể bao ngoài BTCT M250 dày 200mm. Vách Bể xây gạch đặc dày 220mm,
Đáy bể đổ BTCT M200, dày 300mm
d) Thiết bị kèm theo
Hệ thống phân phối khí

- Số lượng: 01 hệ thống
- Dạng đĩa, đầu phân phối khí dạng bọt mịn

- Lắp đặt cố định dưới đáy bể điều hòa
Hệ thống đệm sinh học - Số lượng: 01 hệ thống
MBBR

- Vật liệu: Nhựa tổng hợp
- Kích thước: DxH: 20x10 mm
- Bề mặt riêng: trên 550-800 m2/m3

4.5.

Bể lắng

a) Chức năng – nhiệm vụ
Lắng bùn sinh học dưới đáy bể, phần nước trong chảy vào máng thu và theo ống dẫn
về bể chứa trung gian.
b) Phần xây dựng
STT
1
2

3
4

Thông số
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều sâu hữu dụng
Chiều cao bảo vệ

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

Ký hiệu
L
W
H
hbv

Giá trị
3,5
3,5
3,0
0,3

Đơn vị
m
m
m
m
14



5
Chiều cao tổng
Ht
3,3
m
6
Thể tích hữn dụng
Vhd
40,425
m3
c) Thành bể bao ngồi BTCT M250 dày 200mm. Vách Bể xây gạch đặc dày 220mm,
Đáy bể đổ BTCT M200, dày 300mm
d) Thiết bị kèm theo
Hệ thống máng thu - Số lượng: 01 hệ thống
nước răng cưa, ống - Vật liệu: Inox SUS304, dày 2 mm
lắng trung tâm
Bơm bùn

Thông số
- Lưu lượng: Q = 15,5 m3/h
- Cột áp: H =4 mH2O
- Công suất: P = 0,4 kW
- Điện áp: 03pha/380V/50Hz

4.6.

- Chủng loại: Đặt chìm
Bể khử trùng và bể trung gian


a) Chức năng – nhiệm vụ
Chứa nước và hịa trộn đồng đều hóa chất khử trùng, tiêu diệt vi khuẩn, vi rút trước
khi nước xả vào nguồn tiếp nhận, lấy mẫu nước và dùng thiết bị quan trắc nước thải.
b) Phần xây dựng
2 bể mỗi bể có kích thước:
STT
Thơng số
Ký hiệu Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài
L
1,06
m
2
Chiều rộng
W
1,64
m
3
Chiều sâu hữu dụng
H
3
m
4
Chiều cao bảo vệ
hbv
0,3
m
5

Chiều cao tổng
Ht
3,3
m
6
Thể tích hữu dụng
Vhd
5,7
m3
c)Thành bể bao ngoài BTCT M200 dày 250mm. Vách Bể xây gạch đặc dày 220mm,
Đáy bể đổ BTCT M200, dày 300mm
4.7.

Bể nén bùn

a) Chức năng – nhiệm vụ
Chứa và phân hủy làm giảm thể tích bùn trước khi bơm hút định kỳ.
b) Phần xây dựng
STT
1
2
3
4

Thông số
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều sâu hữu dụng
Chiều cao bảo vệ


THUYẾT MINH KỸ THUẬT

Ký hiệu
L
W
H
hbv

Giá trị
2,96
2,5
3,0
0,3

Đơn vị
m
m
m
m
15


5
Chiều cao tổng
Ht
3,3
6
Thể tích hữ dụng
Vhd
24.42

Bể được chế tạo bằng thép CT3, dày 3mm. Tăng cứng bằng thép dày 5mm.

4.8.

m
m3

Nhà điều hành

a) Chức năng – nhiệm vụ
Nhà điều hành đặt thiết bị và thiết bị máy móc.
b) Phần xây dựng
STT
Thơng số
Ký hiệu
1
Chiều dài
L
2
Chiều rộng
W
3
Diện tích xây dựng
Sxd
Nhà được xây bằng gạch đặc, tường bao dày 220mm
4.9.

Giá trị
5,36
3,75

20,1

Đơn vị
m
m
m2

Thiết bị khác

Máy thổi khí

Thơng số
- Lưu lượng: Q = 6 m3/phút
- Cột áp: H = 4-5mH2O
- Công suất: P = 7.5 kW
- Điện áp: 3pha/380V/50Hz
- Số lượng: 02 Cái

- Chủng loại: Đặt cạn
Bơm định lượng hóa Thơng số
chất

Lưu lượng: Q = 50-70 lít/giờ
- Cột áp: H = 0.5 bar
- Cơng suất: P = 0.2 kW
- Điện áp: 03pha/380V/50 Hz
- Cấp bảo vệ: IP55

Thùng pha hóa chất


- Số lượng: 02 Cái
Thơng số
- Dung tích: 1000L

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

16


- Vật liệu: Nhựa tổng hợp,
- Xuất xứ: Việt nam
- Số lượng: 02 Cái
- Tủ động lực

Tủ điện điều khiển

- Vỏ tủ sơn tĩnh điện
- Vật tư phụ kiện: Attomat, Rơ le nhiệt, khởi động từ, đèn
báo, công tắc, chuông, đồng hồ vơn, ampe, rơ le thời
gian… có xuất xứ Việt Nam – Hàn Quốc
- Số lượng: 01 Bộ
Hệ thống đường ống - Vật liệu: Inox 304, PVC, đồng…
công nghệ

- Phụ kiện: Van, cút, tê, măng sông, zắc co, ren trong, ren
ngồi…
- Đường kính: DN75, DN50, DN40, F90, F75, F60…
- Số lượng: 01 hệ thống

5.0. TÍNH TỐN CHI PHÍ VẬN HÀNH

7.1/ Chi phí điện năng
Bảng 2. Tổng hợp chi phí điện năng tiêu thụ
TT

Thiết bị

CS
Thiết
bị
kW/h

Chế độ
vận
hành

SL
TB

CS
Số giờ
làm
tiêu thụ
việc
h/ngày kW/ngày

Thành
tiền
Đ/ngày

0.75


Gián
đoạn

2

20

30

54,000

Bơm nước bể điều hịa

0.4

Liên tục

2

24

19.2

34,560

3

Bơm nội tuần hồn


0.4

Liên tục

2

24

19.2

34,560

4

Bơm bùn dư , bùn tuần
hoàn

0.4

Gián
đoạn

2

1

0.8

1,440


5

Bơm định lượng chất dinh
dưỡng

0.2

Gián
đoạn

2

10

4

7,200

6

Bơm định lượng Chlorin
khử trùng

0.2

Liên tục

2

24


9.6

17,280

7

Máy thổi khí

7.5

Liên tục

2

24

360

648,000

1

Bơm nước bể gom

2

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

17



8

Động cơ khuấy trộn bể
thiếu khí

9

Chi phí điện năng tiêu thụ/ngày

10

Cơng suất thực tế tiêu thụ = Cơng suất tính tốn x 0,85 (G1)

0.75

Gián
đoạn

2

15

22.5

40,500
837,54
711,909


Ghi chú: Đơn giá điện tính trung bình 1.800 đồng/kW

7.2 Chi phí hóa chất
Hóa chất hệ thống xử lý sử dụng là Chất dinh dưỡng và Javen. Các loại hóa chất này
được pha với nước sạch nồng độ 5%. Lượng hóa chất và chi phí hóa chất có thể ước
lượng dưới bảng sau đây.
Bảng 3. Tổng hợp chi phí hóa chất

TT
1
2
3

Tiêu thụ

Đơn giá

Thành
tiền

Kg/ngày

VNĐ/kg

VNĐ

Hóa chất
Chhlorin
1.5
Chất dinh dưỡng

3
Chi phí hóa chất vận hành trong ngày (G2)

40,000
5,000

60,000
15,000
75,000

7.3 Chi phí nhân cơng và chi phí sửa chữa khác
Mức lương kiêm nghiệm 2 người trong ngày
1 người x 2,500,000 Đ/30 ngày = 85,000 VNĐ/ngày
Chi phí sửa chữa khác: 20 000 VNĐ/ngày
Tổng chi phí nhân cơng và sửa chữa: G3 = 105.000 Đ/ngày

7.4 Tổng hợp chi phí vận hành
Tổng chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 300 m3 trong 1 ngày là là:
G (1 ngày) = G1 + G2 + G3 = 711 909 + 75 000 + 105 000 = 891 909 Đ/ngày
Chi phí xử lý cho 1 m3 nước thải là: G (1m3) = 2 877 Đ/m3

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

18


8. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
8.1 Phương án phòng chống cháy nổ
Chủ đầu tư sẽ trang bị các phương tiện phòng cháy chữa cháy phù hợp, bao gồm hệ
thống nước chữa cháy, bình chữa cháy, cát, bao tải; hệ thống báo cháy và báo động (còi,

kẻng); xe đẩy vận chuyển, bảng báo cấm lửa, tiêu lệnh chữa cháy.
Bố trí các dụng cụ chữa cháy ở nơi thuận tiện cho thao tác, không bị che chắn. Bố trí
các bảng hiệu ở nơi dễ thấy, dễ đọc.
8.2 Phương án bảo vệ môi trường
Dự án này là một công trình xử lý nước thải, bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, trong q
trình hoạt động của nó nếu khơng có biện pháp khống chế ơ nhiễm thích hợp thì bản thân
dự án sẽ gây ra ô nhiễm môi trường. Đánh giá sơ bộ các tác động môi trường của dự án
như sau:
Trong giai đoạn xây dựng dự án:
Trong quá trình thi công sẽ thực hiện các công việc như san ủi mặt bằng, cung cấp vật
liệu, gia công sắt, thép,... Những hoạt động như vậy sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mơi
trường. Có thể tóm lược các nguồn gây ra ơ nhiễm chính trong q trình xây dựng như
sau:
-

Ơ nhiễm do bụi đất, đá có thể gây ra các tác động lên người công nhân trực tiếp thi
công và lên mơi trường xung quanh (dân cư, hệ động thực vật…).

-

Ơ nhiễm nhiệt: từ bức xạ mặt trời, từ các quá trình thi cơng có gia nhiệt, từ các
phương tiện vận tải và máy móc thi cơng nhất là khi trời nóng bức. Các ơ nhiễm này
chủ yếu sẽ tác động lên người công nhân trực tiếp làm việc tại công trường.

-

Ơ nhiễm do khí thải ra từ các phương tiện vận tải, phương tiện và máy móc thi cơng.
Đây chủ yếu là các loại khí thải ra từ các động cơ máy móc. Loại ơ nhiễm này thường
khơng lớn do phân tán và hoạt động trong mơi trường rộng, thống.


-

Ơ nhiễm do nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của người công nhân trực tiếp thi
công, từ việc giải nhiệt máy móc thiết bị hoặc từ các khu vực tồn trữ nhiên liệu, vật
liệu xây dựng. Loại ô nhiễm này cũng thường nhỏ, ít quan trọng.

-

Các ảnh hưởng đến môi trường do việc tập kết công nhân, tập kết máy móc thiết bị.

-

Ơ nhiễm về tiếng ồn của các phương tiện và máy móc thi cơng trên cơng trường. Loại
ơ nhiễm này sẽ có mức độ nặng hơn ô nhiễm tiếng ồn trong giai đoạn phát quang và
san ủi mặt bằng vì trong giai đoạn này các phương tiện máy móc sẽ sử dụng nhiều
hơn và hoạt động cũng liên tục hơn.

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

19


Tuy nhiên, q trình thi cơng cơ bản được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn,
nhưng vẫn phải quan tâm và có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ mơi trường, an tồn lao
động và sức khỏe của cơng nhân.
Những biện pháp tổng hợp cần thiết phải sử dụng bao gồm:
Phải quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe
ngay khi lập đồ án thi công. Để đạt kết quả tốt các mặt trên khi chọn biện pháp thi công
nên:
-


Lập kế hoạch thi cơng và bố trí nhân lực hợp lý.

-

Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và q trình thi
cơng đến mức tối đa.
Tổ chức thi cơng phải có các giải pháp thích hợp để bảo vệ an tồn lao động và vệ

sinh môi trường. Cụ thể:
-

Tuân thủ các qui định về an tồn lao động khi lập đồ án thi cơng: bố trí máy móc thiết
bị, biện pháp phịng ngừa tai nạn điện, tổ chức lán trại,…

-

Có các biện pháp an tồn lao động khi lập tiến độ thi cơng: bố trí thi cơng hợp lý, ít
gây cản trở,...

-

Tại mặt bằng thi công phải che chắn các khu vực phát sinh bụi, qui định bãi rác tránh
phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi,…

Trong giai đoạn hoạt động của dự án:
Những nguy cơ gây ơ nhiễm chính có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của dự
án như sau:
-


Do dự án tập trung xử lý một lượng lớn nước thải trong các bể xử lý hở nên sẽ phát
sinh mùi hơi, các chất ơ nhiễm phát tán vào khơng khí, đặc biệt trong trường hợp q
trình xử lý khơng được điều khiển thích hợp.

-

Chất thải rắn trong q trình hoạt động của dự án là rác thải thu gom được từ song
chắn rác, máy lọc rác, bùn thải sau ép tại máy ép bùn.

-

Nguy cơ ô nhiễm trong trường hợp rị rỉ, tràn hố chất sử dụng để xử lý nước thải
(acid, xút).
Tuy nhiên, các yếu tố ô nhiễm này không nghiêm trọng với tác động không lớn. Các

biện pháp cụ thể để giảm thiểu các nguy cơ gây ô nhiễm này như sau:
-

Thực hiện tốt việc giám sát điều khiển quá trình xử lý sẽ hạn chế hiện tượng phát sinh
mùi hôi từ các bể xử lý do quá trình phân huỷ kỵ khí gây ra.

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

20


-

Có biện pháp trồng cây xanh trong nội vi và ngoại vi dự án nhằm hạn chế phát tán ô
nhiễm khơng khí, đồng thời tạo cảnh quan cho khu vực.


-

Có biện pháp thu gom và xử lý rác thải thích hợp (có đội ngũ thu gom rác về bãi tập
trung). Bùn khơ có thể sử dụng để trồng cây.

-

Có biện pháp cách ly các bồn chứa và pha chế hoá chất, trang bị các dụng cụ bảo hộ
lao động cho công nhân, các dụng cụ cứu nạn và xử lý sự cố hố chất thích hợp.

THUYẾT MINH KỸ THUẬT

21


THUYẾT MINH KỸ THUẬT

22



×