Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Câu hỏi tự luận nâng cao chủ đề Phân tử (ADN - ARN - Protein) Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.15 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN NÂNG CAO </b>



<b>CHỦ ĐỀ: PHÂN TỬ (ADN – ARN – PROTEIN)</b>


<b>Câu 1: </b>So sánh quá trình tổng hợp ADN và quá trình tổng hợp ARN?


Trả lời:
<b>a. Giống nhau: </b>


- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.
- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân TB tại các NST ở kì TG lúc NST ở dạng sợi mảnh
- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN.


- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo
NTBS.


- Đều tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là phân tử AND.
<b>b. Khác nhau: </b>


<b>Quá trình tự nhân đơi ADN </b> <b>Q trình tổng hợp ARN </b>
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử


ADN.


- Q trình nhân đơi ADN diễn ra trên cả 2
mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược
<i>nhau. </i>


- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu:
A,T,G,X



- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với
mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân
tử ADN con.


- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN
con giống nhau.


- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là: NTBS
và nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại 1 nửa )


- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng
với 1 gen nào đó.


- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm
mạch khuôn. ( Quá trình tổng hợp ARN
diễn ra trên 1 mạch của gen ).


- Nguyên liệu để tổng hợp là 4 loại nu:
A,U,G,X.


- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rời
nhân ra TBC để tham gia vào quá trình tổng
hợp P.


- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử
ARN.


- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là: NTBS
và nguyên tắc khuôn mẫu.



<b>Câu 2: </b>Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện như thế nào?
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2
- Từ 4 loại nu ( A,T,G,X ) với số lượng và những cách sắp xếp xác định đã tạo ra các loại phân tử
ADN đặc trưng bởi bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nu. Từ đó đã tạo nên
tính đặc trưng của ADN.


- Tỉ lệ A + T / G + X là đặc trưng cho mỗi lồi.
<i><b>Tính đa dạng của ADN: </b></i>


- Với 4 loại nu với số lượng và những cách sắp xếp khác nhau đã tạo ra vô số loại phân tử AND
khác nhau bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nu. Từ đó đã tạo nên tính đa dạng
của AND.


<b>Câu 3: </b>So sánh phân tử ADN và phân tử ARN về cấu trúc?
Trả lời


<i><b>1. Giống nhau: </b></i>


- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( Gồm nhiều đơn phân )
- Các đơn phân liên kết với nhau tạo thành mạch đơn.


- Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần: Bazơ nitric, đường C5, axit H3PO4


- Trên mạch đơn của ADN và ARN các đơn phân đèu liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị.
- Đều đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các đơn phân.


<i><b>2. Khác nhau:</b></i>



<b>ADN </b> <b>ARN </b>


- Là đại phân tử có: kích thước và khối
lượng lớn, số lượng đơn phân nhiều.


- Có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch liên kết
với nhau theo NTBS bằng các liên kết hiđrô.
- Cấu tạo từ 4 loại nu: A,T G X


- Đường cấu tạo nên đơn phân là đường
C5H10O4


- Là đa phân tử có kích thước và khối lượng
bé, số lượng đơn phân ít.


- Có cấu trúc mạch đơn, có thể ở dạng thẳng
hoặc xoắn.


- Cấu tạo từ 4 loại nu là: A,U,G,X


- Đường cấu tạo nên đơn phân là đường
C5H10O5


<b>Câu 4: </b>Nêu chức năng của ADN?


Trả lời
<i><b>1. ADN nơi lưu giữ thông tin di truyền: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3
- ADN chứa các gen, các gen khác nhau được phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN, mà


mỗi gen lại mang thông tin di truyền về cấu trúc của 1 loại Prơtêin. Do đó ta nói ADN là nơi lưu
giữ thơng tin di truyền.


- ADN có khả năng bị biến đổi hình thành những thơng tin di truyền mới.
<i><b>2. ADN có vai trị truyền đạt thơng tin di truyền: </b></i>


ADN có khả năng tự nhân đơi, từ đó dẫn tới sự tự nhân đơi của NST trong q trình ngun phân
và giảm phân, do đó thơng tin di truyền được di truyền ổn định qua các thế hệ, đảm bảo sự sinh
sôi nảy nở của SV.


<b>Câu 5: </b>Ở người tại sao các bệnh di truyền liên kết với giới tính thường biểu hiện ở người nam,
cịn ít biểu hiện ở người nữ?


Trả lời
- Đa số các gen gây bệnh thường là gen lặn.


- Ở người nữ giới do có cặp NST giới tính là XX nên khi mang gen gây bệnh thì phải ở trạng tháI
đồng hợp mới có cơ hội biểu hiện, cịn trong trạng tháI dị hợp thì bị gen trội tương ứng trên NST
giới tính X cịn lại át chế do đó khơng biểu hiện được.


- Cịn ở nam giới có cặp NST giới tính là XY. Mà NST X và Y không đồng dạng, một số gen có
trên NST giới tính X nhưng lại khơng có gen tương ứng trên NST Y và ngược lại. Nên ở nam
giới chỉ cần mang 1 gen lặn là sẽ biểu hiện ngay ra bệnh.


<b>Câu 6: </b>Nêu bản chất của mối quan hệ: ADN  ARN  Prơtêin  tính trạng?
<b>Câu 7: </b>Nêu chức năng của P?


<b>Câu 8: </b>Tính đặc trưng và đa dạng của Prôtêin do những yếu tố nào quy định?
Trả lời:



<i>- Tính đặc trưng: Các phân tử Protein được đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp </i>
các aa, và cấu trúc không gian của chúng.


<i>- Tính đa dạng: với 4 yếu tố trên khi thay đổi sẽ tạo ra vô số dạng P khác nhau, do đó đã tạo nên </i>
tính đa dạng của P.


<b>Câu 9:</b> Giải thích đặc điểm cấu tạo hố học của ADN?
Trả lời:
- Trình bày các ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
+ Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu


* Trong ADN, các nu liên kết với nhau theo chiều dọc  mạch (polinuleotit). Với hàng vạn ,
hàng triệu nu  ADN ở sinh vật có tính đa dạng, đặc thù


+ Đa dạng
+ Đặc thù


<b>Câu 2</b>: Giải thích cấu trúc khơng gian của phân tử ADN
Trả lời:


- Trình bày :


+ Cấu trúc: Chu kì (số cặp nu, đường kính chiều cao)
+ Giữa các nu trên 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS
+ Hệ quả của NTBS


. Biết trình tự 1 mạch  mạch kia
. A = T, G= X , A + G = T+ X


.


<i>X</i>
<i>G</i>


<i>T</i>
<i>A</i>





đặc trưng cho từng loài


<b>Câu 3:</b> Hãy nêu các chức năng của ADN? để thực hiện được các chức năng đó, phân tử AND có
những đặc điểm cấu tạo và hoạt động ntn?


Trả lời:
* Chức năng lưu giữ TTDT


Truyền đạt TTDT qua các thế hệ TB và cơ thể khác loài
* Để thực hiện chức năng: lưu giữ TTDT


- ADN mang gen, gen chứa TTDT. Gen phân bố theo chiều dọc của AND. ADN có cấu trúc 2
mạch xoắn kép  gen trên ADN ổn định  TTDT trên được ADN được ổn định


* Thực hiện chức năng truyền đạt TTDT


- ADN nhân đôi  TTDT truyền từ thế hệ này  khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


<b>Câu 4</b>: Giải thích vì sao người ta nói sự nhân đơi của ADN có ngun tắc bán bảo tồn? Điều đó
có ý nghĩa gì trong q trình truyền đạt TTDT? Giải thích?


Trả lời:
- Bán bảo toàn: Giữ lại 1 nửa


- Qúa trình tự nhân đơi của ADN: ADN 2 mạch đơn


- Kết quả từ 1 ADN  2 ADN con giống nhau và giống mẹ. Trong mỗi ADN con có 1 mạch của
mẹ, 1 mạch của MT


- Ý nghĩa: Nhờ giữ lại 1 mạch của mẹ làm mạch khuôn và các nu liên két theo NTBS  các nu
lien két theo đúng trật tự  2 ADNcon giống hệt nhau và giống mẹ  TTDT được truyền qua
thế hệ sau được ổn định


<b>Câu 5:</b> Trình bày khái niệm về gen? Nêu các điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN và mối
liên quan giữa hoạt động ADN với hoạt động của gen?


Trả lời:
* Khái niệm về gen:


- Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. Mỗi gen chứa thông tin qui
định cấu trúc của một loại pr nào đó gen cấu trúc. Trung bình mỗi gen cáu trúc thường có từ
600 cặp  1500 cặp nu. Số lượng trong TB rất lớn. Ruòi gấm 4000 gen


* So sánh giữa AND và gen
- Giống nhau:


+ Đều cấu tạo từ C, H, O, N, P, Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân gồm 4 loại nu
+ Đều có cấu trúc 2 mạch xoắn lại, các nu trên 2 mạch liên kết bởi liên kết H theo NTBS


- Khác nhau: Gen có kích thước, khối lượng nhỏ, ADN chứa nhiều gen


* Liên quảntong hoạt động của ADN với hoạt động của gen
- ADN tháo xoắn và nhân đôi và truyền TTDT


<b>Câu 6:</b> Mô tả cấu tạo hoá học chung của các loại ARN? Chức năng của các loại ARN trong TB?
Trả lời:


* Cấu tạo:


- Cấu tạo 1 mạch, từ các nguyên tố C, H, O, N, P
- Thuộc loại đại phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6
* Chức năng:


- mARN: Truyền đạt TT về cấu tạo của phân tử Pr cồn tổng hợp
- tARN: vận chuyển aa tới nơi tổng hợp Pr


- rARN: Cấu tạo nên ribô xôm = là nơi tổng hợp Pr
<b>Câu 7:</b> So sánh ADN với ARN về cấu tạo và chức năng?
Trả lời:


* Giống nhau:
- Cấu tạo:


+ Đại phân tử, có cấu trúc đa phân
+ Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P
+ Đơn phân: Các nucleotit (A, G, X)



+ Giữa các đơn phân đều liên kết = photphođiste  mạch.
* Chức năng:


Đều có chức năng trong QT tổng hợp pr để truyền đạt TTDT.
* Khác nhau.


ADN ARN


Cấu tạo - Có cấu trúc 2 mạch xoắn, có nu
T


- Khối lượng lớn hơn ARN


- Có cấu trúc 1 mạch , có nu
U


- Có kích thước , khối lượng
hơn ADN


Chức năng - Chứa gen mang TT quy định cấu
tạo phân tử pr


- Trực tiếp tổng hợp pr


<b>Câu 3:</b> Giải thích qua trình tổng hợp ARN trong TB?
Trả lời:


- Dựa trên khuôn mẫu của gen, dưới tác dụng cuae E, 1 đoạn AND(gen)  2 mạch đơn . Một
mạch làm khuôn, các nu trên liên kết với các nu của MT theo NTBS.



( Agen – UMT, Tgen – AMT, Ggen-XMT, Xgen- GMT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7
- Nếu mạch A RN được tổng hợp từ gen mang tính trạng cấu trúc 1 loại protein thì được gọi là


mARN. tARN, rARN sau khi mạch đượ hoàn thành sẽ tạo thành cấu trúc bậc cao hơn để hoàn
thành tARN, rARN hoàn chỉnh


<b>Câu 8</b>: So sánh qua trình tổng hợp ARN với quá trình nhân đôi ADN.
Trả lời:


* Giống nhau: Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN, dưới tác dụng của E.
- Diễn ra chủ yếu trong nhân, tại NST ở kì trung gian…


- Đều có hiện tượng tách ADN  mạch đơn


- Có hiện tượng liên kết các nu trên ADN với các nu của MT theo NTRS.
* Khác nhau:


Tổng hợp ARN Nhân đôi ADN


- Xảy ra trên 1 đoạn ADN (gen)
- Chỉ có 1 mạch làm khuôn
- Theo NTBS


- Kết quả: 1 gen 1 lần 1 phân tử ARN
- ARN tổng hợp xong ra TB chất


- Trên toàn bộ phân tử ADN
- 2 mạch làm khuôn



- Theo NTBS và BB toàn
- 1 ADN lần 2 ADN
- ADN vẫn ở trong nhân.
<b>Câu 9</b> Giải thính cấu tạo của phân tủ prơtein


Trả lời:
+ Cấu tạo:


+ Tính đa dạng : sự sắp xếp của các aa khác nhau  vô số protein khác nhau
nhiều bậc cấu trúc, nhiều chuỗi aa (bậc 4)


+ Tính đặc thù: Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp aa
Cấu trúc bậc 3(có hình dạng đặc trưng)
<b>Câu 10:</b> Giải thích cấu tạo của phân tử prơtêin


Trả lời:
a. Giống nhau:


* Cấu tạo :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8
- Theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân


- Giữa các đơn phân có các liên kết hố học  mạch (chuỗi)


- Đều có tính đa dạng, đacự thù do thành phần, số lượng và trật tự các đơn phân quy định.
* Chức năng:


- Đều có vai trị trong q trình truyền đạt TT và TTDT của cơ thể.


b. Khác nhau.


Cấu tạo ADN


- Cấu tạo 2 mạch song song và
xoắn lại


- Đơn phân là các nu


- Có kích thước, khối lượng lớn
hơn pr


- Thành phần hoá học cấu tạo
gồm C, H, O, N, P


Prôtêin


- Có câú tạo bởi 1 hay nhiều
chuỗi aa


- Đơn phân là các aa


- Có kích thước, khối lượng
nhỏ hơn ADN


- Thành phần chủ yếu cấu
tạo: C, H, O, N


Chức năng - Chứa gen quy định cấu trúc
của protein



- Protein được tạo ra trực
tiếp biểu hiện thành TT cơ
thể


<b>Câu 11:</b> Lập bảng khái quát sự phân biệt các đặc điểm cấu tạo và chức năng:
ADN, ARN và prôtêin.


<b>Câu 12</b>: Hãy giải thích sự biểu hiện của NTBS trong mối quan hệ???
Trả lời:


a. NTBS thể hiên trong quá trình tổng hợp mARN


* Sự thể hiện: dưới Hd CủA e : gen  2 mạch đơn thì các nu trên 1 mạch gốc liên kết với các nu
MT…


Agốc – VMT , Tgốc – AMT …


* ý nghĩa:


- Giúp TT về cấu trúc của phân tử pr trên mạch khuôn của gen được sao chép nguyên vẹn sang
phân tử mARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9
- Các phân tử tARN mang aa vào riboxôm khớp với mARN theo NTBS. Từng bộ ba.


+ A trên tARN khớp với V trên mARN và ngược lại…
* ý nghĩa:


- Số lượng trình tự sắp xếp các aa trên pr do số lượng, trình tự sắp xếp các nu trên


mARN.


<b>Câu 13:</b> Hãy nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và TT qua sơ đồ:
Gen (ADN)  ARN  pr  TT.


Trả lời:


*Qúa trình truyền thông tin di truyền (TTDT) từ gen sang mARN


- TTDT về cấu trúc của phân tử pr được quy định dưới trật tự các nu trong gen của ADN, thơng
qua q trình tổng hợp mARN đã sao chép thành TT dưới dạng các nu trên phân tử mARN được
tạo ra.


* Phân tử mARN trực tiếp tổng hợp protein và truyền TTDT.


- Các pphân tử mARN sau khi được tổng hợp từ gen trong nhân di truyền ra TB chất và đến tiếp
xúc với riboxôm. TTDT về cấu trúc của phân tử pr do mARN


* Protein biểu hiện thành TT của cơ thể.


- Sau khi được tổng hợp, protein rời ribôxôm và được chuyển đến các bộ phận. Protein tương tác
với MT để biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.


<b>Câu 14:</b> NTBS là gì? NTBS được thể hiện ntn trong cơ chế di truyền? Nếu vi phạm nguyên tắc
trên sẽ dẫn tới hậu quả gì?


Trả lời:
* Khái niệm


- NTBS: Các nu liên kết với nhau theo NT: A = T (A = V) ngược lại, G  X và ngược lại


* NTBS được thể hiện trong cơ chế DT: Qúa trình tự nhân đơi của ADN , q trình tổng hợp
ARN, tổng hợp protein.


- Qúa trình tự nhân đơi của ADN : ADN  2 mạch đơn, các nu trên 2 mạch đơn liên kết với
các nu của MT theo NTBS (Agen – TMT…) 2 ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang | 10
+ Các nu trên mạch gốc của gen liên kết với các nu môi trường theo NTBS( Agen- UMT, Tgen-


AMT...)


+ Tạo phân tử ARN có trình tự sắp xếp giống mạch gốc( khác là: T thay U)
- Qúa trình tổng hợp protein:


+ tARN mang aa đã được hoạt hoá tiến vào ribôxôm, các nu trên tARN khớp với các nu trên
mARN theo NTBS( AtARN – UmARN….). Khi ri dịch chuyển được 3 nu trên mARN1aa được


tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang | 11


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×