<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>TÍNH CHẤT</b>
Vitamin B1, hay thiamin cũng được gọi là
anerrien
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>VAI TRÒ CỦA VITAMIN B1</b>
Ðối với hệ thần kinh: Vitamin B1 là
một chất chuyển vận thần kinh có dẫn
truyền xung động thần kinh tại hệ thần
kinh trung ương (não, tủy sống) cũng như
hệ thần kinh ngoại biên
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
Ðối với tế bào: Vitamin B1 giữ vai trò
chủ đạo trong chuyển hóa năng lượng, nhất
là chuyển hóa glucid, vitamin B1 cho phép
và điều hòa khả năng sử dụng glucid.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN B1</b>
<b> Thực phẩm mg/100g </b>
Mầm lúa mì 2
Thịt heo nấu 1, 15
Gan 0,18 đến 0,5
Gà 0,6
Hạt dẻ 0,6
Bánh mì tồn phần 0,3
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>GẠO</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>CÁC TRIỆU CHỨNG </b>
<b>THIẾU VITAMIN B1</b>
Những triệu chứng sớm:
- Giảm khả năng thể lực
- Vụng về
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
Thiếu Vitamin B1 nhiều, đưa đến bệnh
Béribéri. Béribéri có những biểu hiện khác
nhau tùy theo tuổi và thức ăn, có thể biểu hiện
bằng chứng rối loạn thần kinh, suy tim, phù
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Thiếu một phần Vitamin B1 sẽ biểu hiện
các triệu chứng: mất trọng lượng, chán ăn
kéo dài, dễ kích thích, biến đổi thể trạng
cùng với mệt mỏi tăng dần, rối loạn thần
kinh ở các chi, tổn thương hệ thần kinh
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>NHỮNG AI DỄ BỊ THIẾU VITAMIN B1</b>
-Nghiện rượu mãn tính.
-Suy dinh dưỡng.
-Phụ nữ có thai, cho con bú.
-Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>NHU CẦU</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
Cịn có các tên là riboflavin...
Là sắc tố thực vật màu vàng
Tan trong nước và cồn, dễ bị phân huỷ trong
nước sôi,dưới tác dụng của ánh sáng và bazơ.
Bền trong axit và đối với oxy
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
Tham gia tổng hợp rodoxin, tăng cường tạo
hemoglobin, cần cho tổng hợp protêin và lipid.
.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN B2</b>
<b>Thực phẩm mg/100g</b>
Cao men bia 11.0
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>TRỨNG GÀ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b>CÁC TRIỆU CHỨNG </b>
<b>THIẾU VITAMIN B2</b>
Thương tổn da (viêm da, nứt kẻ ở mặt, nhất
là nơi cánh mũi, trên tai, hay đuôi lông
mày) vừa viêm mạc (môi đỏ bất thường,
trơn sáng và khô, đôi khi bị rỉ nước) nứt
mép, viêm miệng và viêm lưỡi.
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
Những dạng ảnh hưởng gan (hôn mê, hạ
đường máu, đột tử<b>,</b> co giật, rối loạn tri
giác…) xuất hiện rất sớm trong hai năm đầu
của cuộc sống.
Bắt đầu có biểu hiện ảnh hưởng chậm
lên cơ nhất là ở tuổi thanh niên hoặc trưởng
thành, và có khả năng gây ảnh hưởng lên cơ
từ từ dẫn đến không cử động được.
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
- Phụ nữ uống thuốc ngừa thai
- Phụ nữ có thai hay cho con bú
- Người già
- Người bị đái tháo đường
- Người uống nhiều rượu
- Suy dinh dưỡng hay những người có chế
độ ăn khơng cân đối.
- Suy thận (lọc máu)
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
Vitamin B12 là một phân tử lớn chứa ở
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
<b>TÍNH CHẤT</b>
B12 rất nhạy cảm với ánh sáng, và tương đối
ổn định với nhiệt độ (cho đến 1200C), bền
vững với ơxy hóa.
B12 ít tan trong rượu và dịch hữu cơ, nhưng
dễ hòa tan trong nước.
</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>
<b>VAI TRÒ CỦA VITAMIN B12</b>
Vitamin B12 cần thiết ở mức rất căn bản
của quá trình tổng hợp DNA và sự sinh sản
của tế bào – nhất là tế bào hồng cầu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>
<b>NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN B12</b>
<b>Thực phẩm mcg/100g</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>
<b>GAN LỢN</b>
<b>CÁ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>
<b>CÁC TRIỆU CHỨNG </b>
<b>THIẾU VITAMIN B12</b>
Biểu hiện đầu tiên là mệt mỏi tăng dần,
</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>
Những triệu chứng máu : Liên quan đến tất
cả những dịng tế bào. Đầu tiên, tăng thể tích
hồng cầu, rồi thiếu máu, cuối cùng tổn thương
bạch cầu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>
- Người ăn chay.
- Người nghiện rượu mãn tính.
- Người lớn tuổi.
- Người bị bệnh đường tiêu hóa : Viêm dạ
dày bởi thiếu tiết acid (thường gặp ở người
già), cắt bỏ dạ dày, túi thừa hay có những
khoang bất thường ở ruột, bệnh cohn.
- Những người được điều trị lâu bằng các
thuốc tác động đến chuyển hóa vitamin B12
</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<!--links-->