Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên Lý Lê Hồng Phong- Nam Định năm học 2015-2016 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1 (2,0 đ). Một thanh AB hình trụ đặc, đồng chất, có tiết diện S, </b>
trọng lượng riêng d, chiều dài L, được giữ thẳng đứng trong mơi
trường nước có trọng lượng riêng d0. Khoảng cách từ đầu trên A của
thanh đến mặt nước là H0. Người ta thả thanh ra để nó chuyển động
đi lên theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản của nước và khơng
khí cũng như sự thay đổi của mực nước.


1. Biết rằng kể từ khi thanh bắt đầu nhô lên mặt nước đến khi thanh vừa lên hoàn toàn khỏi
mặt nước, lực đẩy mét luôn thay đổi và có giá trị trung bình bằng một nửa lực đẩy
Ác-si-mét lớn nhất tác dụng vào vật. Hãy lập biểu thức tính cơng của lực đẩy Ác-si-Ác-si-mét kể từ lúc thanh
AB được thả ra cho đến khi đầu dưới B của thanh lên khỏi mặt nước.


2. Cho d = 6000 N/m3; L = 24 cm; d<sub>0 </sub>= 10000 N/m3


a) H<sub>0 </sub>= 12 cm. Tính khoảng cách giữa đầu B và mặt nước khi thanh lên cao nhất.
b) Tìm điều kiện của H0 để thanh có thể lên hoàn toàn khỏi mặt nước.


<b>Câu 2 (1,5 đ). </b>Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con
nhưng thấy nhiệt độ của nước là 450<sub>C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá </sub>
có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 00C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được
chậu nước có nhiệt độ 370C.


<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH </b>


<b>TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG </b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b>Năm học 2015 - 2016 </b>


<b>Môn: VẬT LÝ (Môn chuyên) </b>



<i>Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i>(Đề thi gồm: 02 trang) </i>


H0


<b>A </b>
<b>B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 370C).


b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngồi khơng?


Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D<sub>0 </sub>= 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.


<b>Câu 3 (3,5 đ). Cho mạch điện như hình vẽ : </b>


R<sub>1 </sub>= 3 , R<sub>2 </sub>= 2 , MN là biến trở với R<sub>MN </sub>= 20 . Vôn kế V và các ampe kế A<sub>1</sub>, A<sub>2</sub> là lí tưởng.
Bỏ qua điện trở dây dẫn.


1. Cho UAB = 18 V.


a) Đặt C ở chính giữa MN. Xác định số chỉ của các ampe kế và vôn kế.


b) Đặt RMC = x. Lập biểu thức số chỉ của vôn kế và các ampe kế theo x. Số chỉ của các


dụng cụ trên thay đổi thế nào nếu con chạy C di chuyển từ M đến N?


c) Phải đặt con chạy C ở đâu để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất? Tính cơng suất
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

qua nó có mối liên hệ 2


p p


100


U I


3


 . (U<sub>p</sub>: Vơn; I<sub>p</sub>: Ampe). Hãy tính I<sub>p</sub>.


3. Đặt con chạy C ở vị trí M và thay ampe kế A2 bằng một vật dẫn mà điện trở Rđ của nó có
đặc tính sau:


+ Rđ = 0 nếu UMB  0
+ Rđ =  nếu UMB < 0


Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế biến đổi tuần hoàn theo quy luật được biểu diễn bởi đồ
thị sau:


Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai điểm D và M theo thời
gian.


<b>Câu 4 (1,5 đ). </b>Một vật sáng AB hình mũi tên đặt song song với


một màn E như hình vẽ. Khoảng cách giữa AB và màn là L. Đặt
giữa AB và E một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm.


a) Tìm điều kiện của L để có hai vị trí của thấu kính cho ảnh
rõ nét của AB trên màn.


b) Thay vật sáng AB bằng điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính và cách màn E một
khoảng 45 cm. Xác định vị trí đặt thấu kính để vùng sáng trên màn tạo bởi các tia khúc xạ qua
thấu kính có diện tích nhỏ nhất.


(Biết rằng: 1 1 1


f  d d '; trong đó d là khoảng cách từ thấu kính tới vật sáng, d' là khoảng cách từ


thấu kính đến ảnh thật của vật).


<b>Câu 5 (1,5 đ). Truyện kể rằng, do nhà vua nghi ngờ người thợ kim hoàn đã trộn lẫn bạc vào trong </b>
UAB(V)


t(s)
18


-18


1 2 3 4


0


A
B



E
L


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chiếc vương miện bằng vàng nên ông đã ra lệnh cho Ác-si-mét phải tìm ra sự thật. Nếu người thợ
kim hồn trộn bạc vào trong vương miện thì Ác-si-mét phải tìm ra xem trong vương miện có bao
nhiêu phần trăm khối lượng vàng. Đặt mình vào hồn cảnh của Ác-si-mét, em được cấp các dụng
cụ sau:


+ Một chiếc vương miện;


+ Một khối vàng nguyên chất có cùng khối lượng với chiếc vương miện;
+ Một thanh nhựa cứng và thẳng, khối lượng không đáng kể;


+ Một chậu nước;


+ Một đĩa có móc treo có khối lượng chưa biết;


+ Nhiều quả nặng lớn nhỏ khác nhau đã biết trước khối lượng;
+ Các sợi dây mảnh, nhẹ, giá treo.


Yêu cầu: Nêu cơ sở lí thuyết, trình tự tiến hành làm thí nghiệm để xác định tỉ lệ phần trăm khối
lượng vàng trong chiếc vương miện mà không làm hỏng vương miện.


Cho biết: Khối lượng riêng của vàng và bạc là D<sub>V </sub>; D<sub>B</sub>


<b>---HẾT--- </b>


Họ và tên thí sinh:………..
Số báo danh:………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1 (2đ): </b>
<b>1.1: </b>


Do d0 > d nên lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của thanh  thanh chuyển động thẳng
đứng đi lên


Ta có: FA = d0.V = d0.S.L (S là tiết diện của thanh)


- Khi thanh bắt đầu chuyển động cho đến khi đầu trên chạm mặt nước, lực đẩy Ác-si-mét
không thay đổi. Thanh đi được một đoạn là H0.


- Vậy công trong giai đoạn này là:A1=d0.S.L.H0


- Khi đầu trên của thanh bắt đầu nhô khỏi mặt nước thì lực Ác-si-mét giảm dần đến bằng 0
cho tới khi đầu dưới lên khỏi mặt nước. Quãng đường đi trong giai đoạn này là L.


Vậy: A2 =

1



2

.d0.S.L


2


- Công của lực đẩy Ác-si-mét trong tồn bộ q trình là:
AA = A1 + A2 = d0.S.L.H0 +

1



2

.d0.S.L


2



<b>1.2 </b>


<b>SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH </b>


<b>TRƯỜNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b>Năm học 2015 - 2016 </b>


<b>Môn: VẬT LÝ (Môn chuyên) </b>


<i>Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i>(Đề thi gồm: 02 trang) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a. Thanh lên tới điểm cao nhất thì đầu dưới của thanh cách mặt nước là h. </b>
Cơng của trọng lực thực hiện trong cả q trình có độ lớn là:


A = P(H0 + L + h)


Mà P là trọng lượng của thanh: P = d.S.L
 A = d.S.L(H0 + L + h)


Theo định luật bảo toàn năng lượng: A = AA
 d.S.L(H0 + L + h) = d0.S.L.H0 +

1



2

d0.S.L


2


 d(H0 + L + h) = d0.H0 +

1




2

d0.L


 0 0 0 0 0 0


0


2d H d L 2dH 2dL d d 2d d


h H L


2d d 2d


    


  


Thay số: h = 4 cm


b. Để thanh ra khỏi mặt nước thì h  0


 0 0


0


d d 2d d


H L 0


d 2d



 


 


 0


0


0
L(2d d )
H


2(d d)







thay số: H0  6 cm
<b>Câu 2 (1,5đ): </b>
<b>a. </b>


- Gọi M là lượng nước nóng ở 450<sub>C cần để pha với nước đá: m là khối lượng của nước đá thì </sub>
phương trình trao đổi nhiệt là:


M.c.(450<sub> - 37</sub>0<sub>) = </sub><sub>m + m.c.(37</sub>0<sub> - 0</sub>0<sub>) </sub> <sub>M</sub> m m.c.37
c.8



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thay số: M = 87,75 kg


Tổng khối lượng nước tạo ra: M’=M+m=93,75kg
 V = M '


D = 0,09375 m


3<sub> = 93,75 lít </sub>


<b>b. </b>


Do V’=VC nên mực nước trong chậu có độ cao khơng đổi. Vậy nước khơng bị trào ra ngoài
<b>Câu 3 (3,5đ): </b>


<b>3.1a </b>


Rv = ; RA = 0


Phân tích mạch: R1 nt R2 nt (RCN//RCM).
Tính : R=10Ω ; I=U/R=1,8A


IA1=IA2=0,9A


UV=U-UR1=U-IR1=18-1,8.3=12,6V
<b>3.1b </b>


Phân tích mạch: R1 nt R2 nt [x//(20-x)]


Khi cân bằng, phần khối nước đá có thể tích V chìm trong nước thể tích Vc
Có: FA=P10DVC=10D0V



 0


C
D


V V


D




Khi tan hết, thể tích nước tạo ra thêm là V’
Có: m=D0V=DV’ D0


V ' V


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Điện trở toàn mạch là : 1 2


x(20 x) x(20 x)


R R R 3 2


20 20


 


     


 R 100 20x x2


20


 




Có: I U 360 <sub>2</sub>


R 100 20x x
 


 


CB CB 2


360 x(20 x)


U I.R .


100 20x x 20




 


  ; CB 2


18x(20 x)
U



100 20x x



 


Dòng điện qua A1 là CB


1 2


U 18x


I


(20 x) 100 20x x


 


  


Dòng điện qua A2 là CB


2 2


U 18(20 x)


I


x 100 20x x





 


 


Số chỉ của V là Uv = U – IR1 ;


v 2 2


360.3 1080


U 18 18


100 20x x 100 20x x


   


   


Khi con chạy C dịch chuyển từ M đến N thì x tăng
Số chỉ của ampe kế A1 là I1 , ta có




2
1


20 x
1 100 20x x 100



I 18x 18x 18




 


  


Khi x tăng thì 100


18x giảm và


(20 x)
18


 <sub> giảm dẫn đến </sub>


1
1


I giảm  I1 tăng


Số chỉ của ampe kế A2 là I2, ta có :
2


1 50 x


I 9(20 x) 18
R2



R1


x
(20-x)


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi x tăng thì hai số hạng đều tăng dẫn đến
2
1


I tăng  I2 giảm


Số chỉ của vôn kế là v 2


1080
U 18


x 20x 100


 


 


Xét mẫu số f(x) = x2<sub>-20x-100 </sub>
f(x) đạt cực tiểu tại x=-b/2a=10 Ω


Khảo sát: 0 x 10  Uv tăng khi x tăng
10 x 20  Uv giảm khi x tăng



<b>3.1c </b>


Công suất tiêu thụ trên biến trở là Px: 2BC
x
BC
U
P
R


Trong phần a ta đã tính được U<sub>CB</sub> (20 x).18x<sub>2</sub>
100 20x x





 


Và CB


(20 x)x
R


20







do đó x 2 2 2 2 2 22


(18x) (20 x) 20 6480(20x x )
P


(100 20x x ) (20 x)x (100 20x x )


  
 
    
x 2
2
2
6480
P
100
20x x
20x x

 
 
 

 


Để Px cực đại thì mẫu số phải cực tiểu  2
2
100
20x x
20x x


 
 
 


  cực tiểu


Theo BĐT Cơsi ta có:


2 2


2 2


100 100


20x x 2 20x x


20x x 20x x


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 2
2


100


20x x
20x x


  



 20


Mẫu số nhỏ nhất khi 2


2
100


20x x
20x x


 




x2<sub> – 20x +100 = 0</sub><sub></sub><sub>(x – 10)</sub>2<sub> = 0 </sub><sub></sub><sub> x = 10Ω </sub>


Vậy công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại khi C ở giữa biến trở
Công suất đó là :




2


max <sub>2</sub> 2


6480(20 10 10 )


P 16, 2(W)



100 20 10 10
 


 


  
<b>3.2 </b>


Phân tích mạch: R1 nt R2 nt(Rp//RMN)
Có U=UAC+UCB =(R1+R2)I+UCB


UCB= 2


p
100


I
3


 CB 2


p p p


MN


U 5


I I I I


R 3



   


 2 2


p p p


5 100


18 5( I I ) I


3 3


  


125Ip2+15Ip-54=0
Ip=0,6A


<b>3.3 </b>


Khi C trùng với M ta có x=0


* Nếu UAB>0  UMB>0. Khi đó Rđ=0


 DM 2


1 2


U 18



U R 2 7, 2V


R R 5


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Nếu UAB<0  UMB<0  Rđ=
Ta có mạch: R1 nt R2 nt RMN


 2


DM


1 2 MN


U.R


U 1, 44V


R R R


   


 


<b>Câu 4 (1,5đ): </b>


<b>4.a </b>


Khoảng cách giữa vật và ảnh là L = d + d'


Mà:d ' df


d f





 df 2


L d d Ld Lf 0


d f


     


 (1)


- Để có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của AB trên màn thì phương trình (1) phải
có 2 nghiệm phân biệt


 2


L 4Lf 0 L 4f


      = 80 cm


Vẽ hình


- Xét nửa trên trục chính của thấu kính
E



S S'


O
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chứng minh được : S' MN S' IO MN S' N
IO S'O


    


- Thay được :


df


d L


MN d d ' L <sub>d f</sub> d L L


df


IO d ' f d f


d f


 


  <sub></sub>


    





- Vì

L



f

không đổi, IO không đổi nên: MNmin khi


d L


f  d (BĐT Cô-si)
d Lf 30 cm


  


- Như vậy để vùng sáng hiện trên màn E có kích thước nhỏ nhất thì điểm sáng S phải cách
thấu kính 30 cm


<b>Câu 5 (1,5đ): </b>
Cơ sở lí thuyết


Kí hiệu: Vm; m0 là thể tích, khối lượng của vương miện
Vv: Thể tích khối vàng


Dn: Khối lượng riêng của nước


+ Xét sự cân bằng của khối vàng (hoặc vương miện) có khối lượng m0 và vật m khi treo ở hai
đầu thanh cứng


10ml2=10m0l1 (1)



+ Khi nhúng khối vàng trong nước, để có sự cân bằng ta phải giảm khối lượng của vật m đi


m0 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

m1 : 10(m-m1)l2=10(m0-DnVv)l1 (2)


+ Thay khối vàng bằng vương miện, ta phải giảm khối lượng của m đi m2
10(m-m2)l2=10(m0-DnVm)l1 (3


(1)(2) 1 0 n v 0 1


v


0 n


m D V m m


m m


V


m m mD


 


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


(1)(3) 2 0 n m 0 2


m



0 n


m D V m m


m m


V


m m mD


 


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


Gọi tỉ lệ vàng là x; tỉ lệ bạc là 1-x


0 0


V B V


m
0
v B
V
m 2
v 1


m x m (1 x)



D D D


V


x (1 x)


m
V D
D
V m
V m

 <sub></sub>

    



 <sub></sub>
 <sub></sub>


V 2
v V


2 B 1


V


1 B B



B


D m


D D


m D m


(1 )x x


D


m D D


1
D





 <sub></sub> <sub> </sub> <sub> </sub> 


 <sub></sub> (4)


Biết được DV; DB; m1; m2 ta sẽ xác định được x
Tiến trình thực hiện


+ Buộc dây ở hai đầu thanh, một bên treo vương miện, một bên treo đĩa có chứa nhiều quả
nặng. Dùng dây treo thanh ở một điểm nào đó sao cho thanh cân bằng nằm ngang.



+ Nhúng khối vàng vào trong chậu nước đồng thời lấy đi một số quả nặng có tổng khối lượng
m1 sao cho thanh vẫn cân bằng nằm ngang….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Thay các số liệu cần thiết vào cơng thức (4) để tính x
+ Tính tỉ lệ % của vàng trong vương miện: TL = x.100%
<b>Lưu ý: </b>


<i>+ Thiếu hoặc sai đơn vị, trừ mỗi lần 0,25 điểm. Trừ tồn bài khơng q 0,5 điểm </i>
<i>+ Điểm tồn bài là tổng điểm của các câu khơng làm tròn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>



<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham


khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>



<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×