Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tấm lòng và tài năng của vua Quang Trung qua Chiếu cầu hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1


<b>VĂN MẪU LỚP 11 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b>PHÂN TÍCH BÀI "CHI</b>

<i><b>Ế</b></i>

<i><b>U C</b></i>

<i><b>Ầ</b></i>

<i><b>U HI</b></i>

<i><b>Ề</b></i>

<i><b>N"</b></i>

<b>ĐỂ</b>

<b> TH</b>

<b>Ấ</b>

<b>Y T</b>

<b>ẤM LỊNG VÌ DÂN VÌ </b>


<b>NƯỚC VÀ TÀI NHÌN XA TRƠNG RỘ</b>

<b>NG C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A QUANG TRUNG </b>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mở bài </b>


- Giới thiệu bài Chiếu cầu hiền và tác giảNgơ Thì Nhậm


- Dẫn dắt vào vấn đề: tấm lịng vì dân vì nước và tầm nhìn xa trơng rộng của Quang
Trung


<b>2.</b> <b>Thân bài </b>


- Khái qt chung:


• Xuất xứ: tác giảNgơ Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung nhằm thuyết phục các sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
• Thể loại: Chiếu


• Đối tượng và mục đích của bài chiếu: Bài chiếu nhằm hướng đến các sĩ phu Bắc Hà
ra giúp vua giúp nước bằng những lí lẽ sắc bén, sâu sắc thuyết phục


- Phân tích



• Tác giảnêu thiên tính của người hiền bằng cách ví người hiền như ngôi sao sáng
trên trời và dựa vào quy luật của tựnhiên để nói lên quan hệ tất yếu giữa người
hiền và vua


• Trước thái độ của người hiền bấy giờ, vua Quang Trung tỏthái độ mong mỏi, tha
thiết kêu gọi người hiền ra giúp nước


o Một sốhình ảnh: ngồi bên mép chiếu, chăm chú lắng nghe…. sự tha thiết,


mong mỏi chân thành


o Tự nhận mình là người ít đức….  tựphán xét và suy ngẫm vềchính mình
o Lo cho đất nước cịn non trẻ, mọi sự đều mới bắt đầu, kỉ cương cịn đang


thiếu xót, đức hóa chưa thấm nhuần….lo nghĩ đến sự nghiệp chung
• Coi trọng vai trị của hiền tài đối với đất nước và khẳng định niềm tin của mình đối


với hiền tài


• Để thể hiện sự tha thiết, chân thành của mình với việc cầu hiền, vua Quang Trung


đã đưa ra 3con đường cầu hiền một cách cụ thể, dân chủ, mở rộng …..


- Nhận xét:


• Qua những câu hỏi, lời chất vấn của chính vua Quang Trung ta thấy được tấm lịng


tha thiết của ông đối với việc cầu hiền, sự mong mỏi, chờđợi và hi vọng người hiền


ra giúp nước.



• Hơn thếvua Quang Trung đã nhận thức rõ vai trị của người hiền đối với đất nước


nên ơng đã bày tỏthái độchân thành, khiêm nhường biết bao trong từng câu văn
để tỏrõ lịng mình với người hiền. Và điều đó ít nhiều đã tác động sâu sắc đến suy


nghĩ của người hiền về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước, đồng thời qua


đó, người hiền sẽ nhận thức rõ ràng hơn vềnhân cách của vua Quang Trung


• Khơng chỉ nhìn được vai trò quan trọng của hiền tài đối với đất nước, mà vua
Quang Trung còn đưa ra những sách lược cầu hiền đúng đắn và rộng mở khiến cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
 Tấm lịng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung được thể hiện
một cách sâu sắc qua từng câu chữ, cách suy nghĩ và nhận định về thực tại để rồi có
phương hướng, cách giải quyết đúng đắn và chân thành


<b>3.</b> <b>Kết bài: </b>


- Đánh giá, cảm nhận chung về vấn đề nghị luận


- Mở rộng vấn đề bằng liên tưởng và suy nghĩ của cá nhân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>


<b>Bài văn mẫu 1 </b>


Ngơ Thì Nhậm vốn là quan lại nhà Trịnh, sau theo Tây Sơn và được Quang Trung
trọng dụng, ông là người soạn thảo nhiều văn kiện và giấy tờ quan trọng của nhà Tây Sơn.



Chiếu cầu hiền là một trong những văn kiện quan trọng đó.


Chiếu cầu hiền tha thiết kêu gọi người hiền tài ra giúp nước. Ngay từđầu, bài luận
thuyết đã cho ta thấy quan điểm của Quang Trung-vềngười hiền, kẻsĩ đời xưa: <i>"...người </i>


<i>hiền tất phải để cho thiên tử sử dụng". Hay nh</i>ững kẻ lúc đất nước có nhiều biên cố, vẫn


giữ vững khí tiết hoặc giữ lại ngậm tăm như <i>"ngựa đứng trong hàng nghi lễ"</i>...; hay là <i>"bậc </i>


<i>cao ẩn giấụ kín danh tiếng khơng xuất hiện suốt đời"</i>. Ơng khơng phê phán và cũng khơng


ngợi ca họ, bởi vì <i>"nếu giấu mình ẩn tiếng, có tài mà khơng để cho đời dùng thì khơng đúng </i>


<i>với ý trời sinh ra người hiền". V</i>ới ơng, có tài là phải giúp đời. Phải đem tài đó ra phục vụ


tổ quốc, phục vụđời.


Vua Quang Trung thể hiện sự mong mỏi này bằng hình ảnh "trẫm hiện đương ngồi
<i>bên mép chiếu, chăm chú lắng nghe, sớm hôm mong mỏi". </i>Vua thì khơng ngồi "chính giữa


<i>chiếu" </i>mà lại "ngồi bên mép chiếu" đểmong đợi người hiền tài, đặc biệt là chăm chú lắng


nghe lời người hiền. Câu văn nói lên sự thiết tha, mong mỏi cháy lịng của vua Quang


Trung đối với kẻ hiền sĩ, vì sự nghiệp xây dựng tổ quốc.


Bởi vì vua rất coi trọng người hiền tài, đất nước có thịnh là nhờvào họ. Ơng biết nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4


liêng. Tự nhận mình là người ít đức, hẳn là nhà vua đã suy nghĩ rất nhiều, tự phán xét
mình và tự suy ngẫm thường trực. Câu hỏi như rút ruột, như giải bày bao tâm huyết, chân
thành thật đáng để ngợi ca.


Vì lo cho đất nước dưới thời mình cịn non trẻ, "mọi sự đang bắt đầu", "kỉ cương triều
<i>đình cịn nhiều điều thiếu sót, cơng việc biên ải chính lúc lo toan" </i>và <i>"dân khốn khổ cịn chưa </i>


<i>hồi sức, việc giáo hố đạo đức chưa thấm nhuần"</i>. Vì <i>"trẫm nơm nớp lo sợ, mỗi ngày muôn </i>


<i>việc lo toan". M</i>ột vị vua biết lo, biết nghĩ nhiều đến nghiệp chung như vậy thật đáng khâm


phục. Bài chiếu đã đi sâu vào lòng người bởi chính tấm lịng chân thành của ơng, nó khiến


cho người nghe phải xúc động, tự chất vấn lại mình và quyết đem tài mình ra góp sức


chung xây dựng non sông đất nước.


Những câu hỏi và sự giãi bày ấy còn thể hiện niềm tin vào dân, vào nước của vua
Quang Trung: "Làm nên ngôi nhà lớn không phải chỉ một cành cây, xây dựng nền thái bình
<i>khơng chỉ mưu lược của một kẻ sĩ". </i>Nghĩa là ơng coi trọng sụđồn kết tồn dân, thấy được
tinh thần chung sức chung lòng của nhân dân ta, đúng như người xưa thường nhắc:


<i>"Một cây làm chẳng nên non </i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" </i>


(Ca dao)


Tác giả viết:"... há lại khơng có người kiệt xuất hơn đời để giúp rập chính sự buổi đầu


<i>cho trẫm ư?" </i>Câu hỏi không phải để hỏi mà để thể hiện niềm tin sự khẳng định vì ơng tin



<i>"trong một ấp mười nhà cũng có người trung tín, huống chi một đất nước rộng lớn có </i>


<i>truyền thống văn chương như thế". </i>


Niềm tin, sự tha thiết của ông được minh chứng bằng việc ông trọng dụng Ngơ Thì


Nhậm, một nhân tài hiếm có đời xưa, một hiền tài đáng nể. Đáng ngợi ca là bài chiếu nói
lên sựcơng bằng trong việc trổtài.của mọi người: "Ai có tài năng học thuật, mưu hay giúp
<i>ích cho đời đều cho phép được dâng thư tỏ bày cơng việc". </i>Vì ơng cho rằng nhân tài có ở


khắp nơi, phải biết lắng nghe, biết khuyến khích, nhất là lúc này sĩ phu Bắc Hà đang do


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5


<i>vơng, khơng thiết thực". </i>Có lẽ hiểu được nỗi sợ của dân, nhiều người sợmà phải giả dốc
ngợi ca đểtránh bại thân, nên ông mới nói vậy, như một lời trấn an dân tình đang hoảng
sợ, khơng nên vì sợmà phải dối lịng. Ơng còn cho phép các quan được tiến cửngười tài,


và <i>"tuỳ tài mà bổ dụng" ch</i>ứkhông sử dụng một cách tuỳ tiện. Cũng như những bậc ẩn sĩ,


nếu muốn giúp đời "cũng được phép dâng thư tự cử". Tình cảm của Quang Trung thật sâu


sắc, ông không những tha thiết kêu gọi người hiền tài, mà còn làm ấm lịng dân bởi những


chính sách cơng bằng nghiêm minh.


Bài viết thể hiện tư tưởng tiến bộ của nhà Tây Sơn, đặc biệt là Vua Quang Trung. Nếu


không có tấm lịng lo cho dân, cho nước hẳn ơng khơng bao giờ tha thiết cầu hiền đến vậy.



Ơng biết coi trọng người tài, biết khích lệ họ bằng chính tâm huyết, sựchân thành của


mình tù đó ta thấy rõ nhân cách cao cả của một nhà vua, thấy được sự thiết tha mang âm
hưởng của bài hịch xưa. <i>"Chiếu cầu hiền" </i>là một văn kiện quan trọng, thể hiện chủtrương
đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà đem tài năng tham gia xây


dựng đất nước. Bài viết giàu tính thuyết phục, lập luận sâu sắc nên dễđi vào lòng người.


Qua đó thấy được tài bút của Ngơ Thì Nhậm.


Tóm lại: Bài viết là tấm lịng cao cả đáng khâm phục được ngợi ca của vua Quang


Trung, đó là tư tưởng đúng đắn là lịng trung thực, nhân cách cao đẹp của ông trong việc


kêu gọi người hiền tài ra giúp nước. Từ đó cho ta hiểu nhiều hơn về vị vua anh minh


Quang Trung Hoàng Đế


<b>Bài văn mẫu 2 </b>


Để viết được những tác phẩm Chiếu, yêu cầu người viết phai am hiểu sâu sắc hồn


cảnh lịch sửxã hội, nắm được những địi hỏi của đất nước lúc bấy giờđểqua đó tập hợp
lại sức lực vì vận mệnh quốc gia. Đối với tác giảNgơ Thì Nhậm, ngồi những u cầu trên
ơng còn là một người sắc sảo trong nghệ thuật thuyết phục. Có thểnói bài Chiếu cầu hiền


đã thể hiện một tài năng xuất sắc của tác giảvì cách lập luận chặt chẽ, lời lẽrõ ràng, tao
nhã.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6


<i>"Từng nghe: Người hiền ở trên đời cũng như sao sáng trên trời. Sao tất phải chầu về </i>
<i>Bắc thần (ý này của Khổng Tử trong sách Luận ngữ), người hiền tất phải do thiên tử sử </i>
<i>dụng". </i>


Đoạn mởđầu muốn khẳng định người hiền tài là những tài sản quí giá của đất nước,
giống "như sao sáng trên trời", mà người tài tất phải ra giúp vua trịnước mới xứng với "ý


<i>trời" </i>đã sinh ra. Cách so sánh đầy sáng tạo của tác giả đã làm tăng thêm ý nghĩa thuyết


phục của bài Chiếu. Hình ảnh "sao sáng trên trời" tượng trưng cho sự tinh anh, khiến nhà


vua rất lấy làm trân trọng.


Sang đoạn tiếp theo, tác giả lại đưa ra những khó khăn trong việc thu phục người tài
ra giúp nước. Điều đó làm trăn trở nhà vua vì sự phí hồi nhân tài một cách vơ ích đó.


<i>"Trước đây, thời gấp vận cùng, trung châu lắm việc, người hiền ở ẩn, cố giữ tiết tháo như </i>
<i>da bò bền, người ở triều đường khơng dám nói năng như hàng trượng mã. Cũng có người </i>
<i>đánh mõ giữ cửa, ra bể vào sông, chết đuối trên cạn mà không tự biết, chỉ lo trốn tránh, </i>


<i>hầu đến trọn đời"</i>. Nhà vua có ý muốn trách những người tài của đất nước đã sống một


cách lãng phí tài năng của mình mà khơng ra giúp vua trịnước. Nếu trong cảnh chiến sự
thì việc quốc sựcịn nhiều nhưng nay đất nước đã thái bình, nhà vua cần có sự hợp sức
của nhân tài để quốc gia được phồn vinh, thịnh vượng hơn. Thếmà người hiền thì ởẩn
hoặc cốý giữ lấy khí tiết của mình mà khơng đểý đến việc quốc gia đại sự. Hoặc có những


người cũng ra giúp vua nhưng không tận tâm trong công việc. Tác giả viết: "Cũng có người



<i>giữ cửa, ra bể vào sông, chết đuối trên cạn mà không tự biết"</i>. Đây là cách phê phán nhẹ


nhàng và tế nhịnhưng ẩn ởphía sau là ý tứ rất thâm thúy.


Tìm kiếm người hiền tài giúp nước là công việc gấp gáp và quan trọng hơn lúc nào


hết. Vì vậy, nhà vua ln <i>"sớm hơm mong mỏi". </i>


Tấm lịng vì nước vì dân của vua Quang Trung không chỉ làm phận sự của một vị
tướng tài là dẹp giặc, trừ bạo mà còn lo toan đến đời sống dân sinh. Trong thực tế lịch sử
sau khi đất nước đã hịa bình, n ổn thì <i>"dân khổ chưa hồi sức" </i>nên đặt ra nhiều vấn đề


lớn đểổn định và phát triển triều đại. "Dân khổ chưa hồi sức, đức hóa chưa thấm nhuần,
<i>trẫm chăm chắm run sợ, mỗi ngày muôn việc lo toan. Nghĩ rằng: sức một cây khơng chống </i>


<i>nổi tịa nhà to, mưu lược của kẻ thù sẽ không dựng được thái bình". </i>Đoạn văn chứa đựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 7


chứa tâm huyết của vua Quang Trung cho thấy vua không một lúc nào không nghĩ đến
cuộc sống dân sinh và những việc lo toan quốc gia đại sự. Tấm lịng đó quảlà rộng lớn và
q báu của một vị vua suốt đời dâng hiến cho dân tộc. Một nhà vua với những lí tưởng


cao đẹp như thếđất nước sẽln được thái bình, dân chúng sẽ ln được hưởng ấm no
hạnh phúc.


Song trong lòng nhà vua dường như lúc nào cũng luôn canh cánh nỗi lo về sự nghiệp
trịan nước nhà. <i>"Trẫm chăm chắm run sợ, mỗi ngày muôn việc lo toan". Qu</i>ả là tấm lòng



rộng lớn của đức vua đã phủ nhận lên toàn thểđời sống dân sinh làm cho mọi người được


hưởng sựbình an và no ấm.


Đoạn thứ ba của bài Chiếu cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng của vua Quang Trung là


xuất chúng, thể hiện rõ tình yêu nước thương dân nồng nàn của một nhà lãnh đạo tài ba.
Để hợp sức dân lại đểxây dựng cơ nghiệp đất nước, nhà vua không loại trừ một tầng lớp


xã hội nào, miễn là công dân trong nước có tài và đức đủđểgánh vác chuyện quốc gia đều


được lựa chọn vào trong triều đểgiúp vua. "<i>Vậy ban chiêu xuống, quan liêu lớn nhỏ và dân </i>
<i>chúng trăm họ ai có tài năng học thuật, mưu hay giúp ích cho đời, đều cho phép được dâng </i>
<i>thư bày tỏ cơng việc". </i>


Có thể nói ởđây, tính dân chủđã được hình thành và phát huy cao độ. Điều đó nói
lên tính cấp thiết của đất nước trong việc trọng dụng người tài vào nắm giữcác chức vụ
khác nhau trong triều đình mới.


Trong lịch sửít có một nhà vua nào đề cao tối đa tính dân chủ trong việc tuyển dụng


nhân tài vào giúp vua như Quang Trung. Chứng tỏlòng yêu nước thương dân của nhà vua
là vô cùng to lớn và vĩ đại bởi tinh thần muốn đưa đất nước thốt ra khỏi tình trạng một


nước lạc hậu và yếu kém của vua Quang Trung. Với cách nhìn xa trơng rộng đó chứng tỏ.


nhà vua là người am hiểu quy luật phát triển của lịch sử, đã thấy được tương lai sau này


của đất nước. Sựtiên tri đó nói lên tài phán đoán, tiên tri của một vị vua anh minh đối với
quốc gia, dân tộc, bởi vì trong sâu thẳm tấm lịng nhà vua ln nung nấu một khát vọng



làm sao cho dân no ấm, hạnh phúc, đất nước giàu mạnh. Đó cũng chính là mơ ước của


người dân nhằm canh tân nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 8
đã từng nung nấu. Qua bài chiếu này ta có thể nhận định rằng, tài nhìn xa trơng rộng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS



lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham


khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×