Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT Lạc Long Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn LỊCH SỬ 11 - Mã đề 01 </i> 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE


<b>TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN </b>
(Đề có 02 trang)


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề </i>
<b>Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: (7đ). Chọn câu trả lời đúng nhất </b>


<b>Câu 1. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước Mĩ trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã </b>
hội của đất nước đó là chính sách


A. phát triển đất nước Mĩ. B. kinh tế mới của Mỹ.


C. giải quyết khủng hoảng của Mĩ. D. mở rộng và phát triển toàn diện của Mĩ.
<b>Câu 2. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có sự tham gia của </b>


A. 41 nước. B. 42 nước. C. 43 nước. D. 44 nước.


<b>Câu 3. Tổ chức quốc tế nào đã ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? </b>
A. Tổ chức Liên Hợp Quốc. B. Hội Quốc liên.


C. Hội Liên hiệp quốc tế mới. D. Hội Liên hiệp tư bản.


<b>Câu 4. Người đầu tiên đã tiếp thu và vận dụng tư tưởng của Cách mạng tháng Mười Nga vào Cách mạng </b>
Việt Nam là



A. Lê Hồng Phong. B. Trần Phú. C. Hà Huy Tập. D. Nguyễn Ái Quốc.
<b>Câu 5. Chính phủ Ru-dơ-ven của Mĩ đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm </b>


A. đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. B. đặt các nước Mĩ La tinh thành “sân sau êm đềm”.
C. cải thiện quan hệ với các nước Mĩ La tinh. D. khống chế các nước Mĩ La tinh.


<b>Câu 6. Trong chính sách đối ngoại của mình ở những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao </b>
với


A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Đức. D. Liên Xô.
<b>Câu 7. Năm 1933, diễn ra sự kiện quan trọng nào trong quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Liên Xơ? </b>
A. Mĩ và Liên Xơ kí hiệp ước về quan hệ đối ngoại.


B. Mĩ và Liên Xô chấm dứt quan hệ đối ngoại.


C. Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D. Mĩ và Liên Xơ bình thường hóa quan hệ đối ngoại.


<b>Câu 8. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hịa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là </b>
A. để kí hịa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.


B. để kí hịa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
C. để kí hịa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.


D. để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
<b>Câu 9. Cuộc khủng hoảng trong những năm 1929 – 1933 diễn ra chủ yếu ở lĩnh vực </b>


A. xã hội. B. kinh tế. C. văn hóa. D. chính trị.
Câu 10. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở


A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ.


<b>Câu 11. Mục tiêu thành lập của tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên là </b>
A. duy trì trật tự thế giới mới. B. tăng cường an ninh giữa các nước.


C. đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế. D. Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, khoa học giữa các nước.
<b>Câu 12. Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 – 1 – 1933 là </b>


A. Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít.
B. Đảng Xã hội dân chủ Đức tuyên bố bất hợp tác, từ chối Liên minh với Đảng Cộng sản Đức.
C. Tổng thống Hinđenbua chỉ định Hítle làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới.


D. Giai cấp tư sản xóa bỏ chế độ cộng hòa tư sản, nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
<b>Câu 13. Người đứng đầu Đảng Quốc xã là </b>


A. Hítle. B. Hinđenbua. C. Rommen. D. Manxtên.
<b>Câu 14. Các thế lực phản động, hiếu chiến tập trung trong tổ chức nào ở nước Đức? </b>


A. Đảng Dân chủ. B. Đảng Quốc xã. C. Đảng Xã hội dân chủ. D. Đảng Đồn kết dân tộc.
<b>Câu 15. Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là </b>


A. cách mạng tư sản. B. cách mạng văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn LỊCH SỬ 11 - Mã đề 01 </i> 2
<b>Câu 16. Hội nghị nào sau đây ghi nhận các nước đế quốc đã kí kết thỏa thuận phân chia quyền lợi sau Chiến </b>
tranh thế giới thứ nhất ?


A. Hội nghị Ianta. B. Hội nghị hịa bình Vécxai - Oasinhtơn.
C. Hội nghị hịa bình Véc - xai. D. Hội nghị hịa bình Oa – sinh - tơn.
<b>Câu 17. Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 </b>


A. biểu tình thị uy. B. khởi nghĩa từng phần.


C. tổng khởi nghĩa giành chính quyền. D. chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
<b>Câu 18. Đến đầu năm 1918, Cách mạng tháng Mười giành được thắng lợi ở </b>


A. Mátxcơva. B. Pêtơrơgrát.


C. Mátxcơva và Pêtơrơgrát. D. Hồn tồn trên đất nước Nga rộng lớn.
<b>Câu 19. Các đế quốc có hệ thống thuộc địa rộng là </b>


A. Anh. B. Pháp. C. Anh, Pháp. D. Mĩ, Pháp.
<b>Câu 20. Các đế quốc phát triển mạnh mẽ về kinh tế nhưng có ít thuộc địa là </b>
A. Mĩ B. Đức. C. Nhật. D. Mĩ - Đức - Nhật.


<b>Câu 21. Để chuyển tồn bộ chính quyền về tay các Xơ viết, Lê nin và Đảng Bơnsêvích chủ trương đấu tranh </b>
bằng phương pháp


A. hịa bình. B. nghị trường. C. vũ trang. D. kết hợp vũ trang và chính trị.
<b>Câu 22. Vào đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một cuộc cách mạng vì </b>


A. đế quốc Nga suy yếu.


B. giai cấp vơ sản Nga đã trưởng thành.
C. có liên minh công nông vững chắc.


D. chế độ Nga hồng lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc.


<b>Câu 23. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của Cách mạng tháng Mười Nga là </b>
A. mở ra thời kì lịch sử thế giới hiện đại.



B. làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.
C. mở đường cho phong trào cách mạng thế giới.


D. làm thay đổi tình hình đất nước và số phận hàng triệu con người Nga.


<b>Câu 24. Cách mạng tháng Mười Nga đã giải quyết nhiệm vụ nào mà Cách mạng tháng Hai còn tồn tại? </b>
A. Lật đổ chế độ Nga hoàng. B. Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc.


C. Giải phóng giai cấp nơng dân Nga. D. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.


<b>Câu 25. Bài học kinh nghiệm gì từ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được rút ra cho Cách mạng Việt </b>
Nam?


A. Đấu tranh chính trị. B. Khởi nghĩa vũ trang.


C. Thành lập chính Đảng của giai cấp vơ sản. D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
<b>Câu 26. Những khủng hoảng về mọi mặt ở đầu thế kỉ XX và hậu quả nghiêm trọng khi tham gia cuộc chiến </b>
tranh đế quốc đã đưa nước Nga đứng trước tình thế


A. tiến sát tới một cuộc cách mạng. B. chính phủ Nga hồng sắp bị sụp đổ.


C. kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. D. các nước đế quốc lần lượt xâm lược, thơn tính nước Nga.
<b>Câu 27. Xơ viết đại biểu cơng nhân đại diện cho lợi ích của </b>


A. nông dân. B. công nhân. C. binh lính. D. cơng nhân, nơng dân, binh lính.


<b>Câu 28. Quan hệ hịa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng </b>
manh vì


A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau.


B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế.


C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng.


D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi.
<b>B. TỰ LUẬN: (3 điểm). </b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga, Lê nin và Đảng Bôn sê vích đã làm gì để </b>
chuyển sang Cách mạng tháng Mười?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn LỊCH SỬ 11 - Mã đề 01 </i> 3


<b>Đ</b>

<b>ÁP ÁN </b>

<b>ĐỀ KIỂ</b>

<b>M TRA CU</b>

<b>ỐI</b>

<b> K</b>

<b>Ỳ I NĂM HỌC 20</b>

<b>20-2021 </b>



<b>Môn: L</b>

<b>ỊCH SỬ</b>

<b> - L</b>

<b>ớp: 11</b>



<b>Mã </b>

<b>đề: 01</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) </b>


<b>B. TỰ LUẬN: (3 điểm) </b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga, Lê nin và Đảng Bơn sê vích đã chuyển sang </b>
Cách mạng tháng Mười.


<b>Câu 2 (1 điểm): Bài học kinh nghiệm cho Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. </b>


NỘI DUNG ĐIỂM


- Bài học về vai trò lãnh đạo của Đảng. 0.25đ



- Bài học về thực hiện liên minh công – nông. 0.25đ


- Bài học về phương pháp cách mạng bạo lực. 0.25đ


- Bài học về củng cố chính quyền cách mạng vơ sản, xây dựng cách mạng vững chắc. 0.25đ
1B 2D 3B 4D 5C 6D 7C 8A 9B 10D 11A 12C 13A 14B
15D 16B 17D 18D 19C 20D 21D 22D 23D 24D 25B 26A 27B 28D


NỘI DUNG ĐIỂM


- Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng, cục diện hai chính quyền


song song tồn tại. 1đ


- Tháng 4 năm 1917 Lê nin thông qua Luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu và đường lối


chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. 0.5đ


- Trải qua 8 tháng đấu tranh, từ đấu tranh hịa bình, Đảng Bơn sê vích chuyển sang khởi


</div>

<!--links-->

×