Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lạc Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.39 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT LẠC SƠN </b>


<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 11 </b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Câu 1: Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859 ) đã:
A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.


B. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.


C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.
D. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.


Câu 2: Tại sao Đức kí Hiệp ước Xơ – Đức khơng xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
A. Đức sợ bị liên quân Anh – Pháp tiến công sau lưng khi đang đánh Liên Xơ.
B. Đề phịng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận.
C. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô.


D. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của Đức.
Câu 3: Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện nào sau đây ?
A. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng.
B. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định.


C. Thực dân Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hịa.


D. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.



Câu 4: Trong q trình đẩy lùi qn phát xít Đức, Hồng qn Liên Xơ đã giải phóng được những nước
nào?


A. Nam Âu.
B. Đông Âu.
C. Bắc Âu.
D. Tây Âu.


Câu 5: Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào?
A. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô.
B. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia.


C. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho Đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc.


D. Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp Khắc.


Câu 6: Khi biết tin Pháp tấn cơng Đà Nẵng, Ơng đã tự chiêu mộ 300 người, xin Vua được ra chiến trường.
Ông là ai ?


A. Phạm Văn Nghị.
B. Nguyễn Trị Phương.
C. Nguyễn Trường Tộ.
D. Phan Văn Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
A. Các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hàng.


B. Thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản.
C. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực.



D. Quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn công Liên Xô.


Câu 8: Khi biết tin Pháp tấn cơng Đà Nẵng, Ơng đã tự chiêu mộ 300 người, xin Vua được ra chiến trường.
Ông là ai ?


A. Phạm Văn Nghị.
B. Phan Văn Trị.
C. Nguyễn Trị Phương.
D. Nguyễn Trường Tộ.


Câu 9: Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở
Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?


A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.


B. Tương quan lực lượng chênh lệch khơng có lợi cho ta, vũ khí thơ sơ.
C. Nhân dân khơng kiên quyết đánh Pháp và khơng có người lãnh đạo.


D. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngưn cản không cho nhân dân chống Pháp.
Câu 10: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định (2.1959) là:
A. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.


B. hồn thành chiếm Trung kì.


C. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.
D. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế.


Câu 11: Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ



B. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.


C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận.
D. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.


Câu 12: Sự kiện đánh dấu cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ là:
A. Đức tấn công Anh, Pháp.


B. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.
C. Đức tấn công Liên Xô.


D. Quân đội Đức tấn công Ba Lan.


Câu 13: Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để:
A. Biến Việt Nam thành bàn đạp xâm lược Quảng Châu (Trung Quốc).
B. Loại bỏ sự ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh ở Việt Nam.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ để tiến công thuộc địa của Anh.
D. Tranh giành ảnh hưởng với Anh tại châu Á.


Câu 14: Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì?
A. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
C. Liên Xơ đã giành thắng lợi hồn tồn.


D. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu.


Câu 15: Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng qn Liên Xơ chuyển từ phịng thủ sang tấn công là:
A. Trận Cuốcxcơ. B. Trận công phá Béclin.



C. Trận Xtalingrát. D. Trận Mátxcơva. Câu 16: Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp
là: A. Giáp Tuất. B. Hắc Măng. C. Tân Sửu. D. Nhâm Tuất. Câu 17: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp
chiếm nhanh chóng vào 1867 là: A. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang. B. Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên. C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ. D. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang. Câu 18: Đạo luật trung lập
(8-1935) của Chính phủ Mĩ đã thể hiện chính sách: A. Khơng can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu
Mĩ. B. Không can thiệp vào cuộc chiến giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít. C. Khơng can thiệp
vào tình hình các nước phát xít. D. Khơng can thiệp vào các sự kiện ở châu Âu. Câu 19: Ai là tác giả của
câu nói “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”? A. Hoàng Diệu. B.
Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 20: Ông là người được nhân dân phong
“Bình Tây đại nguyên soái”. A. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Trương
Quyền. Câu 21: Tham dự Hội nghị Ianta 2-1945 gồm các nguyên thủ đại diện cho các quốc gia: A. Anh,
Pháp,Mĩ. B. Liên Xô, Anh, Mĩ. C. Anh, Pháp,Liên Xô. D. Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp, Đức. Câu 22: Liên
minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là gì? A. Phe Đồng minh. B. Phe Liên minh. C.
Phe Hiệp ước. D. Phe Trục . Câu 23: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm
các nước A. Đức, Liên Xô, Anh. B. Đức, Italia, Nhật Bản. C. Italia, Hunggari, Áo. D. Mĩ, Liên Xô, Anh.
Câu 24: Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuẩn bị kế hoạch gì tiếp theo? A. Đánh thẳng kinh thành Huế. B.
Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp. C. Kéo quân vào đánh Gia Định. D. Cố thủ chờ viện binh. II. PHẦN TỰ
LUẬN: Có 2 câu, 4 điểm. Câu 1: Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ đã rơi vào tay Pháp như thế nào? Nhân dân ba
tỉnh miền Tây chống Pháp ra sao? Hãy so sánh tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn và của nhân dân từ
1858 – 1873. Câu 2:Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


1 D 9 C 17 B


2 B 10 A 18 A


3 B 11 C 19 D



4 B 12 D 20 C


5 C 13 D 21 B


6 A 14 D 22 A


7 D 15 C 23 B


8 A 16 D 24 C


<b>PHẦN TỰ LUẬN </b>


Câu 1: Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ đã rơi vào tay Pháp như thế nào? Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống
Pháp ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
- Kế hoạch của Pháp: chiếm Campuchia, cô lập ba tỉnh miền Tây, ép triều đình Huế nhường quyền cai


quản và cuối cùng tấn công bằng vũ lực.


- 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành.


- Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn
một viên đạn.


* Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp:


- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục dâng cao, dưới nhiều hình
thức (tị địa, bất hợp tác với giặc, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với Campuchia).



- Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn
Hữu Huân...


- Ý nghĩa: thể hiện lịng u nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta.
* So sánh tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 – 1873:


+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng
thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân
Pháp.


+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng,
nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.


<b>Câu 2: Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? </b>


- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hioàn toàn của các nước phát xít Đức, Italia, Nhật.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trọg lịch sử loài người (60 triệu người
chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).


<b>- Chiến tranh kết thúc đã dãn đến những thay đổi căn bản của tình hình thế giới. </b>
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


1. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhống" của Hít le :
A. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan


B. Chiến thắng En A-la-men.
C. Chiến thắng Mát-xcơ-va
D. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.



2. Trước khi trở thành lãnh tụ của khởi nghĩa, Phan Đình Phùng đã giữ chức vụ gì trong triều đình:
A. Thượng thư Bộ Binh.


B. Quan Ngự sử
C. Tri huyện.


D. Thừa biện Bộ Lễ.


3. Trong chiến tranh thế giới hai,thành phố được mệnh danh là "nút sống " của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
D. Thành phố Mat-xcơ-va 4. Sau khi sáu tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, thái độ của quan lại cao
cấp trong triều đình Huế : A. Kiên quyết chống Pháp B. Đầu hàng Pháp C. Dựa vào quân đội triều đình và
nhân dân để giành lại những phần đất đã mất. D. Dựa vào nhân dân chống Pháp. 5. Trận cầu Giấy lần hai
làm đã tiêu diệt được tên giặc pháp chỉ huy nào: A. Gac-ni-ê B. Đu-me C. Ray-an D. Ri-vie-e 6. Chiến
thuật Đức tấn công Ba Lan là: A. "Chiến tranh chớp nhoáng" B. "Chiến dịch tàu ngầm" C. "Chiến dịch sư
tử biển: D. "Chiến tranh Đơn phương" 7. Sau năm 1862,thái độ của triều đình đối với các nghĩa binh chống
Pháp ở Gia Định,Biên Hòa Định Tường là: A. Ra lệnh giải tán các nghĩa binh chống Pháp B. Khuyến
khích và ủng hộ các nghĩa binh chống Pháp. . C. Yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp
D. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh chống Pháp. 8. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt
chủa nghĩa phát xít là: A. Liên xơ B. Anh,Mỹ. C. Anh,Mỹ ,Liên xô,Pháp. D. Anh ,Mỹ ,Liên xô 9. Nguyên
nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà nội lần hai là: A. Nhà Nguyễn khơng trả chiến phí cho Pháp. B.
Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy C. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh. D. Vì nhu cầu về thị
trường ,nguyên liệu,nhân công,… 10. Với hiệp ước Nhâm Tuất (ký ngày 5-6-1862) , triều đình nhà
Nguyễn đã nhượng cho Pháp : A. Ba tỉnh :Biên hịa,Gia định,Vĩnh Long và đảo Cơn lơn B. Ba tỉnh :Biên
hịa,Gia định,Định tường và đảo Cơn lơn C. Ba tỉnh :An giang,Gia định,Định tường và đảo Côn lôn D. Ba
tỉnh :Biên hòa,Hà Tiên ,Định tường và đảo Côn lôn 11. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -
1892) là :



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
Đức ,Italia,Nhật hình thành liên minh phát xít ? A. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp B. Khộng hợp


tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. C. Hợp tác chặt chẽ với các nước
Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực. D. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít. 24. Sự kiến nào
đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam: A. Chiều 31-8-1858,Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận
trước cửa biển Đà Nẵng. B. .Sáng 1-9-1858 ,liên quân Pháp -Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo
Sơn Trà. C. Ngày 17-2-1859,Pháp chiếm thành Gia Định. D. .Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết
25. Quân Pháp xâm lược Việt Nam ,vì: A. Muốn chiếm xong Việt Nam làm thuộc địa. B. Có một số giáo sĩ
Pháp bị triều đình giam giữ,giết hại. C. việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng D. .Muốn có thị trường ,
thuộc địa để khai thác tài nguyên,tiêu thụ hàng hóa ở Việt Nam. 26. Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng
2/1859, liên quân Pháp-Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì: A. Quân ít,thiếu viên binh,thời
tiết không thuận lợi. B. Quân dân cả nước anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt tấn công
của chúng C. Quân đội triều đình nhà Nguyễn anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đơt tấn
công của chúng D. Nhân dân cả nước kiên cường chống giăc đẩy lùi nhiều đơt tấn công của chúng. 27.
Hậu quả của chiến tranh thế giới hai: A. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lơi cuốn vào vịng chiến
và khoảng 60 triệu người chết,… B. Hơn 1700 triệu người bị lơi cuốn vào vịng chiến,khoảng 80 triệu
người chết,90 triệu người bị tàn phế…. C. Hơn 1700 triệu người bị lơi cuốn vào vịng chiến,khoảng 60
triệu người chết,90 triệu người bị tàn phế… D. Khoảng 60 triệu người chết,80 triệu người bị tàn phế ,nhiều
thành phố làng mạc bị tàn phá…. 28. Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm1874) , triều đình nhà Nguyễn đã
chính thức thừa nhận :


A. Ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp. B. Ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp. C. Sáu
tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp. D. Sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc Pháp 29. Vào giữa thế kỷ
XIX,tình hình nước ta có những đặc điểm nổi bật nào: A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai
đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng B. Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố vững chắc. C. Chế
độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành. D. Một lực lượng sản xuất mới -tư bản chủ
nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến. 30. Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ
chức cuộc phản công quân Pháp ở Kinh thành Huế và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở: A.
có sự ủng hộ của nhân dân và quan lại chủ chiến. B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh. C. có sự ủng


hộ của binh lính D. có sự đồng tâm nhất trí trong hồng tộc. 31. Sau khi chiếm thành Gia Định (1859),Pháp
rơi vào tình thế: A. Bị thương vong gần hết. B. Bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch và thương vong C. Bị
bệnh dịch hoành hành. D. Bị nghĩa quân bao vây ,quấy rối liên tục. 32. Chiến thắng Xtalingrát tạo nên
... của tiến trình chiến tranh thế giới ,diễn ra vào thời gian nào: A. Cục diện B. Thách thức C. bước
ngoặt D. bùng nổ 33. Năm 1860,qn triều đình khơng giành được thắng lợi quyết định trên chiến trường
Gia định là do: A. Không chủ động tấn cơng giặc. B. Qn ít. C. Sợ giặc D. Thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
34. Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là: A. Nguyễn Lâm B.
Phan Thanh Giản C. Nguyễn Tri Phương D. Hoàng Diệu. 35. Vì sao Anh, Mĩ chủ động liên kết với Liên
Xơ thành lập mặt trận đồng minh chống phát xít: A. Anh, Mĩ không muốn Liên Xô phản công phât xít B.
Anh, Mĩ lo sợ Đưc C. Anh. Mĩ sợ Liên Xô D. Hành động và bản chất xâm lược của phe phát xít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
37. Phong trào nào sau đây không được xem là phong trào Cần Vương:


A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Yên Thế
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy
D. Khởi nghĩa Ba Đình


38. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883),thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân:
A. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ


B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.
C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam kỳ
D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung kỳ.


39. Hậu quả nặng nề mà nước Nhật hứng chịu trong chiến tranh thế giới II:
A. Anh, Mĩ tiêu diêt hơn 50% hải quân của Nhật


B. Liên Xô tiêu diệt 1 triệu quân Nhật.


C. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật.


D. Mĩ ném bom tàn phá thủ đô TôKiô của Nhật


40. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế diễn ra vào:
A. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 6 năm 1885.


B. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885.
C. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 8 năm 1885.
D. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 5 năm 1885.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


01. C; 02. B; 03. A; 04. B; 05. D; 06. A; 07. A; 08. D; 09. D; 10. B
11. B; 12. A; 13. C; 14. D; 15. B; 16. C; 17. D; 18. B; 19. C; 20. A
21. A; 22. D; 23. D; 24. B; 25. D; 26. B; 27. C; 28. C; 29. A; 30. A
<b>31. D; 32. C; 33. A; 34. C; 35. D; 36. C; 37. B; 38. A; 39. C; 40. B; </b>
<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>I. Trắc nghiệm 5,0 điểm </b>


<b>Câu 1: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy </b>
nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?


A. Do Xiêm đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.
B. Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ.


C. Do chính sách cải cách chính trị của Ra - ma V.


D. Do chính sách ngoại giao mền dẻo, khôn khéo của Ra - ma V.



<b>Câu 2: Trong nội dung của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản, nội dung quyết định đến thành cơng của Nhật </b>
Bản là:


A. Nội dung về chính trị. B. Nội dung về quân sự.
C. Nội dung về kinh tế. D. Nội dung về giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
A. Cách mạng Đức. B. Cách mạng tháng Mười Nga.


C. Phong trào cách mạng vô sản. D. Phong trào cách mạng thế giới.


<b>Câu 4: Trong những năm 1894 - 1895, diễn ra cuộc chiến tranh giữa Nhật Bản với: </b>
A.Trung Quốc B. Triều Tiên C. Nga D. Việt Nam


<b>Câu 5: Tháng 2/1917, Lê – nin và Đảng Bơn - sê - vích ở Nga nêu lên khẩu hiệu gì? </b>
A. "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng".


B. "Biến chiến tranh đế quốc thành phong trào cách mạng".
C. "Biến chiến tranh đế quốc thành cách mạng vô sản".


D. "Biến chiến tranh đế quốc thành chiến tranh giải phóng dân tộc".


<b>Câu 6: Mở đầu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa: </b>
A. Khởi nghĩa do Ong kẹo chỉ huy.


B. Khởi nghĩa do Com - ma - đam chỉ huy.
C. Khởi nghĩa của Pha - ca - đuốc.


D. Khởi nghĩa của Châu - Pa - chay.



<b>Câu 7: Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân nào đã hoàn thành việc xâm chiếm và thiệt lập ách thống trị ở In - </b>
đô - nê - xi - a?


A. Tây Ban Nha B. Anh C. Bồ Đào Nha D. Hà Lan


<b>Câu 8: Vì sao đến cuối thế XIX – đầu thế kỉ XX có sự xuất hiện các đế quốc "già" và đế quốc "trẻ"? </b>
A. Sự tranh chấp thị trường và thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa.


B. Tất cả các đáp án đều đúng.


C. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản chủ nghĩa
D. Sự phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị giữa các nước đế quốc.


<b>Câu 9: Hiện nay trong khu vực Đông Nam Á, những nước nào đi theo chế độ Xã hội chủ nghĩa? </b>
A. Việt Nam và Lào B. Chỉ có Việt Nam


C. Việt Nam, Lào, Campuchia D. Việt Nam và Campuchia


<b>Câu 10: Theo hiến pháp 1889, chế độ nào dưới đây được thiết lập ở Nhật Bản? </b>
A. Quân chủ chuyên chế. B. Xã hội chủ nghĩa.


C. Quân chủ lập hiến D. Chế độ cộng Hòa


<b>Câu 11: Sự kiện nào chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc chấm dứt? </b>
A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ.


B. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạng.
C. Khởi nghĩa ở Vũ Xương bị thất bại.



D. Tôn Trung Sơn từ chức Đại tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải.


<b>Câu 12: Ở thế kỉ XIX, Nước đế quốc nào đã tìm cách "Mở cửa" xâm nhập vào Trung Quốc sớm nhất? </b>
A. Đức B. Anh C. Nhật Bản D. Pháp


<b>Câu 13: Chính quyền phong kiến Sô - gun thống trị Nhật Bản trong khoảng thời gian nào? </b>
A. Từ năm 1603 - 1868. B. Từ năm 1803 - 1868.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>Câu 14: Phe Liên minh trong chiến tranh thế giới thứ nhất được thành lập năm nào? Gồm những nước </b>


nào?


A. Năm 1882, gồm: Đức, Áo – Hung, Italia
B. Năm 1907, gồm: Anh, Pháp, Nga


C. Năm 1907, gồm: Anh, Pháp, Nga, Mĩ
D. Năm 1882, gồm: Đức, Áo – Hung


<b>Câu 15: Trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Cam - pu - chia, cuộc khởi nghĩa </b>
nào thể hiện có sự giúp đỡ, phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?


A. Pu - côm - bô. B. A - cha - xoa


C. Khởi nghĩa Si - vô - tha và Pu - côm - bô. D. Si - vô - tha


<b>Câu 16: Tháng 9 – 1905, chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời có tên gọi là: </b>
A. Trung quốc Liên minh hội. B. Đảng dân chủ tư sản Trung Quốc.


C. Trung quốc Đồng minh hội. D. Đảng dân chủ tư sản kiểu mới Trung Quốc.


<b>Câu 17: Mĩ chính thức đưa 65 vạn quân đổ bộ vào châu Âu thời gian nào? </b>
A.Tháng 7/1918 B. Tháng 5/1918


C. Tháng 6/1918 D. Tháng 3/1918


<b>Câu 18: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Đế quốc và phong kiến của nhân dân Trung Quốc cuối </b>
thế kỉ XIX là:


A. Cách mạng Tân Hợi. B. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc.
C. Phong trào Duy tân. D. Phong trào Nghĩa Hịa đồn
<b>Câu 19: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là? </b>


A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. Chủ nghĩa quân phiệt và hiếu chiến. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến.
<b>Câu 20: Hiện nay, đất nước Trung Quốc theo chế độ gì? </b>


A. Quân chủ lập hiến B. Quân chủ chuyên chế
C. Tư bản chủ nghĩa D. Xã hội chủ nghĩa
<b>II. Câu hỏi tự luận (5,0 điểm). </b>


<b>Câu 1. (2,5 điểm) Hãy trình bày nội dung cải cách Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cho biết nguyên nhân </b>
thành công của cuộc cải cách này?


<b>Câu 2. (2,5 điểm) Hoàn thành bảng thống kê sau, qua đó rút ra tính chất của sự kiện này? Giải thích tại sao </b>
có tính chất đó?


Thời gian Chiến sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>



<b>Trắc nghiệm </b>
1. D


2. D
3. B
4. A


5. A
6. C
7. D
8. C


9. A
10. C
11. D
12. B


13. A
14. A
15. C
16. C


17. A
18. B
19. B
20. D
<b>Tự luận </b>


<b>Câu 1 </b>



 Chính trị: Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, ban hành hiến pháp mới 1889 thiết lập chế độ. Quân chủ lập hiến.
Ban bố quyền bình đẳng giữa các cơng dân... 0,5


 Kinh tế: Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng TBCN, thống
nhất thị trường, tiền tệ, đo lường. 0,5


 Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương tây, công nghiệp quân sự được chú
trọng. 0,5


 Giáo dục, văn hóa: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kỹ thuật, cử
học sinh đi du học ở nước ngoài. 0,5


 Cuộc cải cách của Minh Trị thành cơng là vì:


o Người đề xướng cải cách (Minh Trị) là người có thực quyền tối cao. 0,25


o Cuộc cải cách được nhân dân ủng hộ, nhất là tầng lớp võ sỹ - Sa mu rai và tầng lớp quý tộc – Đai mi ô.
0,25


<b>Câu 2 </b>


Thời gian Chiến sự


2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thành cơng. Chính phủ tư sản lâm thời vẫn theo
đuổi chiến tranh.


4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia chiến tranh đứng về phe Hiệp ước. Chiến sự
diễn ra trên hai mặt trận Đông - Tây. Hai bên ở vào thế cầm cự.



11/1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng. Chính phủ Xơ Viết được thành lập
3/1918 Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.


9/11/1918 Cách mạng Đức bùng nổ. Nên quân chủ ở Đức bị sụp đổ.
11/11/1918 Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc.


- Tính chất: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. ·


- Giải thích: Vì đây là cuộc chiến thực sự do các nước đế quốc gây ra, nhằm xâm lược, cướp đoạt thuộc địa,
lãnh thổ của nhau, nó đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề đè lên đời sống nhân dân lao động các nước
tham chiến và nhân dân lao động thuộc địa.


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
A. Anh, Pháp, Đức.


B. Pháp, Nga, I-ta-li-a.
C. Nga, Anh, Đức.
D. Anh, Pháp, Nga.


<b>Câu 2. Theo Hiến pháp 1889, thể chế chính trị của Nhật Bản là </b>
A. cộng hòa đại nghị.


B. quân chủ lập hiến.
C. quân chủ chuyên chế.
D. cộng hòa tổng thống.


<b>Câu 3. Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Miến Điện, Mã Lai trở thành thuộc địa của </b>
A. Anh.



B. Pháp.
C. Hà Lan.
D. Tây Ban Nha.


<b>Câu 4. Ngày 11/11/1918 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? </b>
A. Quân dân Pháp giành thắng lợi trong trận Véc- đoong.
B. Áo – Hung kí văn bản đầuhàng khơng điều kiện.
C. Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ.
D. Đức kí hiệp định đầu hàng khơng điều kiện.


<b>Câu 5. Chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập năm 1885 mang tên là </b>
A. Đảng Quốc đại.


B. Đảng xã hội dân chủ.
C. Đảng dân chủ tự do.
D. Đảng Cộng hòa.


<b>Câu 6. Năm 1904 – 1905 Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh với đế quốc nào? </b>
A. Hà Lan.


B. Mĩ.
C. Anh.
D. Nga.


<b>Câu 7. Nội dung cơ bản trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là </b>
A. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh bình đẳng”.


B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc”.


D. “Độc lập dân tộc, bình đẳng dân quyền, hạnh phúc dân sinh”.


<b>Câu 8. Chính sách ngoại giao nào được Mĩ áp dụng ở Mĩ Latinh vào đầu thế kỉ XX? </b>
A. “Trỗi dậy hịa bình”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
<b>Câu 9. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập </b>


tương đối về chính trị là
A. Việt Nam.


B. Lào.
C. Xiêm.
D. Miến Điện.


<b>Câu 10. Ngày 10/10/1911, Trung Quốc Đồng minh hội phát động </b>
A. cuộc khởi nghĩa Vũ Xương.


B. cuộc khởi nghĩa Nam Kinh.
C. cuộc khởi nghĩa Tứ Xuyên.
D. cuộc khởi nghĩa Hà Bắc.


<b>Câu 11. Sau cuộc cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là </b>
A. quân chủ chuyên chế.


B. cộng hòa đại nghị.
C. cộng hòa tổng thống.
D. quân chủ lập hiến.


<b>Câu 12. Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào </b>


A. cuối thế kỉ XVIII.


B. đầu thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.


<b>Câu 13. Tác phẩm nào của nhà thơ Ấn Độ Ra-bin-đra-nát Ta-go đạt giải Nôben văn học vào năm 1913? </b>
A. “Thơ Dâng”.


B. “Người làm vườn”.
C. “Mùa hái quả”.
D. “Ngày sinh”.


<b>Câu 14. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì? </b>
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.


B. Anh - Đức tranh chấp quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xécbi.


D. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.


<b>Câu 15. Vào buổi đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư tưởng có vai trị quan trọng trong việc </b>
A. làm cầu nối để mở rộng quan hệ giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc.


B. tấn công chế độ phong kiến; hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản.
C. đề cao các giá trị, giáo lý của Kitô giáo, bảo vệ trật tự phong kiến chuyên chế.
D. tấn công vào hệ tư tưởng của giai cấp tư sản đang lên, bảo vệ ý thức hệ phong kiến.
<b>Câu 16. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là </b>
A. giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
C. kinh tế.


D. chính trị.


<b>Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì? </b>
A. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.


B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh.
C. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ đảng Quốc đại.
D. Thực dân Anh có lực lượng qn đội mạnh, vũ khí hiện đại.


<b>Câu 18. Từ cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu </b>
vực Mĩ Latinh nhằm mục đích


A. biến các nước Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ.
B. hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng và phát triển kinh tế.
C. tạo ra một liên minh kinh tế, hợp tác cùng phát triển ở châu Mĩ.
D. biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.


<b>Câu 19. Yếu tố nào làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – </b>
đầu thế kỉ XX?


A. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Các nước đế quốc sở hữu nhiều loại vũ khí có tính sát thương cao.
C. Tiềm lực quân sự của các nước đế quốc có sự chênh lệch.


D. Chênh lệch về hệ thống thuộc địa giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”.


<b>Câu 20. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân </b>


Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là


A. khởi nghĩa của A-cha-xoa.


B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
C. khởi nghĩa của Pu-côm-pô.


D. khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.


<b>Câu 21. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội các nước châu Phi ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu </b>
thuẫn giữa


A. nông dân với địa chủ phong kiến.


B. giai cấp tư sản bản địa với chính quyền thực dân.
C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.


D. nhân dân các nước châu Phi với thực dân phương Tây.


<b>Câu 22. Ý nào không phản ánh đúng ngun nhân thất bại của phong trào Nghĩa Hịa đồn của nhân dân </b>
Trung Quốc vào năm 1901?


A. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất.


B. Vũ khí, phương tiện chiến tranh thơ sơ, lạc hậu.


C. Sự cấu kết giữa chính quyền phong kiến Mãn Thanh với các nước đế quốc xâm lược.
D. Không huy động được đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14


B. đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.


C. bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. đẩy mạnh xuất khẩn tư bản.


<b>Câu 24. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa </b>
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.


B. giai cấp tư sản Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
C. giai cấp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến.


D. nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.


<b>Câu 25. Ý nào không phản ánh đúng những nội dung chủ yếu được thể hiện trong văn học của các nước </b>
phương Tây vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?


A. Lên ánh hành động áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản.


B. Thể hiện lòng yêu thương, đồng cảm với cuộc sống cơ cực của nhân dân lao động.
C. Phản ánh những bất cập, mặt trái của xã hội tư bản.


D. Phê phán sự thối nát, lạc hậu của chế độ phong kiến chuyên chế và giáo hội.


<b>Câu 26. Nội dung nào không phản ánh đúng về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? </b>
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.


C. Chiến tranh kết đã để lại nhiều hậu quả nặng nề đối với nhân loại.
D. Mĩ giữ vai trò lãnh đạo phe Hiệp ước từ khi chiến tranh bùng nổ.
<b>Câu 27. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? </b>



A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.


B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.


D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.


<b>Câu 28. Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội là gì? </b>
A. Chưa coi trọng nhiệm vụ đấu tranh giai cấp.


B. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống phong kiến.
C. Chưa chú ý đến quyền lợi của nhân dân lao động.
D. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược.


<b>Câu 29. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân Lào và </b>
Campuchia ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ngoại trừ


A. các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.


C. các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.


D. thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.


<b>Câu 30. Ý nào khơng phản ánh đúng những chính sách cai trị mà thực dân Anh thực hiện tại Ấn Độ vào </b>
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
C. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.



D. Để cho Ấn Độ hưởng quy chế tự trị.


<b>Câu 31. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm </b>
1911?


A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.


C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 32. Cơng trình nào ghi dấu những tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc Pháp và được tổ chức UNESCO </b>
công nhận là di sản thế giới vào năm 1979?


A. Cung điện Mùa Đông.
B. Cung điện Vécxai.
C. Nhà thờ Đức bà Pari.
D. Khải hồn mơn Pari.


<b>Câu 33. Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đơng khác có điểm gì tương đồng? </b>
A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.


B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.
C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.


D. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.


<b>Câu 34. Điểm tương đồng giữa hai khối quân sự (phe Hiệp ước, phe Liên minh) ở châu Âu vào cuối thế kỉ </b>
XIX - đầu thế kỉ XX là gì?



A. Là hai khối quân sự của các nước đế quốc “trẻ”.
B. Đều nhận viện trợ và chịu sự chi phối, lệ thuộc vào Mĩ.
C. Có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
D. Đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa của nhau.


<b>Câu 35. Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Trung Quốc được đề cập đến trong nhận xét sau: “… là </b>
một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử cận đại Trung Quốc về lĩnh vực chính trị và nhất là về lĩnh
vực văn hóa tư tưởng….tuy chưa phế bỏ được trật tự phong kiến và vai trò thống trị của nền văn hóa
phong kiến ở Trung Quốc, nhưng nó đã làm lung lay trật tự và nền tảng văn hóa đó” (Nguyễn Gia Phu,
Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr.244)?


A. Phong trào Nghĩa hịa đồn.


B. Phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc.
C. Phong trào Duy tân Mậu Tuất.


D. Phong trào Ngũ tứ.


<b>Câu 36. Ý nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải </b>
cách ở Xiêm ?


A. Đều thực hiện việc xác lập chế độ quân chủ lập hiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
D. Tiến hành cải cách khi chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.


<b>Câu 37. Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đơng Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì? </b>
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước phương Tây.



B. Phải đương đầu với sự nhịm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây.
C. Hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.


D. Là các quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền.


<b>Câu 38. Trước sự nhịm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, biện pháp đối phó của Nhật Bản </b>
có điểm gì khác biệt so với Trung Quốc?


A. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B. Thực hiện chính sách cấm đạo, đuổi giáo sĩ.


C. Liên kết với các nước láng giềng để chống xâm lược.
D. Tiến hành cải cách, canh tân đất nước.


<b>Câu 39. Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các nước đế </b>
quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?


A. Sự hình thành của phe Trục phát xít.


B. Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau: phe Hiệp ước - phe Liên minh.
C. Sự hình thành của các liên minh kinh tế giữa các nước đế quốc.


D. Mĩ gia tăng ảnh hưởng và can thiệp sâu sắc vào đời sống chính trị ở châu Âu.


<b>Câu 40. Ý nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi được từ cuộc </b>
Duy tân Minh Trị của Nhật Bản để phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?


A. Quan tâm, đầu tư phát triển giáo dục, coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
B. Tiếp nhận, học hỏi những giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới.



C. Cải biến các giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
D. Hạn chế sự giao lưu với thế giới bên ngoài để bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>


1-D 2-B 3-A 4-D 5-A 6-D 7-B 8-D 9-C 10-A


11-D 12-D 13-A 14-A 15-B 16-A 17-C 18-D 19-A 20-D


21-D 22-D 23-B 24-D 25-D 26-D 27-B 28-D 29-C 30-D


31-D 32-B 33-A 34-D 35-C 36-D 37-C 38-D 39-B 40-D


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1 (NB): Đâu là phong trào cải cách văn hóa - xã hội, gắn liền với giáo dục lịng yêu nước ở đầu thế kỉ </b>
XX?


<b>A. Đông du. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
<b>D. Vận động Duy tân. </b>


<b>Câu 2 (NB): Xã hội Việt Nam trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp gồm những giai cấp </b>
nào?


<b>A. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. </b>
<b>B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản. </b>
<b>C. Nông dân, tiểu tư sản, từ sản. </b>
<b>D. Nông dân, địa chủ. </b>



<b>Câu 3 (TH): Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phuơng Tây tìm đường cứu nước vì: </b>
<b>A. muốn tìm hiểu các nước phương Tây làm cách mạng thế nào. </b>


<b>B. muốn nhờ sự giúp đỡ của Pháp để khai hóa văn minh. </b>


<b>C. muốn nhờ sự giúp đỡ của các nước phương Tây đối với Việt Nam. </b>
<b>D. tìm liên lạc với những người Việt Nam ở nước ngoài. </b>


<b>Câu 4 (TH): Đâu khơng phải là lí do tư bản Pháp hạn chế phát triển ngành công nghiệp nặng ở Việt Nam </b>
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?


<b>A. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị. </b>
<b>B. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp. </b>


<b>C. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Pháp. </b>
<b>D. Kìm hãm sự phát triển kinh tế của Việt Nam. </b>


<b>Câu 5 (TH): Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam? </b>
<b>A. Để phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp chính quốc. </b>


<b>B. Than là ngun liệu chủ yếu phục vụ cho cơng nghiệp chính quốc. </b>
<b>C. Việt Nam có trữ lượng than lớn. </b>


<b>D. Để phục vụ cho thị trường thế giới. </b>


<b>Câu 6 (VD): Chuyển biến về kinh tế Việt Nam trong chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân </b>
Pháp là


<b>A. phát triển độc lập tự chủ. </b>



<b>B. trở thành thị trường độc chiếm của Pháp. </b>


<b>C. phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp. </b>
<b>D. lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp. </b>


<b>Câu 7 (NB): Xu hướng đấu tranh của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX là </b>
<b>A. bạo lực. B. cải cách. </b>


<b>C. bất bạo động. D. bạo động. </b>


<b>Câu 8 (NB): Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì (1906) là có ý nghĩa như là </b>
<b>A. cuộc cải cách văn hóa-xã hội và giáo dục lịng u nước. </b>


<b>B. cuộc đánh đổ thực dân Pháp. </b>


<b>C. vận động thay đổi về lỗi sống, trang phục. </b>
<b>D. cải cách về kinh tế đất nước. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 18
<b>B. tay sai của Pháp. </b>


<b>C. có tình thần cách mạng hăng hái. </b>


<b>D. thoả hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi. </b>


<b>Câu 10 (VD): Mục tiêu quan trọng nhất của phong trào Cần Vương là </b>
<b>A. xây dựng triều đại phong kiến tiến bộ hơn. </b>


<b>B. chống sự phản động của phái chủ hòa. </b>
<b>C. chống Pháp giành độc lập dân tộc. </b>


<b>D. chống pháp của phái chủ chiến. </b>


<b>Câu 11 (NB): Xu hướng đấu tranh của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX là: </b>
<b>A. bất bạo động. B. bạo lực. </b>


<b>C. bạo động. D. cải cách. </b>


<b>Câu 12 (NB): Sự kiện nào chứng tỏ Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì đã vượt qua khn khổ ôn hòa và </b>
trở thành cuộc đấu tranh quyết liệt?


<b>A. Các trường dạy học chữ Quốc ngữ được thành lập ở nhiều nơi. </b>
<b>B. Xuất hiện các công ty ở Quảng Nam, Phan Thiết. </b>


<b>C. Nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo quần theo kiểu Âu hóa. </b>
<b>D. Phong trào chống thuế ở Trung kì 1908. </b>


<b>Câu 13 (TH): Vì sao những cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX thất bại? </b>
<b>A. Chưa làm bùng nổ thành một cuộc cách mạng. </b>


<b>B. Bể tắc về đường lối lãnh đạo. </b>
<b>C. Tầm nhìn hạn chế. </b>


<b>D. Bị thực dân Pháp đàn áp. </b>


<b>Câu 14 (NB): Chuyển biến tích cực của kinh tế Việt Nam trong chính sách khai thác thuộc địa thứ nhất </b>
của Pháp là


<b>A. đầu tư thêm vốn. </b>


<b>B. du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. </b>


<b>C. lệ thuộc vào Pháp. </b>


<b>D. duy trì phương thức bóc lột phong kiến. </b>


<b>Câu 15 (VDC): Hệ quả lớn nhất của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đổi với xã hội </b>
Việt Nam là gì?


<b>A. Mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc. </b>
<b>B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp càng sâu sắc. </b>
<b>C. Nền kinh tế bị lệ thuộc vào thực dân Pháp. </b>


<b>D. Xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản. </b>


<b>Câu 16 (VD): Điểm giống nhau về con đường đấu tranh của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là </b>
<b>A. thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến. </b>


<b>B. chủ trương đánh Pháp, giành độc lập. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 19
<b>Câu 17 (TH): Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa </b>


<b>A. tư sản Việt với tư sản Pháp. </b>
<b>B. công nhân với tư sản. </b>


<b>C. nông dân với địa chủ. </b>


<b>D. dân tộc Việt với thực dân Pháp. </b>


<b>Câu 18 (TH): Nguyên nhân khách quan khiến những cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu yêu nước đầu </b>
thế kỉ XX thất bại là



<b>A. Tầm nhìn hạn chế. </b>


<b>B. Bế tắc về đường lối lãnh đạo. </b>


<b>C. Chưa làm bùng nổ thành một cuộc cách mạng. </b>
<b>D. Bị thực dân Pháp đàn áp. </b>


<b>Câu 19 (NB): Tình cảnh của giai cấp nơng nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là </b>
<b>A. nơng dân có ruộng nên doi sống ổn định. </b>


<b>B. bị để quốc, phong kiến áp bức, bóc lột thậm tệ, dời sống vơ cùng khó khăn. </b>
<b>C. nơng dân được hưởng cuộc sống tự do, không bị phong kiến và để quốc áp bức. </b>


<b>D. đại đa số nơng dân vẫn có ruộng đất để cày cấy nhưng do mất mùa liên tiếp nên đời sống khó khăn. </b>
<b>Câu 20 (NB): “Nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bon phong kiến ..." là </b>
chủ trương đấu tranh của sĩ phu yêu nước nào?


<b>A. Phan Châu Trinh. B. Phan Bội Châu. </b>
<b>C. Lương Văn Can. D. Nguyễn Quyền. </b>


<b>Câu 21 (VDC): Nhận xét về phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ </b>
nhất?


<b>A. Lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi. </b>


<b>B. Khủng hoàng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. </b>
<b>C. Làm bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự. </b>
<b>D. Xác định đúng đắn về con đường cách mạng. </b>



<b>Câu 22 (NB): Khuynh hướng đấu tranh mới trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế </b>
giới thứ nhất là


<b>A. dân chủ tư sản. B. vô sản. </b>
<b>C. phong kiến. D. tiểu tư sản. </b>


<b>Câu 23 (NB): Tầng lớp nào làm trung gian, đại lí tiêu thụ, thu mua, cung ứng nguyên vật liệu cho cuộc </b>
khai thác thuộc địa lần thứ nhất?


<b>A. Tư sản. B. Tiểu tư sản. </b>
<b>C. Địa chủ. D. Công nhân. </b>


<b>Câu 24 (VD): Điểm khác nhau trong phương pháp đấu tranh của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh </b>
là:


<b>A. dựa vào nước ngoài để đánh Pháp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 20
<b>D. chủ trương cửu nước bằng phương pháp cải cách. </b>


<b>Câu 25 (TH): Lí do quan trọng nhất để Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên trong cuộc </b>
chiến tranh xâm lược Việt Nam:


<b>A. Chiếm được Đà Nẵng sẽ cắt đứt con đường tiếp tế của triều đình nhà Nguyễn. </b>


<b>B. Đà Nẵng có cảng biển nước sâu tạo điệu kiện thuận lợi cho thuyền chiến Pháp - Tây Ban Nha dàn trận. </b>
<b>C. Dùng Đà Nẵng làm bàn đạp để tấn công kinh thành Huế. </b>


<b>D. Đà Nẵng là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo đạo Kitô giáo nên tấn công sẽ được </b>
sự ủng hộ của giáo dân.



<b>Câu 26 (NB): Thái độ chính trị của giai cấp nông dân Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất </b>
của Pháp là


<b>A. lực lượng lãnh đạo. </b>


<b>B. lực lượng cách mạng hăng hái. </b>
<b>C. lực lượng cách mạng to lớn. </b>
<b>D. lực lượng tay sai của Pháp. </b>


<b>Câu 27 (NB): Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất </b>
ở Pháp là


<b>A. Nông dân, địa chủ. </b>


<b>B. Nông dân, tiểu tư sản, tư sản. </b>
<b>C. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. </b>
<b>D. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản. </b>


<b>Câu 28 (VDC): Bài học kinh nghiệm lớn nhất đối với hiện nay được rút ra từ cuộc vận động cải cách văn </b>
hóa - xã hội của Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX là gì?


<b>A. Chú trọng để phát triển kinh tế bên trong đất nước. </b>
<b>B. Tự cường dân tộc, nâng cao dân tri, bối dưỡng sức dân. </b>


<b>C. Dựa vào lực lượng bên ngoài để xây dựng nền dân chủ đất nước. </b>
<b>D. Tranh thủ mọi sự đồng tinh giúp đỡ bên ngoài để phát triển đất nước. </b>


<b>Câu 29 (NB): Đâu khơng phải là chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp? </b>
<b>A. cướp đoạt ruộng đất. </b>



<b>B. xây dựng hệ thống giao thông. </b>
<b>C. khai khẩn đất hoang. </b>


<b>D. tập trung khai thác mỏ. </b>


<b>Câu 30 (NB): Mục đích của Pháp trong việc xây dựng hệ thống giao thông ở Việt Nam? </b>
<b>A. Phục vụ khai thác và quân sự của Pháp. </b>


<b>B. Khai sáng nền văn minh Việt Nam. </b>
<b>C. Phục vụ mục đích quân sự của Pháp. </b>
<b>D. Phục vụ cho nhân dân Việt Nam. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 21


<b>2 </b> <b>D </b> <b>12 </b> <b>D </b> <b>22 </b> <b>A </b>


<b>3 </b> <b>A </b> <b>13 </b> <b>C </b> <b>23 </b> <b>A </b>


<b>4 </b> <b>B </b> <b>14 </b> <b>B </b> <b>24 </b> <b>C </b>


<b>5 </b> <b>A </b> <b>15 </b> <b>B </b> <b>25 </b> <b>C </b>


<b>6 </b> <b>D </b> <b>16 </b> <b>C </b> <b>26 </b> <b>B </b>


<b>7 </b> <b>D </b> <b>17 </b> <b>D </b> <b>27 </b> <b>D </b>


<b>8 </b> <b>A </b> <b>18 </b> <b>D </b> <b>28 </b> <b>B </b>



<b>9 </b> <b>A </b> <b>19 </b> <b>B </b> <b>29 </b> <b>C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 22
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo


phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lê Hồng Phong
  • 27
  • 36
  • 0
  • ×