Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

sở giáo dục đào tạo đề thi trắc nghiệm số 3 daklak dùng cho ôn tập tốt nghiệp thpt đề thi gồm 3 trang môn thi hoá học thời gian 60 phút 40 câu trắc nghiệm i phần chung cho tất cả thí sinh 32 câ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>

<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM SỐ 3 </b>


<b> DAKLAK DÙNG CHO ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT</b>


<b>(Đề thi gồm 3 trang) MƠN THI: HỐ HỌC </b>


<b> Thời gian: 60 phút (40 câu trắc nghiệm)</b>


<i> </i>


<b>---I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)</b>



<b>Câu 1: </b>Khi thuỷ phân các este sau bằng dung dịch NaOH & đun nóng thì este nào sẽ cho sản phẩm là hai
muối hữu cơ ?


<b>A. </b>CH3COOCH3 <b>B. </b>CH3COOCH=CH2 <b>C. </b>CH3COOCH2CH3 <b>D. </b>CH3COOC6H5


<b>Câu 2: </b>Công thức của triolein và tristearin lần lượt là


<b>A. </b>C3H5(OOC-C17H35)3, C3H5(OOC-C17H33)3 <b> </b> <b>B. </b>C3H5(OOC-C17H35)3, C3H5(OOC-C15H31)3


<b>C. </b>C3H5(OOC-C15H31)3, C3H5(OOC-C17H33)3 <b>D. </b>C3H5(OOC-C17H33)3, C3H5(OOC-C17H35)3


<b>Câu 3: </b>Cho m gamglucozơ (có chứa 2%) tạp chất lên men rượu với hiệu suất 45%, thu được 1 lít ancol 46o<sub>.</sub>


Tính giá trị của m? (Biết khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 g/ml).


<b>A. </b>1600 gam <b>B. </b>1720 gam <b>C. </b>1730,25 gam <b>D. </b>1632,65 gam


<b>Câu 4: </b>Ứng với cơng thức phân tử C3H9N có tối đa bao nhiêu đồng phân amin?


<b>A. </b>8 <b>B. </b>7 <b>C. </b>6 <b>D. </b>5



<b>Câu 5: </b>Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino (-NH2) ?


<b>A. </b>Axit glutamic <b>B. </b>Lysin <b>C. </b>Alanin <b>D. </b>Valin


<b>Câu 6: </b>Trong những kết luận sau:


(a). Peptit là những hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc (đơn vị) -amino axit.


(b). Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.


(c). Từ 2 -amino axit tạo ra nhiều nhất 2 đipeptit có mặt đồng thời cả hai -amino axit.


(d). Khi đun nóng lịng trắng trứng (anbumin) sẽ xảy ra sự đông tụ.
Số kết luận <i><b>đúng</b></i> là


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>Câu 7: </b>Qúa trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời có sự tách loại ra
những phân tử nhỏ (như nước; ammoniac; hiđroclorua) được gọi là gì?


<b>A. </b>Sự peptit hố <b>B. </b>Sự tổng hợp <b>C. </b>Sự polime hoá <b>D. </b>Sự trùng ngưng


<b>Câu 8: </b>Chia hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 0,54 gam H2O.


- Cho phần 2 cộng H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích khí CO2


(đktc)sinh ra là



<b>A. </b>0,112 lít <b>B. </b>0,672 lít <b>C. </b>1,68 lít <b>D. </b>2,24 lít


<b>Câu 9: </b>Một ancol X no, mạch hở có cơng thức thực nghiệm (C2H5O)n. Công thức phân tử của X là


<b>A. </b>C2H5O <b>B. </b>C4H10O <b>C. </b>C4H10O2 <b>D. </b>C4H10O3


<b>Câu 10: </b>Trong các chất sau: CH3CH2CHO (1), CH3COOCH3 (2), CH3COCH3 (3), C6H5OH (4), CH3COOH (5),


CH3CH2OH (6). Những chất tác dụng được (có phản ứng) với natri kim loại là


<b>A. </b>(4), (5), (6) <b>B. </b>(3), (4), (5) <b>C. </b>(2), (3), (6) <b>D. </b>(1), (2), (3)


<b>Câu 11:</b> Trong số những polime sau đây: Polietylen, amilozơ, amilopectin, cao su lưu hố. Polime có cấu
trúc mạng khơng gian là


<b>A. </b>cao su lưu hố <b>B. </b>polietylen <b>C. </b>amilozơ <b>D. </b>amilopectin


<b>Câu 12: </b>Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột  X  Y  CH3COOH. Các chất X, Y trong sơ đồ lần lượt là


<b>A. </b>fructozơ, etanol <b>B. </b>glucozơ, etanol <b>C. </b>glucozơ, axit etanoic <b>D. </b>saccarozơ, etanol


<b>Câu 13: </b>Một ancol X no, đơn chức khi tách nước tạo anken Y. Biết: Cứ 0,525 gam Y tác dụng vừa đủ với 2
gam Br2. Vậy, X là


<b>A. </b>C2H5OH <b>B. </b>C3H7OH <b>C. </b>C4H9OH <b>D. </b>C5H11OH


<b>Câu 14: </b>Cho sơ đồ phản ứng: FeCl3 + X  FeCl2 + Y + Z. Chất X là


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>KI <b>C.</b> Fe <b>D.</b> KCl



<b>Câu 15: </b>Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ hợp chất oxit của chúng bằng phương pháp
nhiệt luyện, nhờ chất khử là khí CO ?


<b> A. </b>Fe, Cu, Zn <b>B. </b>Na, Mg, Al <b>C. </b>Ba, Ca, Mg <b>D. </b>K, Na, Li


<b>Câu 16: </b>Hoà tan hết m gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu


được 5m gam muối khan. Kim loại R là


<b>A. </b>Al <b>B. </b>Mg <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Fe


<b>Câu 17: </b>Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành “thạch nhũ” và “măng đá” trong các
hang động tự nhiên ?


<b>Đề thi thử TN12 - Mơn Hố học. Mã đề: 03 </b>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O <b>B. </b>Ca(HCO3)2  t0 CaCO3 + CO2 + H2O


<b>C. </b>CaO + CO2  CaCO3 <b>D. </b>CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2


<b>Câu 18: </b>Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) sục từ từ qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1,3 M, khối lượng kết tủa thu


được là


<b>A. </b>15 gam <b>B. </b>13 gam <b>C. </b>11 gam <b>D. </b>3,24 gam


<b>Câu 19: </b>Dãy gồm các chất đều có tính lưỡng tính là:


<b>A. </b>Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3, Ca(HCO3)2 <b>B. </b>Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, Ca(HCO3)2



<b>C. </b>Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, Ca(HCO3)2 <b>D. </b>Al(OH)3, Al2O3, NaCl, CaCO3


<b>Câu 20: </b>Khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào cốc đựng dung dịch AlCl3 thì trong cốc có ...


<b>A. </b>sủi bọt khí đồng thời xuất hiện kết tủa.


<b>B. </b>xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa này không bị hồ tan.


<b>C. </b>xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết.


<b>D.</b> xuất hiện kết tủa trắng ánh lục (hơi xanh), sau đó hố thành nâu đỏ.


<b>Câu 21: </b>Có thể phân biệt được 5 dung dịch riêng biệt bị mất nhãn chứa các hoá chất: NaNO3, NH4Cl,


(NH4)2SO4, Al2(NO3)3, Fe(NO3)3 chỉ bằng 1 thuốc thử là


<b>A. </b>NaCl <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>MgSO4 <b>D. </b>Ba(OH)2


<b>Câu 22: </b>Không thể dùng CO2 để dập tắt ngọn lửa trong trường hợp nào sau đây?


<b>A. </b>Đám cháy gây ra bởi xăng. <b>B. </b>Đám cháy gây ra bởi kim loại Mg.


<b>C. </b>Đám cháy gây ra bởi dầu hoả. <b>D. </b>Đám cháy gây ra bởi gỗ và giấy.


<b>Câu 23: </b>Hợp chất X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch X và khơng có sản phẩm


khử. Vậy, X là


<b>A. </b>FeO <b>B. </b>Fe2O3 <b>C. </b>Fe3O4 <b>D. </b>Fe(OH)2



<b>Câu 24: </b>Hợp chất nào sau đây là oxit axit ?


<b>A. </b>FeO <b>B. </b>CrO <b>C. </b>Cr2O3 <b>D. </b>CrO3


<b>Câu 25: </b>Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp gồm Fe3O4, CuO & nung nóng cho đến khi kết thúc


phản ứng, thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Tồn bộ khí thốt ra dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu


được 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là


<b>A. </b>3,21 gam <b>B. </b>3,12 gam <b>C. </b>4 gam <b>D. </b>4,2 gam


<b>Câu 26: </b>Các chất khí gây ra “mưa axit” là


<b>A. </b>CO2 và SO2<b>B. </b>CO2 và NO2 <b>C. </b>NO2 và SO2<b>D. </b>H2S và HCl


<b>Câu 27: </b>Có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng chỉ bằng một thuốc thử là


<b>A. </b>giấy quỳ tím <b>B. </b>kim loại Zn <b>C. </b>kim loại Al <b>D. </b>bột BaCO3


<b>Câu 28: </b>Phản ứng nào sau đây <i><b>không</b></i> xảy ra?


<b>A. </b>Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 <b>B. </b>Mg + H2SO4 MgSO4 + H2


<b>C. </b>Be + H2O  Be(OH)2 + H2 <b>D. </b>2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2


<b>Câu 29: </b>Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây?


<b>A. </b>Môi trường có tính bazơ mạnh (chẳng hạn, khi tiếp xúc với dd NaOH).



<b>B. </b>Mơi trường khơng khí và mơi trường nước.


<b>C. </b>Mơi trường có tính oxi hóa mạnh (như tiếp xúc với khí Cl2).


<b>D. </b>Mơi trường có tính axit mạnh (như tiếp xúc với dd HCl).


<b>Câu 30: </b>Cho các cặp oxi hoá- khử sau: Fe2+<sub>/ Fe, Cu</sub>2+<sub>/ Cu, Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>. Tính khử của dạng khử giảm dần theo </sub>


thứ tự là


<b>A. </b>Fe, Cu, Fe2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Fe, Fe</sub>2+<sub>,Cu </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>Fe</sub>2+<sub>, Cu, Fe</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Cu, Fe, Fe</sub>2+


<b>Câu 31: </b>Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe  X  Y  FeCl3.


Hỏi X, Y (lần lượt) có thể là cặp chất nào sau đây?


<b>A. </b>Fe(OH)2, Fe(OH)3 <b>B. </b>Fe(NO3)3, Fe(OH)3


<b>C. </b>FeSO4, Fe2O3 <b>D.</b> Fe(NO3)3, FeO


<b>Câu 32: </b>Để nhận ra anion NO3 (chứng tỏ sự có mặt của nó trong dung dịch) ta dùng cách nào sau đây?


<b>A. </b>Cho kim loại Al vào dung dịch cần xác định.


<b>B. </b>Cho kim loại Cu vào dung dịch cần xác định.


<b>C. </b>Cho kim loại Na vào dung dịch cần xác định.


<b>D. </b>Cho kim loại Cu và dd H2SO4 (vài giọt) vào dung dịch cần xác định.



<b>II. PHẦN RIÊNG (8 câu)</b>



<i><b>A. Theo chương trình Chuẩn (từ câu 33 đến câu 40)</b></i>



<b>Câu 33:</b> Xà phịng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được khối lượng xà phòng là


<b>A.</b> 16,68 gam. <b>B. </b>14,12 gam <b>C. </b>17,80 gam <b>D. </b>18,70 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 34: </b>Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam. Nước ép quả chuối chín có phản
ứng tráng bạc. Hiện tượng đó được giải thích là:


<b>A. </b>Chuối xanh có xenlulozơ, khi chuối chín sinh ra glucozơ.


<b>B. </b>Chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín sinh ra glucozơ.


<b>C. </b>Chuối xanh có xenlulozơ, khi chuối chín sinh ra saccarozơ.


<b>D. </b>Chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín sinh ra fructozơ.


<b>Câu 35: </b>Ứng với công thức phân tử là C3H7NO2 thì số đồng phân aminoaxit nhiều nhất là


<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 36: </b>Dãy nào gồm các polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh?


<b>A. </b>Polietilen, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.


<b>B. </b>Polietilen, poli(vinylclorua), polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.



<b>C. </b>Polietilen, poli(vinylclorua), polibutađien, poliisopren, amilopectin, xenlulozơ.


<b>D. </b>Polietilen, poli(vinylclorua), polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá.


<b>Câu 37: </b>Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Fe, Al, Cu vào dung dịch AgNO3 dư, thứ tự các kim loại lần lượt bị


oxi hoá là


<b>A. </b>Zn, Fe, Al, Cu <b>B. </b>Zn, Al, Fe, Cu <b>C. </b>Al, Zn, Fe, Cu <b>D. </b>Al, Zn, Cu, Fe


<b>Câu 38: </b>Nhiệt phân một loại quặng có cơng thức MgCO3.CaCO3, được khí A. Cho khí A hấp thụ hồn tồn


vào dung dịch KOH, thu được dung dịch B. Biết dung dịch B vừa tác dụng được với BaCl2, vừa tác dụng


được với NaOH. Các chất tan có trong dung dịch B gồm


<b>A. </b>KHCO3 và KOH <b>B. </b>K2CO3 và KHCO3 <b>C. </b>K2CO3 và KOH <b>D. </b>K2CO3 và Ca(HCO3)2


<b>Câu 39: </b>Có thể phân biệt các chất lỏng riêng biệt: Dung dịch NaCl, nước cất, dung dịch NaHCO3, dung dịch


Ca(HCO3)2 bằng phương pháp đơn giản là


<b>A. </b>thử màu trên ngọn lửa đèn cồn. <b>B. </b>đun nhẹ, sau đó cơ cạn.


<b>C. </b>trộn lẫn các chất với nhau. <b>D. </b>dung quỳ tím để thử.


<b>Câu 40: </b>Cho sơ đồ phản ứng: Cr + Sn2+<sub> </sub><sub></sub><sub> Cr</sub>3+<sub> + Sn</sub>


Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số (số nguyên, tối giản) của các ion Sn2+



, Cr3+ lần lượt là


<b>A. </b>2 và 1 <b>B. </b>2 và 3 <b>C. </b>3 và 2 <b>D. </b>4 và 3


<i><b>B. Theo chương trình Nâng cao (từ câu 41 đến câu 48)</b></i>



<b>Câu 41: </b>Poli(metylmetacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào?


<b>A. </b>CH2=CH-COOCH3 <b>B. </b>CH2=CH-COOC2H5


<b>C. </b>CH3COO-C(CH3)=CH2 <b>D. </b>CH2=C(CH3)-COOCH3


<b>Câu 42: </b>Phát biểu nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng?


<b>A. </b>Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.


<b>B. </b>Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc (tráng gương).


<b>C. </b>Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.


<b>D. </b>Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở


<b>Câu 43: </b>Cho hỗn hợp hai aminoaxit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch
HCl 1M, được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy, khi tạo
thành dung dịch X thì


<b>A.</b> aminoaxit và HCl cùng hết. <b>B.</b> dư aminoaxit.


<b>C.</b> dư HCl. <b>D.</b> không thể xác định được, vì thiếu dữ kiện.



<b>Câu 44: </b>Tơ nilon-6,6 là


<b>A</b>. hexacloxiclohexan. <b>B</b>. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.


<b> C</b>. poliamit của axit aminocaproic. <b>D</b>. poli este của axit ađipic và etylen glicol.


<b>Câu 45: </b>Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe-Cu là: Fe + Cu2+ <sub>→ Fe</sub>2+<sub> + Cu. </sub>


Biết: E0<sub>Fe</sub>2+<sub>/F</sub>e = - 0,44 V ; E0<sub>Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub> = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe-Cu là


<b>A. </b>1,66 V <b>B. </b>0,10 V <b>C. </b>0,78 V <b>D. </b>0,92 V


<b>Câu 46: </b>Trong số các kim loại nhóm IIA, dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo
thành dung dịch kiềm là


<b> A.</b> Ca, Sr, Mg <b>B.</b> Ca, Sr, Ba <b>C.</b> Be, Mg, Ba <b>D.</b> Mg, Ca, Ba


<b>Câu 47: </b>Để phân biệthai khí riêng biệt là O2 và O3 đựng trong 2 bình mất nhãn, ta phải dùng dung dịch nào


sau đây?


<b>A. </b>Dung dịch KF <b>B. </b>Dung dịch KCl <b>C. </b>Dung dịch KBr <b>D. </b>Dung dịch KI


<b>Câu 48: </b>Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ, thu được các sản phẩm gồm:


<b>A.</b> Cu, O2, H2SO4 <b>B.</b> Cu, SO2, H2O <b>C.</b> Cu, O2, H2 <b>D.</b> Cu, S, H2O


<i><b>(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Cho</b>: </i>


Cl = 35,5, Br = 80, I = 127, O = 16, S = 32, N = 14, P = 31, C = 12, H = 1, Li = 7, Na = 23, K = 39,
Rb = 85, Cs = 133, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Ag = 108, Cu


= 64, Zn = 65, Pb = 207, Cd = 112, Mn = 55, Hg = 201.


<b></b>


<b>---ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2</b>



<b>CÂU</b> <b>Đ.A</b> <b>CÂU</b> <b>Đ.A</b> <b>CÂU</b> <b>Đ.A</b> <b>CÂU</b> <b>Đ.A</b>


<b>1</b> <b>D</b> <b>13</b> <b>B</b> <b>25</b> <b>B</b> <b>37</b> <b>C</b>


<b>2</b> <b>D</b> <b>14</b> <b>B</b> <b>26</b> <b>C</b> <b>38</b> <b>B</b>


<b>3</b> <b>D</b> <b>15</b> <b>A</b> <b>27</b> <b>D</b> <b>39</b> <b>B</b>


<b>4</b> <b>B</b> <b>16</b> <b>B</b> <b>28</b> <b>C</b> <b>40</b> <b>C</b>


<b>5</b> <b>B</b> <b>17</b> <b>B</b> <b>29</b> <b>B</b> <b>41</b> <b>D</b>


<b>6</b> <b>C</b> <b>18</b> <b>C</b> <b>30</b> <b>A</b> <b>42</b> <b>B</b>


<b>7</b> <b>D</b> <b>19</b> <b>B</b> <b>31</b> <b>B</b> <b>43</b> <b>C</b>


<b>8</b> <b>B</b> <b>20</b> <b>C</b> <b>32</b> <b>D</b> <b>44</b> <b>B</b>


<b>9</b> <b>C</b> <b>21</b> <b>D</b> <b>33</b> <b>C</b> <b>45</b> <b>C</b>



<b>10</b> <b>A</b> <b>22</b> <b>B</b> <b>34</b> <b>B</b> <b>46</b> <b>B</b>


<b>11</b> <b>A</b> <b>23</b> <b>B</b> <b>35</b> <b>C</b> <b>47</b> <b>D</b>


<b>12</b> <b>B</b> <b>24</b> <b>D</b> <b>36</b> <b>B</b> <b>48</b> <b>A</b>




</div>

<!--links-->

×