Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiem tra hoc ky II Toan 9 Rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên... Ngày kiểm tra: .../05/2010
Lớp:


<b>TIẾT67 + 68: KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>Mơn: Tốn 9</b>


<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


Điểm Lời phê cuả thầy (cô ) giáo


Đề bài
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


Phát biểu tính chất của hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


<b>Câu 2: (1 điểm) </b>


Lấy hai ví dụ về phương trình bậc hai, xác định các hệ số a, b, c của phương trình.
<b>Câu 3: (1 điểm) </b>


Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp ?
<b>Câu 4: (1 điểm) </b>


Cho biết tứ giác ABCD nội tiếp. Chứng minh rằng tổng các góc đối bằng 1800


<b>Câu 5: (2 điểm) </b>


Đưa các phương trình sau về phương trình dạng ax2<sub> + bx + c = 0 rồi xác định các hệ số</sub>


a, b, c của mỗi phương trình:



a) x2<sub> + 4x = 4 - m</sub>2<sub> b) x</sub>2<sub> + p(x - 1) = 1 - p </sub>


<b>Câu 6: (0,5 điểm) </b>


Giải phương trình x2<sub> + 4x - 4 = 0</sub>


<b>Câu 7: (2,5 điểm) </b>


Cho tam giác ABC vuông ở A. Từ B kẻ đường thẳng d vng góc với BC; Vẽ đường
trịn đường kính AB cắt đưịng thẳng d và cạnh BC lần lượt tại D và E.


a) Chứng minh rằng tứ giác ADBE nội tiếp.
b) Tứ giác ADBE là hình gì? Vì sao ?


<b>Câu 8: (1 điểm)</b>


Một hình trụ có bán kính 5cm, chiều cao 10cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích
của hình trụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Tiết 67 + 68</b>


<b>Mơn: Tốn 9</b>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


Nếu a > 0, hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 (0,5 điểm)
Nếu a < 0, hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0 (0,5 điểm)
Phát biểu tính chất của hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


<b>Câu 2: (1 điểm) </b>



HS lấy ví dụ tuỳ ý , mỗi ví dụ được 0,5 điểm
<b>Câu 3: (1 điểm) </b>


Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường trịn và hai cạnh chứa hai dây của đường
trịn đó.


Câu 4: (1 điểm)
Vẽ đúng hình 0,25 điểm
CM: <i><sub>A</sub></i><sub> + </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = 180</sub>0




<i>BAD</i> là góc nội tiếp chắn cung BCD nên ta có:




<i>BAD</i> = 1<sub>2</sub>sđ<i>BCD</i> ;




<i>BCD</i> là góc nội tiếp chắn cung BAD nên ta có:




<i>BCD</i> = 1


2sđ<i>BAD</i> ;


=> <i><sub>BAD</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>BCD</sub></i><sub> = </sub>1



2sđ<i>BCD</i> +
1


2sđ<i>BAD</i> =
1


(


2 sđ<i>BCD</i> +
1


2sđ<i>BAD</i>


) = 1


2.360


0 <sub>= 180</sub>0 <sub> hay </sub><sub></sub>


<i>A</i> + <i>C</i> = 1800 (0,5 điểm)


Tương tự HS CM: <i><sub>B</sub></i> + <i><sub>D</sub></i> = 1800 (0,5 điểm)


D


C
B


A



O


<b>Câu 5: (2 điểm) </b>


Đưa được các phương trình về đúng dạng và chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương
trình được 1 điểm


a) x2<sub> + 4x = 4 - m</sub>2<sub> <=> x</sub>2<sub> + 4x - 4 + m</sub>2<sub> = 0 (0,5 điểm)</sub>


Các hệ số: a = 1; b = 4; c = - 4 + m2 <sub> (0,5 điểm)</sub>


b) x2<sub> + p(x - 1) = 1 - p <=> x</sub>2<sub> + px - 1 = 0 (0,5 điểm)</sub>


Các hệ số: a = 1; b = p; c = - 1 (0,5 điểm)
<b>Câu 6: (0,5 điểm) </b>


Giải phương trình x2<sub> + 4x - 4 = 0</sub>


' = 22 -1.(-4) = 4 + 4 = 8 > 0 =>  = 2 2 (0,25 điểm)


Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:


x1 = -2 + 2 2; x2 = -2 - 2 2 (0,25 điểm)


<b>Câu 7: (2,5 điểm)</b>


- Vẽ đúng hình được 0,5 điểm
a) CM <i>ADBE</i>nội tiếp



Ta có: <i><sub>A</sub></i><sub>EB</sub><sub> = 90</sub>0<sub>; </sub><i><sub>AD</sub></i><sub>B</sub><sub> = 90</sub>0<sub> (Góc nội tiếp chắn nửa đường </sub>


trịn)


=> <i><sub>A</sub></i><sub>EB</sub> + <i><sub>AD</sub></i><sub>B</sub> = 1800


Vậy tứ giác ADBE nội tiếp (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Tứ giác ADBE là hình chữ nhật vì có ba góc vng (1 điểm)
<b>Câu 8: (1 điểm)</b>


- Diện tích xung quanh hình trụ là:


Sxq = 2rh = 2.3,14.5.10 = 314 (cm2) (0,5 điểm)


- Thể tích của hình trụ là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×