Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tuçn 7 tuçn 10 thø hai ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2005 tëp ®äc «n tëp tiõt 1 i môc ®ých yªu cçu 1 kióm tra lêy ®ióm tëp ®äc vµ htl kõt hîp kióm tra kü n¨ng ®äc hióu cña hs 2 hö thèng ®­îc mét sè ®iòu cç

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tuÇn 10</b>


<b>Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2005</b>
<b>Tập đọc </b>


<b>ôn tập ( tiết 1 )</b>
<b>i. mục đích yêu cầu</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu của HS .


2. Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài tập đọc là truyền kể
thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân .


3. Tìm đúng những đoạn văn cần đợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn cảm
những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc .


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc , HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt tập 1
<b>iii.các hot ng dy hc </b>


A. KTBC


B. dạy bài mới
<i>1. Giíi thiƯu bµi </i>


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và HTL </b></i>


Từng HS lên bốc thăm và chọn bài , sau khi bốc thăm đợc chuẩn bị 1- 2 phút .


HSđọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .


GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc , HS trả lời .


-GV cho điểm theo hớng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo .
<i>3. Bài tập 2 </i>


HS đọc yêu cầu của bài


? Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể ?


? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thơng ngời nh thể thơng thân “
Gv ghi bảng tên những bài tập đọc đó .


HS đọc thầm lại các truyện Dế mèm bênh vực kẻ yếu , Ngời ăn xin sau đó làm bài
Hai HS lên bng lm bi


Cả lớp và GV cùng nhận xét


Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không ?
<i>4. Bµi tËp 3 </i>


HS đọc yêu cầu của bài


HS tìm nhanh đoạn văn tơng ứng với các giọng đọc , phát biểu .
GV nhận xét , kết luận .


<i>5.Cñng cố , dặn dò </i>
GV nhận xét tiết học .


GV dặn HS xem lại các qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau .


<b>tiếng việt (ụn )</b>


<b>chính tả</b>


<b>luyện viết bài : mẹ ốm</b>
<b>i. mục tiêu </b>


1. KiÕn thøc :


- Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Mẹ ốm
<i>2. Kĩ năng : </i>


- Viết đúng chính tả một đoạn trong bài thơ Mẹ ốm .
<i>3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.</i>


<b>ii. đồ dùng học tập </b>


Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 2 , 4 .
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. dạy bài mới


<i>1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.</i>
<i>2. Hớng dẫn HS nghe viết </i>


GV đọc 4 khổ thơ đầu của bài thơ mẹ ốm .
HS theo dõi SGK.


HS đọc thầm lại bài văn , nhắc các em những từ hay viết sai , cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục
bát .



HS viÕt bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>3 . Lun tËp </i>


Gv tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp


Bài tập : Chọ cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn


<i>Chim ( sẻ / xẻ ) và Chim Chích là đơi bạn thân , nhng tính tình rất khác nhau . Chích ( sởi / xởi ) ,</i>
<i>hay giúp bạn . Còn ( sẻ / xẻ ) thì đơi khi bụng ( dạ / rạ ) hẹp hịi . </i>


<i>5. Cđng cè , dặn dò </i>
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


<b>ôn tập ( tiết 2 )</b>
<b>chính tả ( Nghe viÕt )</b>


<b>líi høa</b>
<b>i. Mơc tiªu </b>


1. KiÕn thøc :


Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng bài Lời hứa
Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tờn riờng .


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


Vit ỳng chính tả bài Lời hứa và viết đúng tên riêng .
<i><b>3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.</b></i>



<b>ii. đồ dùng học tập </b>


Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 2 , 4 .
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe viết </b></i>


GV đọc bài Lời hứa , giải nghĩa từ trung sĩ . HS theo dõi SGK.


HS đọc thàm lại bài văn , nhắc các em những từ hay viết sai , cách trình bày , cách viết các lời thoại
HS viết bài.


GV chÊm 7-10 bµi . NhËn xÐt chung .


<i><b>3. Dựa vào bài chính tả Lời hứa , trả lời các câu hỏi .</b></i>“ “
Một HS đọc bài tập 2


HS làm việc theo cặp , trả lời các câu hỏi a, b, c, d .
HS phát biểu . Cả lớp và GV nhận xét


<i><b>4. Hng dn HS lập bảng tổng kêt qui tắc viết hoa tên riêng </b></i>
HS đọc yêu cầu của bài .


HS lµm bµi vµo vở
Hai HS lên bảng làm bài
GV nhận xét và sửa bài



Các loại tên riêng Qui tắc viết VÝ dô


1. Tên ngời , tên địa lí Việt
Nam


Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
tạo thành tên đó .


- Lê văn Tám
- Điện Biên Phủ
2. Tên ngời , tên địa lí nớc


ngồi - Viết hoa chữ cái đầu của mỗibộ phận tạo thành tên đó . Nếu
bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa các tiếng
có gạch nối


- Những tên riêng đợc phiên
âm theo âm Hán Việt , viết nh
cách viết tên riêng Việt Nam .


- Lu- i Pa - xt¬
- Xanh Pê-téc-bua


- Bạch C Dị
- Luân Đôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau



<b>Th t ngày 9 tháng 11 năm 2005</b>
<b>ôn tập ( tiết 4 )</b>
<b>luyện từ và câu</b>
<b>i. mục đích yêu cầu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>


Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ , các thành ngữ , tục ngữ đã học trong ba chủ điểm
Th-ơng ngời nh thể thTh-ơng thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ớc mơ.


Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


Vận dụng đợc những từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ trong văn nói và văn viết . Sử dụng đúng dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép .


<i><b>3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả . Sử dụng từ ngữ đúng văn cảnh .</b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 , 2
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
a.dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn ôn tập </b></i>


Bµi tËp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS xem lại các bài MRVT đã học trong ba chủ điểm trên.
Hai HS lên bảng làm bài trong khoảng thời gian 10 phỳt


GV nhn xột bi lm ca HS


Mỗi nhóm cử một bạn lên bảng chấm bài của nhóm bạn .
Bµi tËp 2


Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập


HS tìm các thành ngữ , tục ngữ đã học gắn với ba chủ điểm , phát biểu .
Hs đọc to kết quả bài làm của mình


HS suy nghĩ , chọn một thành ngữ hoặch tục ngữ , đặt câu hoăch nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ
hoăch tục ngữ đó .


Bµi tËp 3


HS đọc yêu cầu của bài .
HS làm bài theo nhóm .


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . GV nhËn xÐt , bỉ sung .
<i><b>3. Cđng cè , dỈn dò </b></i>


GV nhận xét tiết học


Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài


<b>Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2005</b>
<b>ôn tập (tiết 5 )</b>


<b>i. mc ớch yờu cu </b>



Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL


Hệ thống đợc một số điều cần nhớ về thể loại nội dung chính , nhân vật , tính cáh , cách đọc các
bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cách ớc mơ .


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


Phiếu ghi tên từng bài tập đọc , HTL .
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
a. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài : Trực tiếp </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và HTL</b></i>


Thực hiện tơng tự nh tiết một đối với những HS còn lại
<i><b>3. Bài tập 2 </b></i>


HS đọc yêu cầu của bài


HS đọc thầm lại những bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ
GV viết tên các bài tập đọc lên bảng


HS làm việc theo nhóm


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


Cả lớp và GV nhận xét bài làm của các nhóm .
<i><b>4. Bài tập 3 </b></i>


HS c yêu cầu của bài



HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm .
HS làm việc theo nhóm .


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng


Nh©n vật Tên bài Tính cách


- Nhân vật tôi
( chị phụ trách
)


- Lái


Đôi giµy ba ta


màu xanh Nhân hậu muốn giúptrẻ lang thang . Quan
tâm và thông cảm với
-ớc muốn của trẻ .
Hồn nhiên , tình cảm
thích đợc đi giày đẹp
- Cơng


- MĐ C¬ng


Tha chun víi


mẹ - Hiếu thảo , thơng mẹ. Muốn đi làm để lấy
tiền giúp mẹ .



- Dịu dàng thơng con
- Vua Mi- ỏt


Thần Đi ô ni
-dốt


Điều ớc của Vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mét bµi häc
<i><b>5. Cđng cè , dặn dò .</b></i>


GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau


<b>tiÕng viƯt ( «n )</b>


<b>luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc tuần 1</b>
<b>i. mục đích yêu cầu </b>


Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc trong tuần 1


Hệ thống đợc một số điều cần nhớ về t nội dung chính , nhân vật , tính cách các bài tập đọc tuần
1 .


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


Phiếu ghi tên từng bài tập đọc , HTL .
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
a. dạy bài mới



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp </b></i>


<i><b>2. Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc và HTL</b></i>


GV yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc trong tuần 1
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


MÑ èm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Bài tập đọc đợc chia làm mấy đoạn ?


GVgọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ? Nêu cách đọc của bài ?


Toàn bài cần đọc với giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diẽn biêns của câu
chuyện , với lời lẽ tính cách của từng nhân vật .lời Nhà trò - giọng kể đáng thơng ; lời Dế mèn an ủi
đơng viên Nhà Trị - giọng mạnh mẽ , dứt khốt , thể hiện sự bất bình , thái độ kiên quyết .


HS luyện đọc theo cách phân vai .
GV nhận xét cho điểm từng HS
Bài 2 : Mẹ ốm


HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ
HS luyện đọc theo cặp


? Nêu cách đọc toàn bài thơ ?


Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm . Chuyển giong linh hoạt : từ trầm buồn khi
đọc khổ thơ 1, 2 ( mẹ ốm ) ; đến lo lắng ở khổ thơ 3 9 mẹ sốt cao , xóm làng đến thăm ) ; vui hơn
khi mẹ đã khoẻ ; em diễn trò cho mẹ xem ( khổ thơ 4, 5 ) thiết tha ở khổ 6, 7 ( lòng biết ơn của bạn


nhỏ đối với mẹ )


HS luyện đọc diễn cảm


GV nhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS


Lớp bình chọn HS có giọng đọc hay nhất .
<i><b>3. Củng cố , dặn dò .</b></i>


GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học .


<b>tiÕng viƯt («n )</b>


<b>ơn tập cấu tạo của tiếng</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


Cđng cè kiÕn thøc vỊ cÊu tạo tiếng .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


Xỏc nh c cỏc bộ phận của tiếng.


Tìm đợc các tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ.


<i><b>3.Thái độ : ý thức học tập tốt để trở thành những ngời cơng dân có ích cho XH .</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>



Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
A - Dạy bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp </b></i>


Bài 1 : Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dới đây


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


i
mt
ngy
ng
hc
mt
sng
khụn


Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên .


Bài 3 : Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau . So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp
nào có vần giống nhau hoàn toàn , cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn .


Mi hơm mẹ thích vui chơi
Hơm nay mẹ có nói cời đợc đâu
Lá trầu khơ giữa cơi trầu



Trun KiỊu gấp lại trên đầu bấy nay .
Cánh màn khép lỏng cả ngày


Ruông vờn vắng mẹ cuốc cày sớm tra
Nắng ma từ những ngày xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>
GV nhận xét tiết học
Về nhà tiếp tục ôn bài .


<b>tiếng việt ( ôn )</b>


<b>tp lm văn : ơn nhân vật trong truyện</b>
<b>I. Mục đích, u cu</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố kiến thức về văn kể chuyện : Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện là
ngời , là con vật , là cây cối .


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


HS oỏn c tính cách nhân vật qua hành động, lời nói , suy nghĩ của nhân vật .
<i><b>3. Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành những ngời công dân có ích cho xã hội.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


<b>III. các hoạt động dạy học </b>
A - Dạy bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Bµi tËp 1, 2 </b></i>


Một HS đọc đoạn văn bài tập 1 và yêu cầu bài tập 2


Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn , tìm tiếng với mơ hình đã cho ở bài tập 2 .
HS làm bài


GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
<i><b>3. Bµi tËp 3</b></i>


HS đọc u cầu của bài tập 1 .
HS làm bài


GV nhận xét bài làm của HS
Từ đơn dới , tầm ,


c¸nh , chó lµ ,
luü , tre ,


xanh ,


trong ,bê ,ao ,
nh÷ng , gió ,
rồi, cảnh ,
còn , tầng ....
Từ láy rì rào , thung


thăng , rung
rinh ...



Từ ghép bây giờ ,
khoai nớc ,
tuyệt đẹp ,
hiện ra , ngợc
xuôi , xanh
trong , cao
vút


<i><b>4. Bµi tËp 4 </b></i>


HS đọc yêu cầu của bài ? Thế nào là danh từ ? ? Thế nào là động từ ?
HS làm vic theo cp


HS báo cáo kết quả .


GV nhn xét , chốt lại lời giải đúng
HS viết bài vo v


<i><b>5. Củng cố, dặn dò</b></i>
GV nhận xét tiết häc


Chuẩn bị đồ dùng để giờ sau kiểm tra .


<b>ôn tập ( tiết 6 )</b>
<b>luyện từ và câu</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Củng cố kiến thức về từ đơn, từ ghép , từ láy và tiếng .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>



Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng đã học
Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn , từ láy , từ ghép , danh từ , động từ .


<i><b>3. Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành những ngời cơng dân có ích cho XH .</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
A - Dạy bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. Bµi tËp 1, 2 </b></i>


Một HS đọc đoạn văn bài tập 1 và yêu cầu bài tập 2


Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn , tìm tiếng với mơ hình đã cho ở bài tập 2 .
HS làm bài


GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
<i><b>3. Bµi tËp 3</b></i>


HS đọc yêu cầu của bài tập 1 .
HS làm bài


GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


Từ đơn dới , tầm , cánh , chú là , luỹ , tre , xanh , trong ,bờ ,ao , những , gió , rồi, cảnh ,
cịn , tầng ....


Tõ láy rì rào , thung thăng , rung rinh ...



Từ ghép bây giờ , khoai nớc , tuyệt đẹp , hiện ra , ngợc xuôi , xanh trong , cao vút
<i><b>4. Bài tập 4 </b></i>


HS đọc yêu cầu của bài ? Thế nào là danh từ ? ? Thế nào là động từ ?
HS lm vic theo cp


HS báo cáo kết quả .


GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
HS viết bi vo v


<i><b>5. Củng cố, dặn dò</b></i>
GV nhận xét tiÕt häc


Chuẩn bị đồ dùng để giờ sau kiểm tra .


<b>Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2005</b>
<b>ôn tập ( tiÕt 3 )</b>


<b>i. mục đích yêu cầu </b>


Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL


Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật , giọng đọc cảu các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng .


<b>ii. đồ dùng học tập </b>


Lập 12 phiếu ghi tên các bài tập đọc và 5 phiếu ghi tên các bài HTL .


Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2 .


<b>iii. cỏc hot ng dy hc</b>
A. KTBC


B. dạy bài mới
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và HTL </b></i>
<i><b>3. Bài tập 2 </b></i>


HS đọc yêu cầu của bài .


HS đọc tên bài . GV viết tên bài lên bảng lớp .
HS đọc thầm , làm việc theo cp .


GV gọi 2 HS lên bảng làm bài .
Cả líp vµ GV nhËn xÐt .


GV chốt lại lời giải đúng .


GV gọi một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn , minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của
bài mà các em vừa tìm .


<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>tiết 7</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>c- hiểu , luyện từ và câu</b>


<b>i. mục đích yêu cầu</b>


- Kiểm tra việc đọc hiểu của HS và những kiến thức về phân môn Luyện từ và câu .
- Rèn kĩ năng đọc hiểu và mở rộng vốn từ cho HS .


- Ham đọc sách , u thích mơn học .
<b>ii. Đồ dùng dạy học </b>


- GV chuẩn bị đề kiểm tra


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới


GV tỉ chøc cho HS lµm bµi kiĨm tra


Đề bài
<i>A. Đọc thầm : Bài tập đọc Quê hơng </i>


<i><b>B. Dựa vào nội dung bài tập đọc , chọn câu trả lời đúng </b></i>
1. Tên vùng quê đợc tả trong bi l gỡ ?


a. Ba Thê
b. Hòn Đất
c. Không có tên
2. Quê hơng chị Sứ là :
a. Thµnh phè


b. Vïng nói
c. Vïng biĨn



3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 ?
a. Các mái nhà chen chúc


b. Nói Ba Thê vòi vọi xanh lam


c. Sóng biển , cưa biĨn , xãm líi , lµng biĨn , líi


4. Những từ ngữ nào cho thấy núi B a Thê là ngọn núi cao ?
a. Xanh lam


b. Vòi vọi


c. Hiện trắng những cánh cò


5. Tiếng yêu gồm những bộ phận nào ?
a. Chỉ có vần


b. Chỉ có vần và thanh
c. Chỉ có âm đầu và vần


6. Bi vn trờn cú 8 t lỏy . Theo em tập hợp nào dới đây thống kê đủu 8 từ láy đó ?
a. Oa oa , da dẻ , vòi vọi , nghiêng nghiêng , chen chúc , phất phơ , trùi trũi , tròn trịa .
b. Vòi vọi , nghiêng nghiêng , phất phơ , vàng óng , sáng lồ , trùi trũi , trịn trịa , xanh lam
c. Oa oa , da dẻ , vòi vọi , chen chúc , phất phơ , trùi tri , nh sn .


7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dới đây ?
a. Tiên tiến


b. Trớc tiên


c. Thần tiên


8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng ?
a. Một từ . Đó là từ nào ?


b. Hai từ . Đó là những từ nào ?
c. Ba từ . Đó là những từ nào ?
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


- Gv nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tiết 8


<b>tiết 8</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>Chớnh t - tập làm văn</b>
<b>i. mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Rèn kĩ năng nghe viết cho HS . Kĩ năng diễn đạt lu loát khi viét văn .
- Ham đọc sách , u thích mơn học .


<b>ii. Đồ dùng dạy học </b>
- GV chuẩn bị đề kiểm tra


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới


GV tæ chøc cho HS làm bài kiểm tra



Đề bài
<i>A. Chính tả ( Nghe - viết ) Bài : Chiều trên quê hơng </i>
<i><b>B. Tập làm văn : </b></i>


Viết một bức th ngắn ( khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ củ em .
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


- Gv nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tiết 8


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức :


Giúp HS củng cè vỊ :


Nhận biết góc tù , góc bẹt , góc vng , đờng cao của hình tam giác .
Cách vẽ hình vng , hình chữ nhật .


2. KÜ năng


V c gúc tự , gúc nhn , gúc bẹt , góc vng , đờng cao của hình tam giác.
HS vẽ đợc hình vng , hình chữ nhật .


3. Thỏi



Yêu thích môn học.


<b>ii. dựng dy hc</b>
VBT Toỏn- tập 1


<b>iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới


<i><b>1. GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp </b></i>
Bµi 1


Yêu cầu HS nêi đợc các góc vng , góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình .
Bài 2


u cầu HS giải thích đợc :


AH khơng là đờng cao của hình tam giác ABC vì AH khơng vng góc với cạnh đáy BC .
AB là đờng cao của tam giácABC vì AB vng góc với cạnh đáy BC .


Bµi 3


u cầu HS vẽ đợc hinhf vng ABCD có cạnh AB = 3cm 9 Theo cách vẽ hình vng có cạnh AB
= 3 cm cho trớc )


Bµi 4


a, u cầu HS vẽ đợ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm , chiều rộng AD = 4 cm
b, HS nêu tên các hình chữ nhật : ABCD, MNCD , ABNM.



C¹nh AB song song víi cạnh MN và cạnh DC
<i><b>2. Củng cố , dặn dò </b></i>


GV nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung


<b>toán</b>


<b>luyện tập chung</b>
<b>i. mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Củng cố về cách thực hiện phép cộng , phép trừ các số có 6 chữ số : áp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp của phép cộng để tớnh bng cỏch thun tin nht .


Đặc điểm của hình vuông , hình chữ nhật , tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
2. Kĩ năng


Thchin ỳng phép cộng và phép trừ đối với số có 6 chữ số .


- áp dụng tính chất giao hốn một cách linh hoạt trong các phép tính .
Tính đúng chu vi và diện tích hình chữ nhật


3. Thái độ : Tính chính xác và u thích mơn học .
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


VBT To¸n 4 - TËp 1


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS


B. dạy bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp </b></i>


<i><b>2. GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp </b></i>
Bµi 1


Cho HS tù lµm bài rồi chữa . Khi HS chữa bài GV có thể yêu cầu HS nêu các b ớc thực hiện phÐp
céng , phÐp trõ .


Bµi 2


Cho HS tù lµm bài rồi chữa bài


a, 6257 + 989 + 743 = 6527 + 743 + 989
=7000 + 989


= 7989


b, 5798 + 322 + 4678 = 5798 + 5000
= 10798


Bµi 3


Cho HS tự làm bài rồi chữa
Bài giải


a, Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3cm , nên cạnh của hình vuông BIHC là 3 cm .


b, Trong hình vuông ABCD , cạnh DC vuông góc với cạnh AD và cạnh BC . Trong hình vuông


BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh BC và canh IH . Mà DC vµ CH lµ mét bé phËn cđa DH . Vậy
cạnh DH vuông góc với cạnh AD , BC , IH .


c, Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là
3 + 3 = 6 ( cm )


Chu vi cđa h×nh chữ nhật AIDH là
( 6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm )


Đáp số : 18 cm
Bài 4


Cho HS tự tóm tắt bằng sơ đồ
HS làm bi


Bài giải


Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật lµ
16 - 4 = 12 ( cm )


ChiỊu réng cđa hình chữ nhật là
12 : 2 = 6 ( cm )


Chiều dài của hình chữ nhật là
6 + 4 = 10 ( cm )


Diện tích của hình chữ nhật là
10 x 6 = 60 ( cm2 )


Đáp số : 60 cm2


<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>
GV nhận xét tiết học


Dặn HS chuẩn bị bài sau : Nhân vơi số có một chữ số
<b>toán</b>


<b>nhân với số có một chữ số</b>
<b>i. mục tiêu </b>


1. Kiến thức


Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số .
2. Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
VBT Toán


<b>iii. các hoạt động dy hc</b>


A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 4B. dạy bài mới
b. dạy bài mới


<i><b>1. Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>2. Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) </b></i>
GV viết phép nhân lên bảng : 241324 x 2 = ?


Gọi một HS lên bảng đặt tính và tính . Lớp làm vào vở nháp


Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đằc điểm của phép nhân này : phộp


nhõn khụng nh .


3. Nhân số có sáu vhữ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( cã nhí )
GV ghi phép nhân lên bảng : 136204 x 4 = ?


Gọi một hS khá lên bảng đặt tính rồi tính , các HS khác làm vào nháp .
GV nhắc lại cách làm


Lu ý : Trong phÐp nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau .
4. Thực hành


Bài 1 : GV cho HS tù lµm bµi , gäi hai HS lên bảng tính .
GV cùng cả lớp nhận xét .


Bi 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .Sau đó gọi HS nêu cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở
mỗi ơ trống .


Bµi 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa . - Gv yêu cầu HS nói cách tính giá trị của mỗi biĨu thøc ( nh©n
tríc , céng , trõ sau )


Bµi 4


Gọi HS đọc bài tốn , cho HS khác nêu tóm tắt bài tốn . Gọi JS trả lời các câu hỏi :
? Có bao nhiêu xã vùng thấp , mỗi xã đợc cấp bao nhiêu quyển truyện ?


? Có bao nhiêu xã vùng cao , mỗi xã đợc cấp bao nhiêu quyển truyện ?
? Huyện đó đợc cấp bao nhiờu quyn truyn ?


HS tự giải bài toán
<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>


GV nhận xét tiết học


Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tính chất giao hoán của phép nhân


<b>tuần 1</b>


<b>Thứ t ngày 7 tháng 9 năm 2005</b>
<b>toán( Ôn)</b>


<b>ụn tp cỏc s n 100 000</b>
<b>i. mc tiêu </b>


1. KiÕn thøc :


Giúp HS ôn tập về cách đọc ,viết các số đến 100 000 .
2. Kĩ năng :


Phân tích cấu tạo số .


3. Thỏi : u thích mơn học .
<b>ii. Đồ dùng dạy học </b>
Chuẩn bị nội dung bài ôn tập


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 2
b. dạy bài mới


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp </b></i>
<i><b>2. Gv tỉ chøc cho HS lµm bài tập </b></i>
Bài 1 : Viết số thích hợp vào « trèng



0 10000 20000 90000


45000 46000 54000


Bµi 2 : Viết vào chỗ chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

56789 = ...
40098 = ...
54376 = ...
Bµi 3 : H·y viÕt


a. Sè bé nhất và lớn nhất có 3 chữ số .
b. Số bé nhất và lớn nhất có 4 chữ số .
c. Số bé nhất và lớn nhất có 5 chữ sè .


Bài 4 : Có các số sau : 67835 , 67809, 67812 , 67810 , 87600 .
a. Viết các số này theo thứ tự từ bé đến lớn .


b. Viết các số này theo thứ tự từ lớn đến bé .
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


GV nhËn xÐt tiÕt học


Tiếp tục ôn lại bài và làm lại các bài tập


<b>tuần 2</b>


<b>Thứ t ngày 14 tháng 9 năm 2005</b>
<b>toán( Ôn)</b>



<b>ụn c vit s cú sỏu ch s</b>
<b>i. mc tiêu </b>


1. KiÕn thøc :


Giúp HS ôn tập về cách đọc ,viết các số có sáu chữ số.
2. Kĩ năng :


Phân tích cấu tạo số .


3. Thỏi : u thích mơn học .
<b>ii. Đồ dùng dạy học </b>
Chuẩn bị nội dung bài ôn tập


<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 2
b. dạy bài mới


1. Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp
2. Gv tỉ chøc cho HS lµm bài tập
Bài 1 : Viết theo mẫu


Viết số Trăm
nghìn


Chục
nghìn


Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số



653267 6 5 3 2 6 7 sáu trăm năm mơi ba nghìn


hai trăm sáu mơi bảy


4 5 4 9 4 7


Ba trăm linh bảy nghìn ba
trăm hai mơi tám


425957


Bài 2 : Viết các số sau
a. Bốn nghìn ba trăm


b. Hai mơi bốn nghìn ba trăm mời sáu


c. Chín trăm chín mơi chín nghìn chín trăm chín mơi .
d. Sáu mơi năm nghìn bảy trăm mời năm .


e. Bốn trăm năm mơi sáu nghìn bảy trăm tám mơi t .
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống


a. 300000 ; 400000 ; 500000...
b. 350000 ; 360000 ; 370000...
c. 456784 ; 456785 ; 456786...
Bài 4 : Đọc các số sau


456098 , 672134, 654321, 67064 , 6501279, 65492, ,67835 , 67809, 67812 , 67810 , 87600 .
a. Viết các số này theo thứ tự từ bé đến lớn .



b. Viết các số này theo thứ tự từ lớn đến bé .
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


GV nhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>toán</b>


<b>tính chất giao hoán của phép nhân</b>
<b>i. mục tiêu </b>


1. KiÕn thøc : NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n .


2. Kĩ năng : Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn
3. Thái : Yờu thớch mụn hc .


<b>ii. Đồ dùng dạy häc </b>


Bảng phụ viết sẵn phần b, trong SGK , bỏ trống dòng 2, 3 ,4 ở cột 3 , 4
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>


A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 2
b. dạy bài míi


1. Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp


2. So sánh giá trị của hai biểu thức


GV gọi một số HS tính giá trị và so sánh kết quả các phép tính
3 x 4 và 4 x 3



2 x 6 vµ 6 x 2
7 x 5 vµ 5 x 7


Gọi HS nhận xét các tích đó


Sau đó nêu đợc sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhâncó các thừa số giống nhau :
3 x4 = 4 x 3


2 x 6 = 6 x 2
7 x 5 = 5 x 7


3.Viết kết quả vào ô trống


GV treo bảmh phụ có các cột ghi giá trị cña : a , b , a x b , và b x a
Gọi HS tính kết quả của a x b và b xa với mỗi giá trị của a, b


GV ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ , Cho HS so sánh kết quả Ãb và bxa trong mỗi
trờng hợp và rút ra nhËn xÐt : a x b = b x a


Cho HS nhận xét vị trí của các thừa số a, b trong hai phép nhân Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số
trong một tích thì tích khơng thay đổi


4. Thùc hµnh


Bµi 1 : Gäi HS nhắc lại nhận xét
HS làm bài rồi chữa bài .


Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu của bài toán
HS tự làm bài



Bài 3 : Gv nói cho HS biết trong sáu biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau , hÃy tìm
các biểu thức có giá trị bằng nhau


Bài 4


NÕu chØ xÐt a x  =  x a th× cã thĨ viÕt vào ô trống một số bất kì , chẳng hạn a x 5 = 5 x a , a x 2
= 2 x a , a x 1 = 1 x a ....


Nhng a x  =  x a = a nên chỉ có một số là hợp lí vì : a x 1 = 1 x a = a ( có thể xét  x a = a
để tính ra  = 1 trc )


5. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài sau : Tính chất kết hợp của phép cộng .


<b>toán</b>


<b>tính chất kết hợp của phÐp céng</b>
<b>i. mơc tiªu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc : NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng .</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng : Vận dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất .</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Tính linh hoạt , u thích mơn học .</b></i>


<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
VBT Toán



<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A . KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3
b. dạy bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV kẻ bảng nh trong SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b ,c chẳng hận : a = 5 , b = 4 , c = 6 ,
tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết hai giá trị của
hai biểu thức bằng nhau . Làm tơng tự với từng bộ giá trị khác của a, b ,c .


GV gióp HS viÕt ( a + b ) + c = a + ( b + c )


HS phát biểu thành lời : Khi céng mét tỉng 2 sè víi sè thø ba , ta cã thĨ céng sè thø nhÊt víi tỉng
cđa sè thø hai vµ sè thø ba .


GV nãi : Nãi và viết nh trên là tính chất kết hợp của phÐp céng .


GV lu ý HS : Khi tÝnh tæng cña 3 sè a + b + c ta cã thể tính theo thứ tự từ trái sang phải : a + b + c
= ( a + b ) + c hc a + b + c = a + ( b + c ) tøc lµ :


a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
<i><b>3. Thực hành </b></i>


Bài 1 : HS tự làm cả bài 1


3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698
= 5098


4367 + 199 + 501 = 4367 + 700
= 5067


Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .


Bài giải


Hai ngy u qu tit kim nhn đợc số tiền là
75500000 + 86950000 = 162450000 ( đồng )
Cả ba ngày quĩ tiết kiệm nhận đợc số tiền là
162450000 + 14500000 = 176950000 ( đồng )
Đáp số : 176950000 đồng


Bµi 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a, a + 0 = 0 + a = a


b, 5 + a = a + 5


c, ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>


GV nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài sau : Lun tËp


<b>Khoa häc</b>


<b>níc cã tÝnh chÊt g× ?</b>
<b>i. Mơc tiªu</b>


1. KiÕn thøc :


HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nớc bằng cách :
Quan sát để phát hiện màu , mùi vih của nớc .



Làm thí nghiệm chứng minh nớc khơng có hình dạng nhất định , chảy lan ra mọi phía , thấm qua
một số vật và có thể hồ tan một số chất .


2. Kĩ năng :


Lm c thớ nghim thnh cụng v rút ra đợc nhận xét .
3. Thái độ


Yªu thÝch môn học C


<b>ii. Đồ dùng dạy - học</b>
Hình trang 42, 43 SGK
HS chuÈn bÞ theo nhãm :


2 cốc thuỷ tinh giống nhau , một cốc đựng nớc , một cốc đựng sữa .
Một số vật chứa nớc trong có thể nhỡn thy c .


Đờng , muối , cát ... thìa
Mét tÊm kÝnh , mét Ýt b«ng


<b>iii. các Hoạt động dạy - học</b>


A. KTBC: ? Nªu 10 lêi khuyªn dinh dỡng hợp lí ?
b. dạy bài mới


1. Giới thiệu bµi : trùc tiÕp


2. Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi ,vị của nớc
Mục tiêu:



Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất khơng màu , không mùi , không vị của nớc .
Phân biệt nớc v cỏc cht lng khỏc .


Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày những gì HS đã phát hiện ra ở bớc 2 . Gv ghi các ý kiến
của HS lên bảng


Các giác quan cn s dng


quan sát Cốc nớc Cốc sữa


1. Mắt - nhìn Không có màu trong suốt ,
nhìn râ chiÕc th×a .


Màu trắng đục , khơng nhìn rõ
chiếc thỡa .


2. Lỡi - nếm Không có vị . Có vị ngọt của sữa .


3. Mũi - ngửi Không có mùi . Có mùi của sữa .


Kt luận : Qua quan sát ta có thể nhận thấy nớc trong suốt không màu , không mùi , không vị .
3. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nớc


Mơc tiªu:


HS hiểu Khái niệm “ hình dang nhất nh


Biết dự đoán , nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiể hình dạng của nớc .


Cách thức tiến hành:


Bc 1: GV yờu cu cỏc nhóm chguẩn bị các đồ vật đã mang , sau đó cho nớc vào từng vật và quan
sát .


? Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc , hình dạng của chúng có thay đổi khơng ?
Bớc 2


HS thảo luận để đa ra kết luận nớc có hình dạng nhất định khơng ?
Bớc 3


HS lµm viƯc theo sù ®iỊu khiĨn cđa nhãm trëng .
Bíc 4 : Làm việc cả lớp


Kt lun : Nc khụng cú hình dạng nhất định .
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nớc chảy nh thế nào ?
Mục tiêu:


Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất nớc chảy từ trên cao xuống thấp , lan ra khắp mọi phía của
nớc .


Nêu đợc ứng dung thực tế của tính chất này .
Cách thức tiến hành:


Bíc 1:


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về cac svật liệu để làm thí nghiệm này .
Bớc 2:


Nhóm trởng điều khiển các bạn làm các việc nh GV đã hớng dẫn.



GV đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ, đảm bảo đợc mọi HS u tham gia.
Bc 3: Lm vic c lp


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


Kết luận : Nớc chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mäi phÝa .


4. Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nớc đối với một số vt
Mc tiờu


Làm thí nghiệm nớc thấm qua và không thÊm qua mét sè vËt .
Nªu øng dơng thùc tÕ của tính chất này.


Cách tiến hành


Bớc 1: GV nêu nhiƯm vơ vµ kiĨm tra vËt liƯu lµm thÝ nghiƯm cđa HS
Bíc 2 : HS lµm thÝ nghiƯm


Bíc 3 : Làm việc cả lớp


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận : Nớc thấm qua mét sè vËt .


5. Hoạt động 5 : Phát hiện nớc có thể hoặc khơng thể hồ tan một số chất
Bớc 1 : GV nêu nhiệm vụ và kiểm tra vạt liệu làm thí nghiệm của HS
Bớc 2 : HS làm thí nghiệm theo nhóm


Bíc 3 : Làm việc cả lớp



Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm .
Kết luận : Nớc có thể hoà tan một số chất
6. Củng cố dặn dò


GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau : Bài 21


<b>Địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thøc :


Nắm đợc những đằc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
Dựa vào lợc đồ ( bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.


Xác lập đợc mối quạn hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất
của con ngời .


2. Kĩ năng :


Trỡnh by c nhng c im tiờu biểu của thành phố Đà Lạt .
Chỉ đợc vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam .
3. Thái độ :


Yêu quý, giữ gìn cảnh đẹp của nớc mình . Tuyên truyền , quảng bá tới mọi ngời dân đến Đà Lạt để
tham quan du lịch .


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


A. KTBC: ? Trình bày mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiện nhiên
với hoạt động sản xuất ca con ngi Tõy Nguyờn ?


B. Dạy bài mới


1. Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp


2. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nớc
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bớc 1:


GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?


Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?


Với độ cao đó , Đà Lạt có khí hậu nh thế nào ?
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt ?


Bíc 2:


GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi trớc lớp.
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.


Bíc 1:


Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý sau:


Tại sao Đà Lạt đợc chọn làm nơi du lch , ngh mỏt ?


Đà Lạt cpó những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ?


Bớc 2:


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.
GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
4. Hoa quả và rau xanh ở Đà L¹t


Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bớc 1: HS thảo luận theo các câu hỏi sau :
Tại sao Đà Lạt đợc gọi là thành phó của hoa quả và rau xanh ?


Tại sao ở đà lạt lại trồng đợc nhiều loại hoa , quả , rau xứ lạnh ?
Hoa và quả ở đà Lạt có giá trị nh th no ?


Đại diện các nhóm lân báo cáo kết quả


GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
5. Củng cố dặn dò


GV hoc HS trỡnh bày tóm tắt lại những đặc điểm về thành phố Đà Lạt .
GV nhận xét tiết học .


<b>lÞch sư</b>


<b>cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ nhất ( Năm 981 )</b>
<b>i. mục đích yêu cầu </b>



1. KiÕn thøc : Häc xong bµi nµy HS biÕt :


Lê Hồn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân.
Nắm đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống .


ý nghÜa thắng lợi của cuộc kháng chiến .


<i><b>2. K nng : Kể lại đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc 3. Thái độ :</b></i>
Ham hiếu biết , tìm hiểu về lịc sử Việt nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H×nh vÏ trong SGK


<b>iii. các hoạt ng dy hc</b>
A KTBC :


b. dạy bài mới


1. Gii thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hoạt đông 1 : làm việc cả lớp .


GV cho HS đọc đoạn “ năm 979 ... nhà Tiền Lê “ ? Lê Hồn lên ngơi trong hồn cảnh nào ?
? Việc Lê Hồn lên ngơi có đợc nhân dân ủng hộ khơng ?


GV thống nhất ý kiến thứ hai đúng vì khi lên ngơi , Đinh Tồn cịn q nhỏ , nhà Tống đem quân
sang xâm lợc nớc ta , Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tớng quân , khi Lê Hoàn lên ngôi , ông đợc
quân sĩ ủng hộ và tung hô Vạn tuế .


3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
HS thảo luận theo các câu hỏi sau :



Quân Tống xâm lợc n]ớc ta vào thời gian nào ?
Quân Tống tiến vào nớc ta theo những đờng nào ?
Hai trận đành lớn diễn ra ở đâu và diễn ra nh thế nào ?


Quân Tống có thực hiện đợc ý đồ xâm lợc của chúng không ?
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả


4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
HS thảo luận theo câu hỏi


? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?
5. Củng cố dặn dò


GV nhËn xÐt tiÕt häc


Chuẩn bị bài sau : Nhà Lí dời đơ ra Thng Long


<b>Kĩ thuật</b>
<b>thêu lớt vặn</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>i. mục tiêu</b>


ĐÃ soạn ở tiết một.


<b>ii. Đồ dùng dạy họC</b>
Tơng tự tiết một.


<b>iii. cỏc hot ng dy hc </b>
A. KTBC



B. dạy bài míi
1. Giíi thiƯu bµi


2. Hoạt động 3. HS thực hành thêu lớt vặn


GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác thêu lớt vặn .
GV nhận xét, củng cố cách thêu đờng lớt vặn theo các bớc:


Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu.


Bớc 2: Thêu các thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu .


GV có thể nhắc lại và hớng dẫn thêm một số điểm đã lu ý ở tiết 1.


KiÓm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.


HS thc hnh thêu lớt vặn trên vải . GV quan sát, uốn nắn thao tác cha đúng hoặc chỉ thêm cho
những HS còn lúng túng.


3. Hoạt động 4 : GV đánh giá kết quả học tập của HS
GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm .


GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá .


HS dựa vào các tiêu chuẩn đẻ tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
GV nhận xét đáng giá kết quả học tập của HS .


4. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KÜ thuËt</b>


<b>thêu lớt vặn hìnhhàng rào đơn giản</b>
<b>( tiết 1 )</b>


<b>i. Mơc tiªu </b>
1. KiÕn thøc :


HS biết vận dụng kĩ thuật thêu lớt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản .
2. Kĩ năng :


Thêu đợc hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn .
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm do mình làm đợc .
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>


MÉu thªu


Một mảnh vải sợi màu trắng có kích thớc 30 x30 cm
Len , kim , khâu , khung thêu cầm tay , phấn , thớc .
<b>iii. cỏc hot ng dy hc </b>


A. KTBC


B. dạy bài mới
1. Giíi thiƯu bµi


2. GV híng dÉn HS quan sát và nhận xét mẫu


GV gii thiu mu thờu và nêu câu hỏi để HS nhận xét mẫu thêu .


HS rút ra đặc điểm của hình hàng rào đơn giản .


3. GV híng dÉn c¸c thao t¸c kÜ tht


+ GV hớng dẫn cách sử dụng khung thêu cầm tay
+ GV híng dÉn c¸c thao t¸c kÜ tht


Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu lít vỈn 4- 5 mịi .


Hớng dẫn HS quan sát hình 1 và thực hiện thao kẻ các đờng hàng rào len mảnh vải đính trên bảng .
HS đọc nội dung trong SGK , quan sát hình 3, 4 để nêu cách thêu hình hàng rào đơn giản .


4. Hoạt động 3 : HS thực hành thêu hàng rào
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS một lần nữa .
GV nhắc HS thời giạn hoàn thành sản phm .
HS hc hnh


5. Nhận xét - Dặn dò


GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.


Chuẩn bị bài sau : Thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản ( tiếp theo )


<b>kÜ thuËt</b>


<b>Thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản ( tit 2 )</b>
<b>i. mc tiờu </b>


ĐÃ soạn ở tiết 1



<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
Tơng tự tiết 1


<b>iii. các hoạt đông dạy học </b>
A. KTBC : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới


1. Giíi thiƯu bµi


2. HS thực hành thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản ( Tiếp theo tiết 1).
Kiểm tra sự chuẩn bị và kết quả thực hành của HS ở tiết 1.


Nhận xét và tổ chức cho HS thực hành thêu lơt vặn hình hàng rào đơn giản, GV quan sát, uốn nắn
hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật. Nếu có HS hồn thành sản
phẩm sớm, GV động viên các em kẻ thêm đờng thêu hoặc vẽ thêm hình trang trí khác để rèn kĩ
năng thêu lớt vặn.


3. GV đánh giá kết quả học tập của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
Thêu đợc tối thiểu là ba đờng hàng rào.
Các mũi thêu thẳng theo đờng kẻ, ít bị dúm.


Thêu đúng kĩ thuật: Các mũi thêu gối đầu lên nhau giống nh các đờng vặn thừng.
Hoàn thành đúng thời gian quy định.


HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của các bạn.
GV nhận xét và đánh giá kết quả hc tp ca HS.


4. Nhận xét - dặn dò



</div>

<!--links-->

×