Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án môn địa lí tuần 20 tiết 20 giáo án môn địa lí tuần 20 tiết 20 tên bài dạy châu á tiếp theo người dạy lê thị kim liên lớp 5c trường th lê thị xuyến ngày dạy 2112010 imục tiêu học xong bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên bài dạy : <b>Châu Á ( tiếp theo)</b>


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 21/1/2010


<b>I/Mục tiêu: </b> Học xong bài này, HS:


- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của Châu Á.


- Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân Châu Á.
- Nêu một số Đặc điểm của khu vực Đông Nam Á.


- Sử dụng tranh , ảnh, bản đồ,lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt
động sản xuất của người dân Châu Á.


- <b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Tự nhiên


châu Á. Bản đồ Các nước châu Á.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>TTDH</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*HĐ1:
Làm việc
lớp
*HĐ 2:
Làm việc
lớp, sau đó


theo nhóm
nhỏ


*HĐ 3:
Làm việc
lớp


Kiểm tra bài cũ: Châu Á.
- GV nêu câu hỏi


<b>Châu Á (tiếp theo)</b>
<b>1.Cư dân châu Á:</b>


- nLàm việc với bản số liệu về dân số các châu ở
bài 17 so sánh dân số châu Á với dân số các châu
lục khác để nhận biết châu Á có số dân đơng nhất
thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu khác.


- HS đưa ra nhận xét: Người dân châu Á chủ yếu là
người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ.
-Quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu
vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau.
-GV bổ sung thêm lý do có sự khác nhau về màu
da: sgv


**Kết luận: sgv.


<b>2. Hoạt động kinh tế:</b>


- HS quan sát đọc bảng chú giải để nhận biết các


hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu
Á.


- Cho HS lần lượt nêu tên, một số ngành sản xuất:
trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, ni bị, khai
thác dầu mỏ, sản xuất ơtơ.


- HS tìm kí hiệu và các hoạt động sản xuất trên
lượt đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở
1 số khu vực, quốc gia châu Á.


**Kết luận: sgv.


<b>3. Khu vực Đông Nam Á:</b>


- Quan sát H3 bài 17, H5 bài 18, xác định lại vị trí
địa lý khu vực Đơng Nam Á, đọc tên 11 quốc gia
trong khu vực.


- HS trả lời.
- HS mở sách.
- HS đọc bản đồ và
trả lời.


- HS đọc mục 3.
- HS quan sát hình 4,
trả lời.


- HS quan sát và trả
lời.



- HS trả lời.


- HS thảo luận nhóm
nhỏ và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3.Củng cố,</b></i>
<i><b>dặn dò:</b></i>


-Quan sát H3 bài 17 để nhận xét địa hình:


Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng
nằm dọc sơng lớn (Mê Công) và ven biển.


-Yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các
sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam.
**Kết luận:sgv


- Cho HS đọc bài học.


Bài sau: Các nước láng giềng của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tên bài dạy : <b>CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM</b>


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 28/1/2010


<b>I/Mục tiêu: </b>Học xong bài này, HS:


+Dựa vào lược đồ, nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc


tên thủ đơ ba nước đó.


+Nhận biết được: -Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển
công nghiệp.


+Trung Quốc có số dân đơng nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một
số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Các nước châu Á. Tranh ảnh về dân
cư, hoạt động kinh tế của 3 nước láng giềng.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>Tiến trình</b> <b>Phương pháp dạy học</b>


<b>dạy học</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*HĐ 1:
Làm việc
nhóm đơi.
*HĐ 2:
Làm việc
nhóm đơi.
*HĐ3:
Làm việc
nhóm và cả
lớp.



Kiểm tra bài: Châu Á (tiếp theo).


<b>Các nước láng giềng của Việt Nam.</b>
<b>1.Cam-pu-chia:</b>


-Quan sát H3 bài 17, H5 bài 18, nhận xét:
Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những
nước nào?


-Đọc đoạn văn Cam-pu-chia sgk để nhận biết về địa
hình và các ngành sản xuất chính nước này.


-Ghi lại kết quả đã tìm hiểu và trình bày.


<b>2.Lào:</b>


-Yêu cầu HS thực hiện như tìm hiểu Cam-pu-chia.
-Yêu cầu HS quan sát ảnh sgk nhận xét các cơng
trình kiến trúc phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào-Ơ
hai nước này có nhiều người theo đạo phật, có
nhiều chùa.


**Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lĩ, địa
hình. Cả hai nước đều là nước nông nghiệp, mới
phát triển.


<b>3.Trung Quốc:</b>


- HS quan sát Hình 5 bài 18 và gợi ý sgk, rút ra
nhận xét: Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đơng,


Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
-Cho HS lớp quan sát H3 và hỏi: Em nào biết về
Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc.


- GV cung cấp cho HS về một số ngành sản xuất
nổi tiếng của Trung Quốc từ xưa đến nay.


**Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân
đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh


- HS trả lời.
- HS mở sách.
- HS quan sát và
trả lời.


- HS trình bày.


- HS thảo luận và
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3Củng cố:</b></i>


<i><b>4.Dặn dị:</b></i>


với số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi
tiếng.


<b>Rút ra bài học.</b>


<b>Khoanh tròn chữ số trước ý đúng:</b> Từ xưa, người


dân Trung Quốc đã sinh sống trên các đồng bằng
châu thổở:


1. Miền Bắc 2.Miền Nam 3. Miền Tây 4. Miền
đông.


Bài sau: Châu Âu.


- HS đọc bài học.
- HS thực hiện bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tên bài dạy : CHÂU ÂU


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 4/2/2010


<b>I/Mục tiêu: </b> Học xong bài này, HS:


+ Dựa vào lược đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu.
+ Nêu được một số đặc điểm địa hình , khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của
châu Âu.


+ Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
châu Âu.


+ Đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ.


+ Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động
sản xuất của người dân châu Âu.



<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Thế giới. Bản đồ Tự nhiên châu
Âu.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trò</b>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*Hoạt
động 1:
Làm việc
cá nhân.
*Hoạt
động 2:
Làm việc
theo nhóm.


Kiểm tra bài: Các nước láng giềng của Việt Nam.


<b>Châu Âu.</b>
<b>1.Vị trí, địa lý, giới hạn:</b>


-HS quan sát H1 bảng số liệu về diện tích của các


châu lục bài 17. Trả lời câu hỏi trong bài để nhận
biết vị trí địa lý, giới hạn, diện tích của châu Âu.
-So sánh diện tích châu Âu với châu Á.


Xác định: Châu Âu nằm ở Bán Cầu Bắc-Phía Bắc
giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải.
phía Đơng Nam giáp Châu Á. Lảnh thổ châu Âu
nằm ở đới khí hậu ơn hồ-Châu Âu có diện tích
đứng thứ 5 trong số các châu lục trên thế giới và
gần bằng 1/4 diện tích châu Á.


<b>**Kết luận:</b> Châu Âu nằm phía Tây Châu Á, ba
phía giáp biển và đại dương.


<b>2. Đặc điểm tự nhiên:</b>


-HS quan sát H1 sgk, đọc cho nhau nghe tên các
dãy núi, đồng bằng lớn châu Âu đưa ra nhận xét
-Sau đó tìm vị trí các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d
trên lược đồ H1- HS dựa vào ảnh để mô tả về quang
cảnh mỗi địa điểm.


-GV bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi
chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi châu Âu.


<b>**Kết luận:</b> Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng
bằng, khí hậu ơn hồ.


HS trả lời.
HS mở sách.


HS báo cáo kết
quả, chỉ lảnh thổ
châu Âu trên
bản đồ.


HS chỉ bản đồ.


HS thảo luận và
trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Hoạt
động 3:
Làm việc
lớp.


<i><b>3.Dặn dò:</b></i>


<b>3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu:</b>


-HS nhận xét bảng số liệu bài 17 về dân số châu Âu,
quan sát H3 nhận biết nét khác biệt của người dân
châu Âu với người dân châu Á.


-HS quan sát H4, yêu cầu kể tên những hoạt động
sản xuất được phản ánh qua các hình ảnh trong


<b>sgk-**Kết luận:</b> Đa số dân châu Âu là người da trắng,
nhiều nước có nền kinh tế khá phát triển.


Rút bài học. Làm bài tập ở lớp.



<b>Bài sau:</b> Một số nước ở châu Âu.


HS trình bày kết
quả nhận xét
HS kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tên bài dạy : MỐ SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 25/2/2010


<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+ Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga.


+Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Các nước châu Âu. Một số ảnh về Liên bang Nga, Pháp.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*Hoạt
động 1:
Làm việc
nhóm đơi.
*Hoạt
động 2:
Làm việc
lớp.
*Hoạt
động 3:
Nhóm đơi


Kiểm tra bài Châu Âu.


<b>Một số nước ở châu Âu.</b>
<b>1.Liên bang Nga:</b>


- HS kẻ bảng, sử dụng tư liệu trong bài để điền
vào bảng. Trước khi HS tìm GV giới thiệu lãnh
thổ Liên bang Nga trong bản đồ các nước châu
Âu.


- Nội dung điền vào bảng: xem sgv.
- Gọi HS đọc kết quả, lớp nhận xét.



**Kết luận: Liên Bang Nga nằm ở Đơng Âu, Bắc
Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài
nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành
kinh tế.


<b>2.Pháp:</b>


- HS sử dụng H1 để xác định vị trí địa lý nước
Pháp:


+ Nước Pháp nằm phía nào của châu Âu? Giáp
với những nước nào, đại dương nào?


- Cho HS so sánh vị trí, địa lý, khí hậu Liên
Bang Nga với nước Pháp.


**Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp
biển, có khí hậu ơn hồ.


-HS đọc sgk trao đổi nhóm đôi theo gợi ý câu hỏi
sgk. Yêu cầu nêu tên các sản phẩm công nghiệp,
nông nghiệp của nước Pháp, so sánh với sản
phẩm của nước Nga:


+Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị,
phương tiên giao thơng, vải, quần áo, mĩ phẩm,
thực phẩm.


+Nông phẩm: Khoai tây, củ cải, đường, lúa, mì,
nho, chăn ni gia súc lớn.



HS trả lời.
HS mở sách.


HSđại diện nhóm trả
lời.


HS quan sát trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3.Dặn dò:</b></i>


GV cung cấp thêm: sgv.


**Kết luận: Nước Pháp có cơng nghiệp, nơng
nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng có
ngành du lịch phát triển.


Rút bài học.


Làm bài tập 4 vở bài tập.
Bài sau: Ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tên bài dạy : ÔN TẬP


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 4/3/2010


<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:



+Xác định và mơ tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu
Âu trên bản đồ.


+Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Tự nhiên Thế giới. Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*Hoạt
động 1:
Làm việc cả
lớp.


*Hoạt
động 2:
Làm việc
theo nhóm.



<i><b>3.Dặn dị:</b></i>


Kiểm tra bài: Một số nước Châu Âu.


<b>Ôn tập</b>
<b>1.Thực hành trên bản đồ:</b>


- HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới:


+ Mơ tả vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Á, Châu
Âu trên bản đồ.


+ Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn,
U-ran, An-pơ.


- GV sửa chữa, bổ sung.


<b>2.Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.</b>


-Chia lớp thành nhiều nhóm.


-Tiến hành: GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung
chuông trước sẽ được trả lời. Tiếp tục cho đến khi
GV hỏi hết các câu hỏi.


-Tổ chức HS nhận xét, đánh giá.


<b>*Củng cố:</b> Điền vào lược đồ trống



a)Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn
ĐộDương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
b)Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn,
U-ran, An-pơ.


Bài sau: Châu Phi.


- HS trả lời.
- HS mở sách.
- HS lên bảng


- Chia thành 4
nhóm.


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


***–&&***<b> </b>
<b>Địa lí (tiết 23): Châu Phi.</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu phi.


+Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.


+Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật,động vật



<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm...


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Làm việc theo
nhóm đơi.


*Hoạt
động 2:
Làm việc theo
nhóm bốn.


*Hoạt
động 3:
Cá nhân.
3.Dặn dị:



Kiểm tra bài: Ơn tập.


<b>Châu Phi.</b>
<b>1.Vị trí, địa lý, giới hạn:</b>


-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ sgk trả lời câu
hỏi mục 1.


-HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu
Phi.


-GV chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý của Châu Phi, nhấn
mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đương xích
đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chỉ
tuyến.


-HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk.


**Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới
sau châu Á và châu Mĩ.


<b>2.Đặc điểm tự nhiên:</b>


-HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh:
+Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?


+Khí hâu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà
em đã học? Vì sao?


-Trả lời các câu hỏi mục 2 sgk.



-HS trình bày kết quả, mỗi cặp trình bày một nội dung,
nhóm khác bổ sung.


**Kết luận: sgv.


GV vẽ sẵn sơ đồ yêu cầu HS đánh mũi tên nối các ô của sơ
đồ sao cho hợp lý.


<b>Rút bài học. </b>


<b>Củng cố:</b> Đánh dấu x vào sau ý đúng.


Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi:
Bắc Phi. Giữa châu Phi Nam Phi.
Bài sau: Châu Phi (tiếp theo).


HS trả lời.
HS mở sách.


2HS quan sát trả lời.


HS trả lời.


Đại diện nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tên bài dạy : CHÂU PHI (TT)


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến


Ngày dạy : 18/3/2010


<b>I/Mục tiêu: </b>


-Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu phi.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bậc của Ai Cập.


- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Kinh tế châu Phi. Tranh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân
châu Phi.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*HĐ1:
Làm việc
lớp
*HĐ2:
Làm việc


lớp
*HĐ 3:
Làm việc
theo nhóm.


Kiểm tra bài: Châu Phi.


<b>Châu Phi (tiếp theo)</b>
<b>1.Dân cư Châu Phi:</b>


-HS trả lời câu hỏi mục 3 sgk.
- Nhận xét


<b>4.Hoạt động kinh tế:</b>


-Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác
so với các châu lục đã học?


-Đời sống người dân Châu Phi cịn có
những khó khăn gì? Vì sao?


-Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có
nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.


<b>3.Ai Cập:</b>


-HS trả lời câu hỏi mục 5 sgk.


-HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự
nhiên Châu Phi dịng sơng Nin, vị trí, địa


lý, giới hạn của Ai Cập.


**Kết luận: sgv.
Rút bài học.


Củng cố: Đánh dấu x vào trước ý em cho
là đúng:


Hơn 2/3 dân số châu Phi là:


Người da đen. Người da trắng.




HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.


- Kinh tế chậm phát triển, chỉ
tập trung vào trồng cây công
nghiệp nhiệt đới và khai thác
khống sản để xuất khẩu.
+Khó khăn: Thiếu ăn, thiếu
mặc, nhiều bệnh dịch nguy
hiểm (bệnh AIDS, các bệnh
truyền nhiễm, ít chú ý việc
trồng cây lương thực.
- HS trả lời và chỉ bản đồ.



- HS thảo luận và trả lời.


- HS đọc bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3.Dặn dò:</b></i>


Người da vàng.
Bài sau: Châu Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tên bài dạy : CHÂU MĨ


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 25/3/2010


<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+ Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu.
+ Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:


+ Sử dụng quả địa cầu, bản đồ,lược đồ nhận biết giới hạn,lãnh thổ Châu Mĩ.
+Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản
đồ.


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng
A-ma-dơn.



<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*Hoạt
động 1:
Làm việc
theo nhóm.
*Hoạt
động 2:
Làm việc
theo nhóm.


Kiểm tra bài: Châu Phi (tiếp theo).


<b>Châu Mĩ.</b>
<b>1.Vị trí, địa lý, giới hạn:</b>


-GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán
cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây.
-Quan sát quả địa cầu cho biết: Những Châu lục
nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở
bán cầu Tây?



-HS trả lơid câu hỏi mục 1 sgk.


+Quan sát H1 cho biết Châu Mĩ giáp với những đại
dương nào?


+Dựa vào bảng số liệu bài 17 cho biết châu Mĩ
đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục
trên thế giới?


**Kết luận: sgv.


<b>2.Đặc điểm tự nhiên:</b>


-Quan sát H2 +H1 và đọc sgk thảo luận:


+Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c, d, e
và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung
Mĩ hay Nam Mĩ.


+Nhận xét địa hình Châu Mĩ.
-Nêu tên và chỉ trên H1:


+Các dãy núi cao ở phía tây Châu Mĩ.
+Hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ.


+Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông
Châu Mĩ


**Kết luận: sgv.



HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận, trả
lời.


Đại diện nhóm
trình bày, nhóm
khác bổ sung.


HS thảo luận, trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*HĐ 3:
Làm việc
lớp.


*HĐ 4:
<i><b>3.Dặn dị:</b></i>


-Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
-Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
-Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn.


**Kết luận: sgv.


<b>Rút bài học.</b>


<b>Củng cố:</b> Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương
nào?



Bài sau: Châu Mĩ (tiếp theo)


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tên bài dạy : CHÂU MĨ (tt)


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 1/4/2010


<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì.


- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.


- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt
động sản xuất của người dân Châu Mĩ.


<b>II/Chuẩn bị:</b> * HS: Sách giáo khoa.


* GV: Bản đồ Thế giới. Môt số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>



<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*Hoạt
động 1:
Làm việc
cá nhân.


*Hoạt
động 2:
Làm việc
theo nhóm.


*Hoạt
động 3:


Kiểm tra bài: Châu Mĩ.


<b>Châu Mĩ (tiếp theo)</b>
<b>3.Dân cư Châu Mĩ:</b>


-Dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục 3,
trả lời:


+Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các
châu lục?



+Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu Mĩ
sinh sống.


+Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
-GV giải thích thêm: sgv.


**Kết luận: Châu Mĩ đứng hàng thứ 3 về số dân
trong các châu lục và phần lớn dân châu Mĩ là
dân nhập cư.


<b>4. Hoạt động kinh tế:</b>


-Trong nhóm quan sát H4, đọc sgk, thảo luận
theo các câu hỏi:


+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với
Trung Mĩ và Nam Mĩ.


+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và
Nam Mĩ.


+Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính ở Bắc
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.


-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
**Kết luận: sgv.


<b>5. Hoa Kì:</b>



-Gọi HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đơ
Oa-sinh-tơn trên bản đồ Thế giới.


HS trả lời.
HS mở sách.


HS trả lời.


HS hoạt động nhóm và
trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Làm việc
nhóm đơi.


*Hoạt
động 4:
Cá nhân.


<i><b>3.Dặn dị:</b></i>


-HS trao đổi một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì
(vị trí, địa lí, dân số, đặc điểm kinh tế).


**Kết luận: sgv.


<b>Rút bài học</b>


<b>Củng cố:</b> Khoanh tròn chữ cái trước kết quả
đúng:



a)Người da vàng b)Người da
trắng


c)Người da đen d) Tất cả các ý
trên.


Bài sau: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.


HS thảo luận và trả lời
câu hỏi.


HS đọc bài học.
1HS làm bảng , lớp
làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tên bài dạy : <b>Châu Đại Dương và châu Nam Cực.</b>


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 8/4/2010


<b> I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS:


+Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam
Cực


+Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu
Đại Dương và châu Nam Cực.



<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương
châuNamCực.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b>


<b>Phương pháp dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
*Hoạt
động 1:
Làm việc cá
nhân.


*Hoạt
động 2:
Làm việc cá
nhân.


*Hoạt
động 3:
Làm việc cả
lớp.


*Hoạt


động 4:
Làm việc
theo nhóm.


Kiểm tra bài: Châu Mĩ (tiếp theo).


<b>Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.</b>
<b>1.Châu Đại Dương: </b>


a)Vị trí, địa lý, giới hạn:


-Dựa vào lược đồ, kênh chữ sgk, trả lời:
+Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+Trả lời câu hỏi của sgk.


-HS chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu
Đại Dương.-GV giới thiệu vị trí, địa lý, giới
hạn Châu ĐạiDương trên quả địa cầu.


b)Đặc điểm tự nhiên:


-HS dựa vào tranh ảnh, sgk hồn thành bảng
sau:


Tên Khí


hậu


Thực, động
vật



Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần
đảo


c)Dân cư và hoạt động kinh tế:
-Dựa vào sgk trả lời:


+Về số dân Châu Đại Dương có gì khác Châu
lục đã học? +Dân cư ở lục địa Ơ-xtrây-li-a và
các đảo có gì khác nhau? +Trình bày đặc điểm
kinh tế của Ơ-xtrây-li-a?


<b>2.Châu Nam Cực:</b>


-HS dựa vào lược đồ, sgk, tranh ảnh trả lời câu
hỏi mục 2 sgk, Cho biết:


+Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên của Châu Nam
Cực


HS trả lời.
HS mở sách.


HS trả lời.


HS chỉ bản đồ.


HS Hoàn thành.



HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*Hoạt
động 5:CN
<i><b>3.Dặn dị:</b></i>


+Vì sao Châu Nam Cực khơng có cư dân
sinh sống thường xuyên?


-HS chỉ trên bản đồ vị trí, địa lý Châu Nam
Cực, trình bày kết quả


**Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh
nhất Thế giới và là châu lục duy nhất khơng có
cư dân sinh sống thường xun.


<b>Rút bài học.</b>


<b>Củng cố:</b> Làm bài tập theo hướng dẫn của
GV.


<b>Bài sau:</b> Các đại dương trên Thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tên bài dạy : <b>Các đại dương trên Thế giới.</b>


Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 5C Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : 15/4/2010


<b>I/Mục tiêu: </b>Học xong bài này, HS:



+Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ Tgiới.
+Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương. (vị trí địa lí, diện tích).


+Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm 1 số đặc điểm nổi bật của các đại dương


<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa *GV: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.</b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i><b>Các đại dương trên thế giới.</b>


*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.


<b>1.Vị trí của các đai dương:</b>


-HS quan sát H1, H2 sgk hoặc quả địa cầu, hoàn thành bảng
sau”


Tên các đại
dương


Giáp với các
châu lục


Giáp với các
đại dương.
Thái Bình



Dương


Ấn Độ Dương
Bắc Băng
Dương


Đại Tây Dương


-Đại diện từng cặp trình bày và chỉ vị trí các đại dương trên
quả địa cầu hoặc bản đồ.


*Hoạtđộng 2:Làm việc theo nhómđơi.


<b>2. Một số đặc điểm của các đại dương:</b>


-HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận:


+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc đạidương nào?


-Đại diện HS trình bày –Yêu cầu HS chỉ bản đồ hoặc trên quả
địa cầu về vị trí từng đại dương.


**Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái
Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng có độ
sâu trung bình lớn nhất.


<b>Rút bài học.</b>



HS trả lời.
HS mở sách.


HS hoàn thành.


Đại diện trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*Hoạt động 3: Cá nhân.


<b>Củng cố:</b> Đánh dấu x vào trước ý đúng:
Độ sâu lớn nhất thuộc về:


Ấn Độ Dương Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương Thái Bình Dương
3.Dặn dị: Bài sau: Ơn tập.


HS đọc bài.
HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

***–&&***


<b>Lịch sử (tiết 29): Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


+Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.


+Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.



<b>II/Chuẩn bị:</b> *HS: Sách giáo khoa.


*GV: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu.


<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Tiến trình</b>


<b>dạy học</b> <b><sub>Hoạt động của thầy</sub>Phương pháp dạy học</b> <b><sub>Hoạt động của trò</sub></b>


1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Làm việc cá
nhân.


*Hoạt
động 2:
Làm việc
theo nhóm


3.Củng cố:
4.Dặn dị:


Kiểm tra bài: Các đại dương trên Thế giới.


<b>Ơn tập cuối năm.</b>


<b>1.Thực hành:</b> Tìm các châu lục, các đại dương và nước
Việt Nam trên bản đồ Thế giới.



-Gọi HS lên bảng chỉ bản đồ về các châu lục, các đại dương
và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới và trên quả địa cầu.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp HS
nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu
lục nào. Mỗi nhóm 8 em.


<b>2.Tổng kết:</b>


-HS các nhóm thảo luận và hồn thành các bảng trong sgk
theo yêu cầu.


-Đại diện các nhóm báo cáo.


Củng cố: Điền tên các châu lục vào bảng:
Tên nước Thuộc châu lục
Trung Quốc


Ai Cập
Hoa kì


Liên Bang Nga
Ơ-xtrây-li-a
Pháp
Lào


Cam-pu-chia


Thực hiện trị chơi “Bắn tên”



-HS nào trúng tên thì được điền vào bảng trên.


-Sau khi hồn thành trị chơi, GV cho HS lớp nhận xét.
-GV tuyên dương những HS thực hiện tốt.


-GV chốt lại ý của bài.


GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã ôn.
Tự ôn tập để chuẩn bị thi cuối kì II


HS trả lời.
HS mở sách.
HS chỉ bản đồ.


1 nhóm 8 HS.


HS thảo luận và trả lời
câu hỏi.


</div>

<!--links-->

×