Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

De khao sat chat luong dau nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.52 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT II


Môn :Địa lý 6



Thời gian: 45’



Điểm

Nhận xét của giáo viên



<b>Đề bài:</b>



Câu 1:Em hãy cho biết Trái đất chia làm mấy đới khí hậu?



Câu 2: Nêu khái niệm mỏ khoáng sản? phân loại các mỏ khoảng sản?



Câu 3: Thế nào là khí hậu? Thế nào là thời tiết? Em hãy nêu sự khác nhau giữa thời


tiết và khí hậu?



Câu 4: Em hãy cho biết khí áp là gì? Gió là gì?


Bài làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án:</b>



<b>Câu 1</b>

: (1.5điểm) Trái đất chia làm ba đới khí hậu:


- Nhiệt đới (đới nóng)



- Ơn đới (đới ơn hịa)


- Hàn đới (đới lạnh)



<b>Câu 2</b>

: (2.5điểm) Mỏ khoảng sản những nơi lập trung nhiều khống sản và con người


có khả năng khai thác được.



- Phân loại: Dựa vào nguồn gốc hình thành phân ra:




+ Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực



+ Mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành do tác động của ngoại lực.



<b>Câu 3</b>

: (4điểm)



- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một


thời gian ngắn.



- Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.



- Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu:



<b>Thời tiết</b>

<b>Khí hậu</b>



- Xảy ra trong, một thời gian ngắn.



- Thời tiết là sự biểu hiện của hiện tượng


khí tượng.



- Xảy ra trong nhiều năm.



- Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình


thời tiết.



<b>Câu 4:</b>

(2điểm)



- Khí áp: là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái đất và được phân bố thành các đai


khí áp.




- Gió: là sự chuyển động của khơng khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mơn :Địa lý 7


Thời gian: 45’



Điểm

Nhận xét của giáo viên



<b>Đề bài:</b>



Câu 1: Trình bày sự khác nhau của hai khối thị trường chung Meccoxua và khối


Nafta?



Câu 2: Nêu các kiểu khí hậu ở khu vực Trung và Nam Mĩ?



Câu 3: Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu các ngành kinh tế của khu vực Bắc Mĩ theo bảng số liệu


sau:



<b>Tên nước</b>

<b>Cơ cấu GDP (%)</b>



<b>Công nghiệp</b>

<b>Dịch vụ</b>

<b>Nông nghiệp</b>



Ca-na-da

27

68

5



Hoa kỳ

26

72

2



Mê-xi-cô

28

68

4



Cho biết vai trò của ngành dịch vụ ở Bắc Mỹ?


Bài làm




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1: (4 điểm)</b>



- Khối Nafta gồm ba nước: Hoa kỳ, Canada, Mexico vào năm 1993 hiệp định mậu


dịch tự do Bắc Mỹ được thành lập tạo thành một khối thị trường chung có đến 486


triệu dân và có nguồn tài ngun phong phú.



<b>Mục đích</b>

: Kết hợp thế mạnh ba nước để tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế


giới.



- Khối Meccoxua gồm sáu nước:Braxin, Uruquay, Baraquay, Chi lê, Boolivia,


Achentina vào năm 1991 mới chỉ có bốn nước và đã thống nhất hình thành một thị


trường chung nhằm tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên để thoát


khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa kỳ.



<b>Mục đích: </b>

Tháo gỡ hàng trào thế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các


quốc gia trong khối góp phần gia tăng sự phát triển kinh tế của các nước.



<b>Câu 2: (1 điểm)</b>

Khu vực Trung và Nam Mỹ có các kiểu khí hậu:- Xích đạo, cận xích


đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới.



<b>Câu 3: (3 điểm) Vẽ biểu đồ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐỀ THI LẠI


Môn :Địa lý 7


Thời gian: 45’



Điểm

Nhận xét của giáo viên




<b>Đề bài:</b>



Câu 1: Trình bày sự khác nhau của hai khối thị trường chung Meccoxua và khối


Nafta?



Câu 2: Nêu các kiểu khí hậu ở khu vực Trung và Nam Mĩ?


Câu 3:



Bài làm



………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...


<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1: (4 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mục đích</b>

: Kết hợp thế mạnh ba nước để tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế



giới.



- Khối Meccoxua gồm sáu nước:Braxin, Uruquay, Baraquay, Chi lê, Boolivia,


Achentina vào năm 1991 mới chỉ có bốn nước và đã thống nhất hình thành một thị


trường chung nhằm tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên để thoát


khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa kỳ.



<b>Mục đích: </b>

Tháo gỡ hàng trào thế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các


quốc gia trong khối góp phần gia tăng sự phát triển kinh tế của các nước.



<b>Câu 2: (1 điểm)</b>

Khu vực Trung và Nam Mỹ có các kiểu khí hậu:- Xích đạo, cận xích


đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới.



<b>Câu 3: (3 điểm) Vẽ biểu đồ:</b>



<b>Vai trò của ngành dịch vụ</b>

:(2

<b> điểm)</b>

Khu vực Bắc Mỹ có ngành dịch vụ chiếm tỉ


trọng lớn nên ngành dịch vụ có vai trị lớn đối với nền kinh tế của khu vực và được thể


hiện là nơi có nền kinh tế phát triển nhất.



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT II


Môn :Địa lý 9



Thời gian: 45’



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đề bài:</b>



<b>Câu 1</b>

: Dựa vào số liệu trong bảng sau vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dân số thành thị và


nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh qua các năm và nhận xét về sự thay đổi đó?



Vùng

Năm




1995

2000

2002



Nơng thơn

1174,3

845,4

855,8



Thành thị

3466,1

4380,7

4623,2



<b>Câu 2:</b>

Nêu những thuận lợi và khó khăn do điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên


nhiên của vùng Đồng bằng song Cửu Long và các biện pháp khắc phục khó khăn đó?



<b>Câu 3</b>

: Nêu những trung tâm cơng nghiệp lớn của khu vực Đông Nam Bộ và cho biết


trung tâm công nghiệp nào có ý nghĩa quan trọng?



Bài làm



………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...



<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-Nhận xét:</b>

(1điểm)

Qua biểu đồ ta thấy dân số ở thành phố Hồ Chí Minh có sự


chuyển dịch từ nơng thơn sang thành thị.



<b>Câu 2:</b>

(3điểm) Khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long có những thuận lợi, khó khăn:


-

<b>Thuận lợi</b>

:+ Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng.



+ Khí hậu cận xích đạo nóng , ẩm, ít biến động.


+ Diện tích đất phù sa lớn.



+ Sinh vật rất phong phú.



-

<b>Khó khăn</b>

:+ Đất phè, đất nặm có diện tích lớn.


+ Lũ lụt xảy ra thường xuyên.



+ Mùa khô thiếu nước xảy ra xâm mặn cao.



-

<b>Biện pháp</b>

:+ Cải tạo và sử dụng hợp lý đất phèn, đất ngặp mặn.



<b>+ </b>

Tăng cường hệ thống thủy lợi và đầu tư cho các dự án thoát lũ, ngăn


mặn.



+ Chủ động sống chung với lũ và khai thác lợi thế của lũ.



<b>Câu 3</b>

: (2điểm) Các trung tâm công nghiệp lớn của khu vực Đơng Nam Bộ: TP Hồ


Chí Minh, TP Biên Hịa, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bình Dương.



- Trong đó TP Hồ Chí Minh có vai trị đầu tàu của khu vực.




ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT II


Môn :Địa lý 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Điểm

Nhận xét của giáo viên



<b>Đề bài:</b>



Câu 1: Nêu vị trí giới hạn và với vị trí đó Việt Nam có những thuận lợi gì trong phát


triển kinh tế?



Câu 2: Cho biết Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào


ngày tháng năm nào? Việt Nam gia nhập vào thời gian nào? Nêu mục đích của tổ chức


này?



Câu 3: Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện tỉ trọng kinh tế của nước ta từ năm 1999 và năm


2000(đơn vị tính %)? Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta?



Năm

Công nghiệp

Dịch vụ

Nông nghiệp



1999

22,67

38,59

38,74



2000

36,61

39,09

24,30



Bài làm



………...
………...
………...
………...


………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...


<b>Đáp án:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vị trí Việt Nam nằm trong khu vực Đơng Nam Á và phía Bắc giáp với Trung


Quốc, phía Tây giáp với Lào và Campuchia, phía Nam giáp với Vịnh Thái Lan, phía


Đơng giáp với biển đơng.



- Với vị trí cầu nối giữa đất liền và biển của khu vực Việt Nam rất có nhiều lợi


thế trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt là kinh tế biển.



<b>Câu 2</b>

: (3điểm)



-Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào ngày 08/08/1967 lúc


đầu chỉ có 5 nước tham gia và Việt Nam gia nhập vào năm 1995.



- Mục đích: Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nguyên tắc tôn trọng


chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên để cùng khẳn định mình trên trường quốc tế.



<b>Câu 3: </b>




- Vẽ biểu đồ: (4điểm)



Năm 1999

Năm 2000



<b>* Nhận xét</b>

: (1điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ĐỀ THI LẠI


Môn :Địa lý 8


Thời gian: 45’



Điểm

Nhận xét của giáo viên



<b>Đề bài:</b>



Câu 1: Nêu vị trí giới hạn và với vị trí đó Việt Nam có những thuận lợi gì trong phát


triển kinh tế?



Câu 2: Cho biết Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào


ngày tháng năm nào? Việt Nam gia nhập vào thời gian nào? Nêu mục đích của tổ chức


này?



Câu 3:



Bài làm



………...
………...
………...
………...
………...


………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...
………...


<b>Đáp án:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vị trí Việt Nam nằm trong khu vực Đơng Nam Á và phía Bắc giáp với Trung


Quốc, phía Tây giáp với Lào và Campuchia, phía Nam giáp với Vịnh Thái Lan, phía


Đơng giáp với biển đơng.



- Với vị trí cầu nối giữa đất liền và biển của khu vực Việt Nam rất có nhiều lợi


thế trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt là kinh tế biển.



<b>Câu 2</b>

: (3điểm)



-Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào ngày 08/08/1967 lúc


đầu chỉ có 5 nước tham gia và Việt Nam gia nhập vào năm 1995.



- Mục đích: Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nguyên tắc tôn trọng


chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên để cùng khẳn định mình trên trường quốc tế.



</div>

<!--links-->

×