Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Di Ly 7Duy HungHa LamHa Trung TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thiết kế bài dạy Môn Địa lí
Ngày soạn: 13 tháng 8năm 2009
<b> </b>


<i><b>PhÇn I: Thành phần nhân văn của môi trêng</b></i>
<b>TiÕt 1. D©n sè</b>


<i><b>I. Mơc tiêu bài học:</b></i>


Sau bi học, học sinh cần nắm đợc:


* Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa phơng.
*Kĩ năng đọc, phân tích tháp tuổi và những biểu đồ dân số.


* Sự gia tăng nhanh của dân số trong hai thế kỉ XIX và XX nhờ những thµnh tùu trong lÜnh
vùc kinh tÕ- x· héi, y tÕ.


*Sù bïng nỉ d©n số và những hậu quả của nó.
<i><b>II. Các thiết bị dạy học cần thiết.</b></i>


*Tranh vẽ các tháp tuổi cơ bản .


*Biểu đồ ( hình 1.2,1.3 và 1.4- SGK ).
<i><b>III. Hoạt động trên lớp:</b></i>


*Më bµi:


Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hởng to lớn đến nguồn lao
động vạ cũng là thị trờng tiêu thụ để sản xuất phát triển. Dân số là gì? Dân số đợc biểu hiện
nh thế nào? Bùng nổ dân số là gì? Hậu quả của bùng nổ dân số ra sao? Những vấn đề này
chúng ta có thể tìm hiểu trong bài học hơm nay.



Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


*H§1 ( c¶ líp )


- Để nắm đợc tình hình dân số, ngời ta tiến
hành điều tra dân số. Theo em , công tác
điêu tra dân số cho biết gì?


( Cho biết số dân , số ngời trong độ tuổi lao
động, cơ cấu dân số theo giới tính, độ tuổi,
trình độ văn hố nghề nghiệp )


- Em hiểu thế nào là “dân số”? và “độ
tuổi lao động”?


-HS trả lời GV chuẩn xác.
*H§ 2 ( nhãm )


Tỉ chc mỗi bàn thành một nhóm. Tìm
hiểu tháp tuổi trong hình 1.1 theo hệ thống
câu hỏi sau:


- Trên mỗi tháp tuổi có bao nhiêu bé trai,
bao nhiêu bé gái từ mới sinh tíi 4 ti.


- Hình dạng tháp 2 khác nh thế nào?
( Tháp B có đáy bớt mở rộng, tốc độ thu hẹp
trên cao chậm hơn, đỉnh bơt nhọn hơn, so
với tháp A thì dân số tháp B “già hơn” ).


- Tháp tuổi có hình dạng nh thế nào thì tỉ
lệ ngời trong độ tuổi lao động cao hơn ?
( Tháp tuổi “già” có tỉ lệ ngời trong độ tuổi
lao đông cao hơn).


- Dựa vào tháp tuổi, chúng ta có thể biết
đ-ợc những điều gì?


Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác
góp ý. Giáo viên chuẩn xác.


* Chuyển ý mục 2.
* HĐ 3 ( cả lớp )


GV cho HS đọc thuật ngữ “tỉ lệ sinh”, “tỉ
lệ tử”, “gia tăng dân số” ở trang 187, 188 –


<i><b>1. Dân số, nguồn lao động</b></i>
<b>a. Dân số : </b>


Là tổng dân số sinh sống trên lãnh thổ ở
một thời điểm nào đó.


<b>b. Độ tuổi lao động.</b>


Là lứa tuổi có khả năng lao động do Nhà
nớc qui định, đợc thống kê để tính ra nguồn
lao động.


<b>c. Th¸p ti . </b>




Là biểu hiện dân số của một địa phơng, nó
cho biết:


- Kết cấu dân số theo độ tuổi lao động và
giới tính.


-Nguồn lao động hiện tại và dự đoán nguồn
lao động bổ sung trong thời gian tới.


- Tình trạng dân số của địa phơng “già” hay
“trẻ”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thiết kế bài dạy Môn Địa lí
SGK.


Trong gia tăng dân số có “gia tăng dân số
tự nhiên” và “gia tăng dân số cơ giới”. Em
hãy cho biết nguyên nhân của các hiện tợng
gia tăng dân số đó là gì?


- Quan sát hình 1.2, em hãy nhận xét vê
tình hình gia tăng dân số thế giới giai đoạn
trớc thế kỉ XIX và từ đầu thế kỉ XIX đến
cuối thế kỉ X
- Ngun nhân của những tình hình đó là
gì?


*Chun ýmục 3.


* HĐ 4 ( cả lớp )


-Dùa vµo néi dung SGK em h·y cho biÕt
bïng nổ dân số xảy ra khi nào và hậu quả
cđa nã ra sao?


HS tr¶ lêi. GV chuẩn xác.


- Quan sát hình 1.3 và 1.4, cho biết nhận
xét của em về tình hình tăng dân số ở hai
nhóm nớc phát triển và đang phát triển?
HS trả lời. GV chuẩn xác.


<i><b>2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ </b></i>
<i><b>XIX và thế kỉ XX</b></i>


Dân số thế giới tăng nhanh nhờ những tiến
bộ trong kinh tÕ- x· héi vµ y tÕ.


<i><b>3. Bïng nỉ d©n sè.</b></i>


Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân
số hàng năm của thế giới đạt 2,1%


Hậu quả: khó đáp ứng nhu cầu về ăn, mặc, ở,
học hành, việc làm…


CÇn kiĨm soát sự gia tăng dân số.


Gia tng dân số ở các nớc đang phát triển


quyết định sự gia tăng dân số thế giơi.


<i><b>IV. Củng cố, đánh giá.</b></i>


1- Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết đợc những đăc điểm gì của dân s?


2- Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên ? Thế nào là gia tăng dân số cơ giới?


3- Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phơng hớng giải
quyết tình trạng bùng nổ dân số.


<i><b>* Rút kinh nghiệm bài dạy:</b></i>







</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×