Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

giao an vat ly 6 da sua chuan 2 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.13 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tit 1 Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện </b>
<b> vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1. KiÕn thøc :


- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị để biểu thị mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.


- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn.


2. Kĩ năng :


- Mc mch in theo s .


- S dụng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng vẽ và sử lý đồ thị.


3. Thỏi :


- Yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị .</b>


* Giáo viên : B¶ng phơ ghi néi dung b¶ng 1 SGK, b¶ng 2 SGK.



*Mỗi nhóm học sinh: 1điện trở mẫu, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện 6v, 7
đoạn dây nối.


<b>III. T chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng, ôn lại kiến thức liên


quan đến bài học, tạo tình huống học tập.(10p)
* Chơng trình SGK vật lý 9 gồm 4 chơng.
-Chơng I: Điện học.


? chơng này giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề gì.
- H/S đọc trang 3 sách giáo khoa.


* T×nh huèng häc tËp


? Để đo của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì?
nêu cách mắc các dụng cụ đó vào mạch điện.
- gọi 2 học sinh trả lời.


- Yêu cầu 1 H/S đọc mở bài SGK, giáo viên tiến
hành thí nghiệm. Thay đổi số pin, yêu cầu học sinh
theo dõi độ sáng của đèn.


? Độ sáng của đèn thay đổi nh thế nào khi tng dn
s pin?


H/S trả lời câu hỏi.



GV : vậy CĐDĐ phụ thuộc vào HĐT nh thế
nào ? bµi míi.


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
(15p)


* GV nêu mục đích thí nghiệm


- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ hình 1.1 SGK. Trả lời
câu hỏi a, b SGK.


- HS tr¶ lêi c©u hái


- GV chuÈn hoá câu trả lêi, ph¸t dơng cơ thÝ
nghiÖm.


- Yêu cầu hs mắc mạch điện theo sơ đồ, lu ý cách
mắc dụng cụ đo.


-Hớng dẫn học sinh cách thay đổi HĐT và đo
CĐDĐ .


* Lu ý : sau khi đọc kết quả trên vôn kế và ampe kế
ngắt mch ngay.


Chơng I : Điện học


Bi 1: Sự phụ thuộc của cờng độ


dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn


I. ThÝ nghiÖm.


1. Sơ đồ mạch điện:


A B


2. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điền kết quả vào bảng 1 SGK.
? Trả lêi C1 SGK.


Hoạt động 3: Vẽ và sử dng th rỳt ra kt
lun.(10p)


-Yêu cầu hs thu thËp th«ng tin SGK


? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào
HĐT có đặc điểm gì .


HS: là 1 đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS hoạt động cá nhân hoàn thành C2.


* Lu ý : hớng dẫn học sinh bỏ qua sai lệch. Xác
định các điểm, điểm nào quá xa đờng thẳng tiến
hành đo lại.



_ Thảo luận kết quả theo nhóm trả lời C2.
- Đại diện các nhóm phát biểu kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng.(7p)


Hs hoạt động cá nhân hoàn thành C3


* Hớng dẫn hs: xác định U=2.5V trên trục hoành,
từ U kẻ song song trục tung cắt đồ thị tại K. Từ K
kẻ song song trục hoành cắt trục tung tại I. Đọc
trên trục tung giá trị I.


- Cá nhân hs hoàn thành C4.
Gợi ý: sử dụng kÕt luËn
_ Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C5.
C§D§ tØ lƯ thn víi H§T.


II . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế.
1. Dạng đồ thị




2. KÕt luËn :


HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc
giảm) bấy nhiêu lần.



III. VËn dông:


C3: U = 2.5V I = 0.5A
U = 3.5V I = 0.7A
C4: 0.125A, 4V, 5V, 0.3A


Bµi tËp vỊ nhµ: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, sách
bài tập.


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- Bài tập về nhà: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, sách bài tập.


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TiÕt 2 : §iƯn trë cđa dây dẫn - Định luật ôm</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1. KiÕn thøc:


- Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức điện trở để giải bài tập.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức định luật Ôm.


- Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.


2. Kĩ năng :


-Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng cácdụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
-Sử dụngmột số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ


3. Thái độ :


Cẩn thận , kiên trì trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị .</b>


- Kẻ bảng ghi giá trị thơng số U/ I
<b>III. Tổ chức hoật động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đề(10p)


* KTBC : CĐDĐ chạy qua hai đầu dây
dẫn phụ thuộc nh thế nào vào HĐT giữa
hai đầu d©y dÉn?


- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó có đặc
điểm gì?


* ĐVĐ: GV làm thí nghiệm. Đặt vào hai
đầu của 2 bóng đèn khác nhau cùng 1
HĐT, liệu CĐDĐ qua chúng có khác nhau
khơng? Tìm hiểu bài mới.


Hoạt động 2: Xác định thơng số U/I đối
với mỗi dây dẫn.(10p)



- Treo kÕt qu¶ bảng 1,2 của tiết 1.Yêu cầu
HS tính thơng số U/I.


- Thảo luận nhóm hoàn thành C2.


Hot ng 3: Tìm hiểu khỏi nim in
tr(10p)


- Yêu cầu HS thu thập thông tin SGK và
trả lời các câu hỏi:


? Điện trở là gì, kí hiệu nh thế nào.


? Tính điện trở của 1 dây dẫn bằng công
thức nào.


? Đơn vị điện trở là gì, kí hiệu.


? Khi HT đặt vào hai đầu dây dẫn tăng 2
lần thì điện trở tăng mấy lần vì sao.


Gợi ý : thế nào đợc gọi là điện trở. Trị
số R = U/I khơng đổi.


* Ví dụ : HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3V
CĐDĐ chạy qua nó là 250mA, tính điện
trở của dây(chú ý đơn vị CĐDĐ )


Yêu cầu HS đổi đơn vị
? Nêu ý nghĩa của điện trở.



Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của
định luật Ơm.


Thơng báo hệ thức định luật Ôm.


Hoạt động 5 : Vận dụng - củng cố


? Cơng thức R = U/I dùng để làm gì. Từ
cơng thức này có thể nói U tăng lên bao
nhiêu lần thì R tăng lên bấy nhiêu lần đợc
khơng , vì sao.


Yêu cầu HS trả lời C3, C4.
GV chính xác hoá câu trả lời.


* YC HS c ghi nhớ và có thể em cha
biết.


* BVN : bµi 2.1, 2.2, 2.3, 2.4


Chuẩn bị bài thực hành, mẫu báo cáo.


Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
I. Điện trë cđa d©y dÉn.


1.Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn.
C2: Đối với mỗi dây dẫn sau mỗi lần đo thơng
số U/I giống nhau. Hai dây dẫn khác nhau
th-ơng số U/I khác nhau.



2. §iƯn trë


-Điện trở của 1 dây dẫn đợc xác định bằng
công thức : R = U/I.


- Đơn vị điện trở: Ôm()
1 = 1V/1A
1K = 1000


1M = 1000000


VD 1: U =3V , I =250 mA = 0.25A
R =?


VD 2: 0,5M = ...k = ...


- Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện
của dây dẫn.


II. Định luật Ôm
1. Hệ thức định luật
I = U/R


Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm()
2. Phát biểu định luật


- CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT


đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây.


III. VËn dông
C3: R = 12
I = 0,5A
U = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4


- Chuẩn bị bài thực hành, mẫu báo cáo.


Ngày soạn:
Ngày giảng :


Tit 3 : <b>Thực hành : Xác định điện trở</b>


<b>Cña mét dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


1. KiÕn thøc


- Nêu đợc cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.



- Mơ tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng
ampe kế và vôn kế.




2. Kĩ năng


- Mc mạch điện theo sơ đồ.


- Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ


- Cẩn thận, kiên trì,trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Mỗi nhóm HS:


- 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị.
- 1 bộ nguồn điện (4 pin).


- 1 ampe kế có GHĐ: 1.5A; ĐCNN: 0.1A.
- 1 vôn kế GHĐ: 6V; ĐCNN: 0.1V.


- 1 công tắc điện.
- 7 đoạn dây nối.


III. T chc hot ng dy hc.



<i><b>Hot ng của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7p)


* Trình bày khái niệm điện trở, cơng thức
tính, kí hiệu trong mạch điện , đơn vị, ý
nghĩa vật lí?


- Phát biểu định luật Ôm, công thức định
luật,vận dụng giải BT 2.2a.


Gäi 1 HS lên bảng.


Hot ng 2: Trỡnh by phn tr li câu
hỏi trong báo cáo thực hành. (8p)
* Kiểm tra việc chuẩn bị bài thực hành:
-Yêu cầu một vài HS trả lời câu b,c SGK.
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch
điện thí nghiệm.


Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ
và tiến hành đo.(30p)


- u cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm


- 1 HS lên bảng


- cả lớp theo dõi nhận xét.


- Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏiGV yêu


cầu.


- HS vẽ sơ đồ mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế
và ampe kế.


- Theo dõi nhắc nhở mọi HS đều phải
tham gia hoạt động tích cực.


- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
- Nhận xét kết quả, thái độ thực hành của
các nhóm.


* Nhắc HS thu dọn thiết bị thí nghiệm,
h-ớng dẫn cất đúng nơi qui định.


- Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng.
Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp.


- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm
cho bài sau.


Thu dọn thiết bị và đồ dùng thí nghiệm.
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tãm t¾t néi dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>



- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 4 :

<b>Đoạn mạch nối tiếp</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>
1. Kiến thức:


- Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 + R2 và hệ thức U1/U2 = R1/R2 từ các kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về
đoạn mạch nối tiếp.


2. Kĩ năng :


- Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện : vôn kế , ampe kế.
- Kĩ năng bố trí, tiến hành thí nghiệm. Suy luận lôgic.


3. Thỏi :


- Yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Mỗi nhóm học sinh:


- 3 ®iƯn trë mÉu 6, 10, 16.



- 1 ampe kÕ GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1V. 1 vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V. 1 công tắc. 7 đoạn dây dẫn.


<b>III. T chc hot ng dy hc.</b>


<i><b>Hot ng của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức


t×nh huèng häc tËp.(5p)


* Kiểm tra: - Phát biểu và viết biểu thức
ca nh lut ụm ?


- Chữa bài tËp 2.1 SBT


* Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta
đã rìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có
thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng
một điện trở để dòng điện chạy qua mạch
không thay đổi không ? Bài mới


Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên quan
đến bài mới.(5p)


Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp
? CĐDĐ qua mỗi đèn có mối liên hệ nh thế
nào với CĐDĐ mạch chính.


? HĐT giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên


hệ nh thế nào với HĐT giã hai đầu mỗi đèn
.


Hoạt động 3 : Nhận biết đợc đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc nối tiếp. (7p)
Tng HS tr li C1.


* Gợi ý: 2 điện trở có mấy điểm chung ,
suy ra cách nhận biÕt.


GV thông báo hệ thức 1, 2 vẫn đúng đối
với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
Yêu cầu HS đọc và trả lời C2.


* Gợi ý: Từ hệ thức định luật Ôm U1 = ?


U2 = ?


LËp tØ sè U1/ U2 = ? Trong đoạn mạch


ni tip CĐDĐ có đặc điểm gì ?


Hoạt động 4 : Xây dựng cơng thức tính
điện trở tơng đơng của đoạn mch gm hai
in tr mc ni tip.(15p)


Yêu cầu HS thu thập thông tin SGK trả lời
câu hỏi :


- thế nào là điện trở tơng đơng của một


đoạn mạch?


- GV nhắc lại về điện trở tơng đơng và


Đoạn mạch nối tiếp
I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối tiếp.


1. Nhí l¹i kiÕn thøc ë líp 7.
I = I1 = I2


U = U1 + U2


C1: các điện trở và ampe kế đợc mắc nối
tiếp với nhau.


C2: I = U/R  U = I R


U1 = I1 R1 U2 = I2 R2


U1/ U2 = I1 R1 / I2 R2




ta cã: I1 = I2  U1/ U2 = R1/ R2




II. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối
tiếp.



1. Điện trở tơng đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

giới thiệu điện trở thành phần.


* Hớng dẫn HS cây dựng công thức 4
? HÃy viết hệ thức liên hƯ gi÷a U, U1, U2 .


? Theo định luật Ơm U, U1, U2 đợc xác


định nh thế nào.


- Viết lại hệ thức (* ) theo I, R tơng øng.
Th¶o ln nhãm rót ra kÕt ln.


Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố.(13p)
- Tổng kết bài qua phần ghi nhớ. Gọi 1 số
HS đọc ghi nhớ.


Yêu cầu HS đọc và trả lời C4.


? Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn
mạch nối tiếp.


- Hoạt động cá nhân hoàn thành C5. Lu ý
phần mở rộng.


- Bµi vỊ nhµ: 4.1 4.7 SBT


2. Cơng thức tính điện trở tơng đơng của


đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Rtđ = R1 + R2 (4)


3. KÕt luËn


Điện trở tơng của đoạn mạch nối tiếp
bằng tổng các điện trở thành phần.


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 5:

<b>Đoạn mạch song song</b>



<b>I. Mơc tiªu.</b>
1. KiÕn thøc:


- Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song và hệ thức : I1/ I2 = R1/ R2 Từ các kiến thức đã học.


- Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.



- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập vầ đoạn
mạch song song.


2. Kĩ năng:


- Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm .


- K năng suy luận.
3. Thái độ :


- VËn dụng giải thích các hiện tợng liên quan trong thực tế.
- Yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
* Giáo viên


- Mc mch in theo s H5.1 SGK


- 3 điện trở mẫu, trong đó có 1 điện trở là điện trở tơng đơng của hai điện trở kia khi
mắc song song.


- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn điện.


- 1 công tắc.
- 9 đoạn dây dẫn.


<b>III. T chc hoạt động dạy học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức
tình huống học tập.(5p)


* KTBC: Phát biểu ghi nhớ đối với đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp .
- chữa bài tạp 4.1


* ĐVĐ: Yêu cầu 1 HS đọc phần in nghiêng
SGK  bài mới.


Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức (5p)
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi


- Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song
song, HĐT và CĐDĐ của mạch chính có
mối quan hệ ntn với HĐT và CĐDĐ của
các mạch rẽ?


Hoạt động 3: Nhận biết đợc đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc song song. (7p)
Yêu cầu HS đọc và trả lời C1.


? Hai điện trở có mấy điểm chung.
? HĐT và CĐDĐ của đoạn mạch này có
đặc điểm gì.


- HS thảo luận nhóm CM hệ thức 3.
* Gợi ý : - Viết hệ thức định luật Ôm?
- Trong mạch song song U có gì đặc biệt ?


 lập tỉ số I1/ I2 = ?


Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính điện
trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song.(10p)


Hớng dẫn HS sử dụng kiến thức đã học
để xây dựngcông thức (4)


Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm kiểm
tra (5p)


GV biƠu diƠn thÝ nghiƯm kiĨm tra.
HS theo dâi vµ rót ra kÕt luËn


Hoạt động 6: Vận dụng - củng cố(13p)
- u cầu HS trả lời C4.


- Híng dÉn HS lµm phần 2 C5.


* Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần nhớ
- Đọc có thể em cha biết.


Bài vỊ nhµ : 5.1  5.6 SBT


Đoạn mạch song song
I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch song song.


1. Nhí l¹i kiÕn thøc líp 7.


I = I1 + I2


U = U1 = U2


C1: R1 m¾ song song víi R2.


C2: I = U/R I1 = U1/R1 I2 = U2/R2


I1/ I2 = U1 R2 / U2/R1


Trong đoạn mạch song song ta có:
U = U1 = U2


 I1/ I2 = R2/ R1




II. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song
song.


1. Cơng thức tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắ song song.
1/ Rtđ = 1/ R1 + 1/ R2




2. ThÝ nghiƯm kiĨm tra.


3. KÕt luËn.



Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song thì nghịch đảo của điện trở tơng
đơng bằng tổng nghịch đảo của từng điện
trở thành phần.


III. VËn dơng


<b> IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm


<b>I. Mục tiêu.</b>


1. KiÕn thøc


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm
nhiều nhất 3 in tr.


2. Kĩ năng


- Gii bi tp vật lí theo đúng các bớc giải.



- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.
- Sử dụng đúng các thuật ngữ.


3. Thái độ


- CÈn thËn, trung thùc.
<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


* GV : Bảng phụ trình bày các bớc giải bài tập.


+ Bc 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)


+ Bớc 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến các đại lợng cần tìm.
+ Bớc 3: Vận dụng các cơng thức đã học để giải bài tốn.


+ Bíc 4: KiĨm tra kÕt qu¶, tr¶ lêi.


* HS : Ơn lại kiến thức liên quan, chuẩn bị bài tập ở nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt đông 1: Kiểm tra - Hệ thống lại kiến


thøc. (10p)


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
- Hệ thức định luật Ôm?


- Mối liên hệ giữa I mạch chính và I qua
các điện trở thành phần đối với đoạn mạch


gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, song song?
- Mối liên hệ của U giữa hai đầu mạch
chính với U giữa hai đầu các điện trở thành
phần đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở
mác nối tiếp, song song?


- C¸c hệ thức tỉ lệ trong đoạn mạch gồm 2
điện trë m¾c nèi tiÕp, song song?


Hoạt động 2: Bài tập


Gọi 1 HS đọc đề bài , yêu cầu HS tóm tt
bi.


(?)Am pe kế , vôn kế đo giá trị cđdđ, hđt
của đoạn nào


(?)Biết I,U tính Rtđ nh thế nào


(?)Biết Rtđ, R1 tìm R2 nh thÕ nµo


Thảo luận nhóm tìm cách giải khác đối với
phần b


U1=I R1= 2,5 (V)


U2=U - U1 = 3,5 (V)


R2 = U2/ I2 = 7()



Bài 6 . Bài tập vận dụng định luật Ơm
I. Ơn lại kiến thức.


II. Bµi tËp vận dụng.


Bài 1: Giải
R1 nt R2 Tõ ®l ¤m


R1=1() I = U/ Rt®  Rt® = U/I


U = 6(V) Điện trở tơng đơng của
I = 0,5 (A) đoạn mạch là :


Rt® = ? Rt® = U/I = 6/ 0,5 = 12()


R2 = ? b, R1 nt R2


Ta cã : Rt® = R1 + R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Yêu cầu HS phân tích mạch điện và tóm
tắt .


? Các ampe kế đo cđdđ chạy qua đoạn nào.
* Gợi ý :


? Trong mạch // hđt giữi 2 đầu đm liên hệ
ntn với hđt thế 2 đầu m¹ch rÏ UAB= U1 = U2


Biết I1 , R1 xác định U1 UAB



? R2 xác định bằng ct nào . R2 = U2/ I2


BiÕt I1 , I t×m I2 ntn


- Treo đề bài bảng phụ y/c hs pt mạch để
tóm tắt .


M¹ch gåm 2 đoạn AM nt MB . Đoạn AM
có 1 đt MB có 2 đt mắc //


? RAB xỏc nh ntn RAB = RAM + RMB


? RMB Xác định ntn


Muốn xác định I2, I3= ? phải tìm UMB .


* Thảo luận tìm cách giải khác


Còn thời gian chữa một sè bµi tËp SBT


Bµi 2: Gi¶i


R1= 10 a, Vì R1 // R2 hđt gi÷a 2


I1 = 1,2 (A) đầu AB là :


I = 1,8 (A) U ab = U1 = I1R1 = 12(V)


R1// R2 b, cđdđ qua R2 là :



a, UAB = ? I2 = I -I1 =0,6(A)


b, R2 = ? điện trở R2 là : R2 = U2/ I2


R2= 12/0,6 = 20 ()




Bµi 3 : Gi¶i


R1nt (R2//R3) Điện trở tơng đơng đoạn


R1 = 15 () m¹ch MB


R2= R3 =30() RMB = R2R3/ R2+R3


Uab= 12(V) = 900/60= 15()


Rt®= ? RAB = RAM + RMB


I1,I2, I3= ? = 30 ()


b, C§D§ qua R1


I1 = IAB = UAB /RAB = 12/30 = 0,4(A)


Hđt giữa hai đầu R1


U1 = I1R1= 0,4. 15= 6 (V)



 U MB = UAB - U1 = 6 (V)


I2 = UMB / R2 = 6/30 = 0,2 (A)


I3 = UMB / R2 = 6/30 = 0,2 (A)


§S : RAB = 30 (), I1= 0,4(A),


I2=I3=0,2 (A)


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT
Ngày soạn :


Ngày giảng :


TiÕt 7 : Sù phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
<b>I . Mơc tiªu.</b>


1- KiÕn thøc


- Nêu đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện , và vật liệu làm dây
dẫn



- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài , tiết
diện , vật liệu làm dây dẫn )


- Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài


- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì
tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.


2- Kĩ năng


- Mc mch in v sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn .
3 - Thái độ


- Trung thực có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
<b>II . Chuẩn bị.</b>


-Ba ®iƯn trë giống nhau


- Nguồn điện , khoá K , dây nối
- Vôn kế , Ampe kÕ


- B¶ng phơ b¶ng 1 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


* Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập
Các em đã biết đối với mỗi dây dẫn thì điện
trở là khơng đổi . Vậy điện trở mỗi dây dẫn


phụ thuộc nh thế nào vào bản thân dây dẫn
đó ? Bài mới


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cơng dụng của
dây dẫn và các loại dây dẫn .


(?) Dây dẫn đợc dùng để làm gì . VD
(?) Dây dẫn thờng c lm bng nhng vt
liu no .


(?) Các dây dẫn có điện trở không .Vì sao .
-Yêu cầu Hs quan sát hình 7.1 chỉ ra những
điểm khác nhau ở các cuộn dây .


(?) in tr cỏc dây dẫn này có nh nhau hay
khơng và yếu tố nào ảnh hởng đến điện trở
của dây dẫn .


(?) Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào một trong các yếu tố thì phải làm nh thế
nào .


* Hoạt động 3 : Xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài dây dẫn .


(?) Nêu dự kiến để kiểm tra mối quan hệ
giữa điện trở và chiều dài dây dẫn .


-Yêu cầu Hs đọc và thảo luận theo nhóm để
trả lời C1



- Để kiểm tra dự đoán Thí nghiệm
(?) Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm --Treo bảng 1


-GV tiến hành thí nghiệm , yêu cầu Hs theo
dõi ghi kết quả đo U và I


-Tính R trong từng trờng hợp .
-Điền bảng phụ .


(?) Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết luận gì
về mqh giữa điện trở và chiều dài dây dẫn .
Hoạt động 4 : Củng cố và vận dụng .


-Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân hồn thành
C2,C3.


* Gợi ý C3 : Dùng ĐL Ơm tính điện trở cuộn
dây . Sau đó tính chiều dài cuộn dây dựa vào
phần cho biết .


- Yêu cầu Hs đọc có thể em cha biết
- Ghi nhớ SGK


- BTVN : C4 vµ bµi tËp SBT


Bµi 7 : Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài d©y dÉn



I . Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau
- Chiều dài dây dẫn


- TiÕt diÖn của dây
- Chất liệu làm dây


- xỏc định sự phụ thuộc của điện trở vào
một trong các yếu tố nào đó . Cần giữ


nguyên các yếu tố khác , thay đổi yếu tố cần
kiểm tra sau đó đo điện trở các trờng hợp .
II . Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
dõy dn.


1. Dự kiến cách làm


-Đo diện trở của các dây có cùng tiết diện ,
làm từ cùng 1 vật liệu nhng chiều dài khác
nhau .


C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, Dây dẫn
dài 3l cã ®iƯn trë 3R


2. ThÝ nghiƯm kiĨm tra


* Kết luận :


-Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều


dài của dây


III . Vận dụng


C2:Khi thay dây dẫn ngắn bằng dây dẫn dài
nghĩa là R tăng , theo ĐL Ôm


I ~ 1/ R  CĐDĐ qua đèn giảm  đèn sáng
yếu hơn .


C3 :


Cho biÕt . Gi¶i


U = 6 V Điện trỏ cuộn dây là .
I = 0,3 A R =U / I = 20()
l1 = 4m Chiều dài cuộn dây là.


R1 = 2 l = 20 / 2 . 4 = 40 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT
Ngày soạn :



Ngày giảng :


Tiết 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
<b>I . Mục tiêu.</b>


1- Kiến thức


-Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây .


- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây .
- Nêu đợc điện trở cảu các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dõy .


2- Kĩ năng


-- Mc mch in v sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn .
3 - Thái độ


- Trung thực có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
<b>II . Chuẩn bị.</b>


- 2 ®iƯn trë gièng nhau


- Khoá K , dây dẫn , nguồn điện
-Vôn kế , ampe kế


- Kẻ bảng phụ bảng 1 .


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học. </b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề
(?)Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những
yếu tố nào . Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào chiều dài nh thế nào . Chữa bài tập 7.2
SBT


- Mở bài y/c Hs đọc phần in nghiêng SGK 
Bài mới .


* Hoạt động 2 : Nêu dự đoán về sự phụ thuộc
của điện trở vào tiết diện của dây .


(?) Muốn kiểm tra mqh giữ điện trở và tiết
diện thì phải giữ nguyên yếu tố nào và thay
đổi yếu tố nào .


- Hs theo dõi sơ đồ 8.1 hoàn thành C1
- Gv giới thiệu các điện trở R1 ,R2 , R3 trong


8.2 y/c Hs thực hiện C2


Các nhóm thảo luận C2 . Ghi kết quả dự
đoán của nhóm mình lên bảng.


* Hoạt động 3 : Tiến hành thí nghiệm kiểm
tra dự đốn đã nêu theo y/c của C2 .



- Nªu dụng cụ cần thiết và cách tiến hành thí
nghiệm kiểm tra .


- Mắc mạch nh h 8.1


Hs theo dõi và ghi kết quả thí nghiệm vào
bảng kẻ sẵn .


Bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết
diện dây dẫn


I . Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết
diện dây dẫn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tính giá trị điện trở qua thÝ nghiÖm .
* NhËn xÐt :


-So s¸nh tØ sè S1 / S2 víi R1 / R2


-Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm rót ra kÕt luËn


* Hoạt động 4 : Củng cố -Vận dụng
- Hs hoạt động cá nhân làm C3 , C4
- Gợi ý làm C5 , C6 .


Y/c 1 Hs khá chữa sau khi gợi ý
- Hs đọc có thể em cha biết .
- Y/c 1 vài Hs c ghi nh .


-Phát biểu lại ghi nhớ của bài häc


- BTVN : C6 vµ bµi tËp SBT 8.1 8.4
8.5 dành cho Hs khá giỏi


* Kết luận :


- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây .


III. Vận dụng
C3


C4
C5


- Dây thứ hai có chiều dài l2= l1 / 2 nên có


điện trở nhỏ hơn 2 lần . Đồng thêi cã tiÕt
diƯn S2 = 5 S1 nªn cã điện trở nhỏ hơn 5 lần


Dây thứ hai có điện trở nhỏ hơn 10 lần so
với dây 1


R2 = R1 / 10 =50 ()


* Hc : Xét 1 dây cùng loại dài


l2 = 50 m = l1/ 2 cã S1 = 0,1 mm2  R = R1/2


D©y l2 cã tiÕt diƯn S2 = 0,5 mm2 = 5S1  R2



= R/ 5 = R1/ 10 = 50 ()
<b>IV. cñng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn :
Ngày giảng :


TiÕt 9 : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
<b>I . Mục tiêu. </b>


1- Kiến thøc


- Nắm đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn
có cùng chiều dài , tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau


- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện
trở suất của chúng .


- Vận dụng công thức R =  l/ S để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại .
2- Kĩ năng


- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
- Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.



3- Thỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II . Chuẩn Bỵ. </b>


- 3 dây điện trở cùng chiều dài , tiết diện , làm từ các chất khác nhau
- Nguồn điện , khoá K , dây dẫn , vôn kế , ampe kÕ


<b>III. Tổ chức hoạy động dạy học. </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề


(?) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những u tè nµo .


- Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn
có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng .
- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ
cùng 1 vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây
nh thế nào .


Y/c một số Hs chữa BTVN
* Đặt vấn đề nh SGK


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn


- Cho Hs quan sát các đoạn dây dẫn có cung


l và S nhng làm bằng các vật liệu khác nhau
-Yêu cầu Hs trả lời C1


- Tho lun nhúm , vẽ sơ đồ mạch điện để
xác định điện trở của dây dẫn


- Híng dÉn Hs lËp b¶ng ghi kÕt qu¶ thÝ
nghiƯm


- u cầu Hs tiến hành thí nghiệm
Gv theo dõi giúp đỡ


- Tõ kết quả thí nghiệm y/c Hs nhận xét và
rút ra kÕt luËn .


* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về điện trở suất
-Y/c Hs đọc phần 1 SGK


- Gv thông báo về điện trở suất .
Giới thiệu bảng điện trở suất .
* Lu ý : AG = 1,6 .10-8m


1 dây dẫn hình trụ bằng bạc dài 1m S= 1m2


có điện trở 1,6. 10-8<sub> </sub>


Yêu cầu Hs giải thích ý nghĩa 1 vài giá trị
t-ơng tự .


-Trong số các chất nêu trong bảng chất nào


dẫn điện tốt nhất . Tại sao Đồng thờng đợc
dùng làm dây nối các mạch điện .


* Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính điện
trở


Y/c Hs tù thực hiện C3 Xây dựng công
thức tính điện trë


* Gỵi ý : - Lu ý vỊ sù phơ thc R v¸o l
- Lu ý vỊ sù thc R vµo S


-Y/c Hs nêu đơn vị đo đại lợng có mặt trong
cơng thức .


* Hoạt động 5 : Vận dụng - Củng cố


- Híng dÉn Hs sư dơng công thức điện trở và


Bài 9 :


<b>Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu </b>
<b>làm dây dẫn </b>


I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dÉn .


C1:


1. ThÝ nghiƯm .



B¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiệm
Chất liệu


dây dẫn Chiều dài dây
dẫn
Tiết
diện
dây
dẫn
Điện
trở của
dây
dẫn
Pheroniken
Constantan
2. Kết luận


- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn .


II . Điện trở suất - Công thức điện trở
1. Điện trở suất .


- Kí hiệu (rô)


- Đơn vị : m (Ôm mét)
C2 . Dây constantan


1m 1m2<sub> có điện trở 0,5.10</sub>-6<sub></sub>



dây dài 1m tiết diện 1mm2<sub> tiết diện giảm </sub>


1000000 lần R = 0.5
2. Công thức điện trở
C3.


3. KÕt luËn


R = l/S
III . VËn dông


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bảng giá trị điện trở suất để giải bài tập C4,
C5, C6


- Đọc có thể em cha biết , nhắc l¹i ghi nhí .
- BTVN : 9.1 9.4 SBT




<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BtVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b> TiÕt 10 : BiÕn trë - ®iƯn trë dïng trong kÜ tht </b>
<b>I . Mơc tiªu.</b>


- Nêu đợc biến trở là gì và nêu đơc nguyên tắc hoạt động của biến trở .


- Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh CĐDĐ chạy qua đoạn mạch
- Nhận ra đợc các điện trở dùng trong k thut .


<b>II. Chuẩn bị .</b>
- Các loại biến trë.


- 1 nguồn , 1 khoá , 4 dây dẫn , 1 đèn , 1biến trở con chạy
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
* Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề


(?) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào . Phụ thuộc nh thế nào viết
cơng thức biểu diễn sự phụ thuộc đó .


(?) Từ cơng thức trên , theo em có những
cách nào để thay đổi điện trở của dây dẫn .
+ Thay đổi chiều dài


+ Thay đổi tiết diện dây .


Trong 2 cách này theo em cách nào dễ thực


hiện đợc


Khi thay đổi chiều dài  R thay đổi  điện
trở có thể thay đổi trị số đợc gọi là biến trở
 Bài mới


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo v hot
ng ca bin tr (10')


- Yêu cầu Hs quan sát h 10.1 SGK


- Hs quan sát điện trở thật nhận dạng (gọi
tên) biến trở thật


- Yêu cầu Hs đối chiếu h 10.1a với biến trở
con chạy thật . Chỉ ra cuộn dây của biến trở
con chạy và 2 đầu ngoài cùng .


 Thùc hiÖn C2, C3, C4 .


* Hoạt động 3 : Sử dụng biến trở để điều
chỉnh CĐDĐ (10')


Gv mắc mạch nh sơ đồ h 10.3 yêu cu Hs v
s mch in


- Đóng mạch điện và dịch chuyển con chạy
* Lu ý : Dịch chuyển chẹ nhàng tránh mòn
chỗ tiếp xúc .



Bài 10 : BiÕn trë - §iƯn trë dïng trong kÜ
tht


I. BiÕn trë .


1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
C1


C2. Khơng ,vì dịch chuyển C thì DĐ vẫn
chạy qua tồn bộ cuộn dây , con chạy khơng
có tác dụng làm thay đổi cuộn dây có I chạy
qua  R khơng đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thực hiện TN theo yêu cầu và trả lời C6


(?) Biến trở là gì và có thể dùng làm gì


Hot ng 4 : Nhận dạng hai loại điện trở
dùng trong kĩ thut (5')


Gợi ý Hs trả lời C7


- Nếu lớp than rất mỏng thì các lớp này có
tiết diƯn nhá hay lín


- Khi đó tại sao lớp than lại có R lớn . Đề
nghị Hs quan sát h 10.4 a và vòng màu điện
trở ở bìa 3.


* Hoạt động 5 : Vận dụng - Củng cố



- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân hoần thành
C10


- Đọc có thể em chua biết .Hớng dẫn cách
xác định R dựa vào vòng mu .


- Củng cố mội dung chính nắm vững ghi
nhớ .


- BTVN : Sách bài tập


* Kết luận : Biến trở là điện trở có thể thay
đổi trị số và có thể đợc s dng iu chnh
CD trong mch


II. Các điện trë dïng trong kÜ thuËt
C7.


C8.


III. VËn dông
C9


C10


C4 . Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm
thay đổi l của phần cuộn dây có dđ chạy qua
do đó làm thay đổi điện trở của biến trở .
<b>IV. củng c.</b>



- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 11: bài tập vận dụng định luận ôm </b>
<b>và công thức tính điện trở của dây dẫn</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


1. Kiến thức : HS Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của đây dẫn để tính đợc
các đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song
song, hỗn hợp.


2. Kĩ năng : Phân tích tổng hợp kiến thức.
Giải bài tập theo đúng các bớc giải.
3. Thái độ : Trung thực, kiên trì.


<b>II. CHN BÞ.</b>


- Giáo án bài giản, dụng cụ bài dạy.
- HS: Tìm hiĨu bµi ë nhµ.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt đơng 1: Kiểm tra - Hệ thống lại kiến



thøc. (10p)


- Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, ®iƯn
trë xt  th× cã ®iƯn trë R tÝnh bằng công
thức nào?


- T cụng thc phỏt biu mơí quan hệ giữa
điện trở với các đại lợng đó.


- Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm,
giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị từng đại
lợng có mặt trong cơng thức.


Hoạt động 2: Bài tập 1


Gọi 1 HS đọc đề bài , yêu cầu HS tóm tắt
đề bài.


- Suy nghÜ th¶o luận nhóm về hớng giải.
* Gợi ý


- tỡm c CD qua dây dẫn thì phải
tìm đợc đại lợng nào?


- áp dụng cơng thức nào để tính điện trở
đối với dây dẫn theo dữ liệu đã cho?


- Từ đó tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn. Y/c
1 HS lên bảng chữa, cả lớp trình bày vở.
GV : Bài này cần áp dụng 2 cơng thức đó là


cơng thức định luật Ơm và cơng thức điện
trở.


Hoạt động 3 : Giải bài 2


Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tìm cách giải.
* Gợi ý: đèn và biến trở mắc với nhau nh
thế nào?


- Để đèn sáng bình thờng thì CĐ D Đ qua
đèn và biến trở phải = ?


- áp dụng định luật nào để tính Rtđ ca


mạch và tinhhs R2 ?


* Lu ý HS cách tính luỹ thừa của 10 khi
tính toán phần b.


Hot động 4 : Giải bài 3


Yêu cầu HS đọc và phân tích đầu bàiđể


Bài 6 . Bài tập vận dụng định luật Ơm và
cơng thức điện trở của dây dẫn
I. Ơn lại kiến thức.


II. Bµi tËp vËn dơng.


Bµi 1:


l = 30m


S = 0.3 mm2<sub> = 0,3.10</sub>-6<sub>mm</sub>2


 = 1,1.10-6 <sub>m</sub>


U = 220v
I = ?


Gi¶i
ADCT : R = l/s thay sè


R = 1,1.10-6<sub>.30/ 0,3.10</sub>-6<sub> = 110()</sub>


Điện trở của dây Nicrom là 110
ADCT định luật Ôm I = U/ R
Thay s I = 220/110 = 2(A)


Vậy dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A
Bài 2:


R1 nt R2


R1= 7,5  , I = 0,6A ; U = 12V


a, R2 = ?


b, Rb = 30; S = 1mm2 = 10-6m2


= 0,4.10-6<sub> m</sub>



l = ?


Giải


a. Phân tích mạch ®iƯn R1 nt R2 .


Vì đèn sáng bình thờng do đó I1 = 0,6A ; R1


= 7,5  . Ta cã I1 = I2 = I = 0,6A


ADCT : R = U/I = 12v/ 0,6A = 20
Mµ R = R1 + R2  R2 = R- R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

xác định các bớc làm.


Cá nhân HS làm bài 3, nếu gặp khó
khăn yc tự đọc gợi ý SGK.


- Gọi HS lên bảng chữa, cả lớp nhận xét.
GV nhận xét , sửa lỗi nếu có.


Hot ng 5 : Cng c - dn dũ


- Tóm tắt lại trình tự giải bài tập vật lý.
- Các dạng bài cơ bản, cách phân tích
mạch điện.


- BVN : sách bài tập



b. ADCT R = l/s l= RS/ = 75m
Vậy chiều dài dây làm điện trở là 75m.


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 12 : Công suất điện</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Kiến thức


- Nêu đợc ý nghĩa số Oát ghi trên dụng cụ điện.


- Vận dụng đợc cơng thức P = UI để tính đợc 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
2. Kĩ năng


- Thu thập thông tin
3. Thái độ


- Trung thùc , cÈn thận, yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn Bỵ.</b>



- Thiết bị thực hành nh hình 12.1 , 12.2 SGK.
- B¶ng phơ b¶ng 1 SGK.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập


- Bật cơng tắc 2 bóng đèn 220V - 100W và
220V - 25W. Gọi HS nhận xét độ sáng của 2
bóng đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Bµi míi.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng suất định mức
của dụng c in (15p)


- Y/c HS tìm hiểu số vôn, số oát ghi trên các
dụng cụ điện.


- GV tin hnh thí nghiệm với 2 bóng đèn
nh mở bài.


- HS theo dâi Tno vµ hoµn thµnh C1, vËn


dơng kiÕn thøc líp 8 tr¶ lêi C2.


Yc HS thu thËp thông tin SGK nêu ý nghĩa
số Oát.



Yc HS thảo ln nhãm tr¶ lêi C3.


Hoạt động 3 : Tìm cơng thức tính cơng suất
đện(10p).


- Yc HS đọc và nêu mục tiêu thí nghiệm
SGK.


Tõ b¶ng kÕt qu¶ Tno yc HS thực hiện C4.


? Nêu công thức tính công st, khi c«ng
st kÝ hiƯu P


Yc HS thùc hiÖn C5


Hoạt động 4: Vận dụng cà củng cố(13p).
Yc cầu cá nhân HS làm C6, C7, C8.
* Gợi ý C6.


Cầu chì mắc nh thế nào với đèn  so sánh
CĐ D Đ cầu chì với đèn.


* Cđng cè:


- Trên 1 đèn có ghi 12V - 5W cho biết ý
nghĩa số ghi 5W.


- Bằng cách nào để xác định cơng suất của 1
đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua ?


BVN : SBT


- Học ghi nhớ, đọc có thể em cha biết.


I. Cơng suất định mức của các dụng cụ điện.
1. Số vôn và số Oát trên các dụng cụ điện
C1. Với cùng U đèn có ssố W lớn hơn thì
sáng mạnh hơn và ngợc lại.


C2. Oát là đơn vị đo công suất.


2. ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ
®iƯn.


- số t ghi trên 1 dụng cụ điện cho biết
cơng suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là
công suất điện của dụng cụ này khi hoạt
động bình thờng.


C3. Cùng 1 đèn , sáng mạnh thì P lớn hơn.
Cùng 1 bếp điện khi nóng ít hơn thì P
nh hn.


II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm


2. Công thức tính công suất điện
P = U.I


Trong ú P đo bằng W


U đo bằng V
I đo bằng A
1W = 1V. 1A


C5. P = I2 <sub>R = U</sub>2<sub> / R</sub>


III. VËn dông


C6. Từ công thức P = U.I  I = P/ U
KHi đèn sáng bình thờng CĐ D Đ là :
I = 75/220 = 0,34(A)


R = U/I = 220 / 0,34 = 645()


+ Có thể vì cầu chì đảm bảo đèn hoạt động
bình thờng và sẽ nóng chảy, tự động ngắt
mạch khi đoản mạch.


C7.
C8.
<b> IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn :
Ngày giảng :



<b>Tiết 13: Điện năng - Công của dòng điện</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


1. KiÕn thøc


- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lợng.


- Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là 1
kilôoat giờ(KWh)


2. Kĩ năng


- Thu thp thông tin
3. Thái độ


- Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học
II. Chuẩn Bị.


- Thiết bị thực hành nh hình 12.1, 12.2 SGK
- Bn¶g phơ b¶ng 1 SGK


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động I : KTBC - Tổ chức tình huống


häc tËp (8p)


* Số Oat ghi trên các dụng cụ điện cho biết
điều gì? Viết cơng thức tính cơng suất nêu


tên đơn vị các đại lợng trong công thức.
- Chữa bài tập 12.2 SGK


* Đặt vấn đề nh SGK  Bài mới.


Hoạt động II : Tìm hiểu năng lợng của dịng
điện(8p)


- Y/c HS th¶o ln nhãm tr¶ lêi C1.


(?) Điều gì chứng tỏ công cơ học đợc thực
hiện trong hoạt động của các thiết bị này.
(?) Điều gì chứng tỏ Q đợc cung cấp trong
hoạt động của các dụng c ny?


Từ câu trả lời của HS kết luận dòng điện
có mang năng lợng và thông báo khái niệm
điện năng.


Hot ng III: Tỡm hiu v s chuyển hoá
điện năng thành các dạng năng lợng khác
(10p)


Các nhóm thảo luận C2, hồn thành bảng 1.
- Cử i din in bng 1


GV điều khiển thảo luận lớp.
Cá nhân thực hiện C3.


Y/c HS rút ra kết luận.


Ôn lại kh¸i niƯm hiƯu st.


Họat động IV : Tìm hiểu cơng của dịng điện
cơng thức tính và dụng cụ đo cơng ca dũng
in.(10p)


- Thông báo về công của dòng điện.


Y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện C4, C5.


I. §IƯn năng


1, Dòng điện có mang năng lợng
C1 :


- Dũng in có mang năng lợng vì nó có khả
năng thực hiện cơng, cũng nh có thể cung
cấp nhiệt lợng. Năng lợng của dòng điện đợc
gọi là điện năng.


2, Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng
năng lợng khác.


C2 : Đèn dây tóc - Nhiệt năng và quang năng
Đèn LED - quang năng và nhiệt năng
Bàn là - Nhiệt năng và quang năng
Quạt, máy bơm - cơ năng và nhiệt năng
C3


3, Kết luận



- Điện năng có thể chuyển hoá thành các
dạng năng lợng khác.


H = Ai/ Atp


II. Công của dòng điện
1, Công của dòng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C4 : P = A/ t


- Y/c HS nêu tên và đơn vị các đại lợng có
mặt trong cơng thức.


HS thu thËp th«ng tin phần 3 và hoàn thành
C6.


Hot ng V : Vn dụng - Củng cố.


- Híng dÉn HS thùc hiƯn C7, C8. Gợi ý cho
HS găpọ khó khăn.


- Y/c HS chữa bài trên bảng, GV nhận xét và
hiệu chỉnh.


thành các dạng năng lợng khác.
2, Công thức tính công của dòng điện.
C5. A = UIt


3, o cụng ca ũn in.



C6. Mỗi số đếm của công tơ ứng với lợng
điện năng đã sử dụng là 1KWh


<b>IV. cñng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 14 : Bài tập về công suất điện</b>
<b>và điện năng sử dụng</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Gii c các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụđối với các dụng cụ điện mắc
nối tiếp và mắc song song.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


- GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ thiết bị.
- HS: Nghiên cứu bài học trớc ở nhà.
<b>iII. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.


- Tại sao nói dịng điện có mang năng lợng?
Năng lợng đó đợc gọi là gì?


- Cơng của dịng điện đợc tính theo cơng
thức nào, dụng cụ dùng để đo điện năng là
gì?


- Công suất tính theo công thức nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hot động 2 : Giải bài tập 1.
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề bài.


- GV theo dõi q trình giải BT của HS , gợi
ý để HS tự phát hiện ra sai sót và sửa chữa.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.


Hoạt động 3 : Giải bài 2
- Y/c HS tự lực giải bài tập 2


- Kiểm tra đánh giá, cho điểm bài làm của
một số HS.


* Hớng dẫn HS phân tích mạch điện (A) nt
Rb nt Đ từ đó vận dụng định luật ôm cho


đoạn mạch nối tiếp để giải bài tập.



Tæ chức thảo luận chung cả lớp, em nào sai
chữa lại chính xác vào vở.


Qua bài 2 nhấn mạnh công thức tính công và
công suất.


Hot ng 4 : Gii bi 3


Hớng dẫn HS giải bài 3 tơng tự bài 1.
+ Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn và
bàn là.


+ Đèn và bàn là phải mắc nh thế nào vào
mạch để cả hai cùng hoạt động bình thờng?
+ Vận dụng cơng thức tính câu b lu ý coi bàn
là nh 1 điện trở bthờng


Qua bài 3 lu ý cách đổi đơn vị điện năng từ J
ra KWh


Hoạt động 5 : Củng cố - Hớng dẫn VN
- BVN : SBT


- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm trang 43
SGK.


- Túm tt bi.


- Cá nhân HS suy nghĩ tìm cách giải.
Bài 1:



U= 220V


I = 341mA = 0,341A
a. R = ? ; P = ?
b. t = 4h x 30 ngày
A = ? ( J và số đếm)


<i>Gi¶i</i>


a. Điện trở của bóng đèn là
R = U/I = 220/0,341 = 645 ()
Công suất của bóng đèn là
P = UI = 220 . 0,341 = 75 (W)
b. Điện năng bóng đèn tiêu thụ là
A = UIt


víi t = 4.3600.30 = 432000S


 A = 220.0,341.432000 = 32408640J
Số đếm công tơ điện là :


N= 32408640/3600000 = 9 sè.


- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập.


Bµi 3 :


Hoµn thµnh bµi tËp theo gợi ý của GV
<b>IV. củng cố.</b>



- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn :
Ngày giảng:


Tit 15 : Thc hnh xỏc nh cơng suất
của các dụng cụ điện


<b>I. Mơc tiªu.</b>
1. KiÕn thøc


- Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bng vụn k v ampe k.
2. K nng


- Mắc mạch ®iƯn, sư dơng c¸c dơng cơ ®o


- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
3. Thai độ


- Cẩn thận hợp tác trong hoạt động nhóm.
<b>II. Chuẩn B.</b>


* Mỗi nhóm HS:


- 1 nguồn điện, 1 công tắc, 9 đoạn dây nối.



- 1 vụn k, 1 ampe k, 1 bong đèn pin 2,5V – 1W
- 1 quạt điện nhỏ 2,5V, 1 biến trở 20 - 2A


* Mỗi HS 1 bản báo cáo thực hành theo mẫu.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


<i><b>Hot ng của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8p)


HS: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo
thực hành, trả lời các câu hỏi về cơ
sở lí thuyết của bài thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành xác định
cơng suất của bóng đèn(15p)


a.Từng nhóm thảo luận để nêu đợc
cách tiến hành của thí nghiệm xác
định cơng suất của bóng đèn.


b. Tõng HS thùc hiện các bớc nh
h-ớng dẫn ở mục 1 phần II SGK


Yc 1 số HS trình bày câu trả lời đối với các


câu hỏi ở mẫu báo cáo.


- KiÓm tra mÉu b¸o c¸o cđa HS.


- Y/c đại diện các nhóm nêu cách tiến hành
thí nghiệm.


- KiĨm tra, híng dÉ HS mắc vôn kế, ampe
kế vào mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- BTVN : làm bài tập trong SBT
Ngày soạn :


Ngày giảng :


Tiết 16: Định luật Jun Lenxơ
<b>I.Mục tiªu.</b>


1. KiÕn thøc


- Nêu đợc tác dụng của dòng điện.


- Phát biểu đợc định luật Jun – Lenxơ và vận dụng định luật này để giải các bài
tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.


2. Kĩ năng


- Rốn luyn k nng phõn tớch, tng hp kiến thức để xử lý kết quả đã cho.
3. Thỏi



- Trung thực, kiên trì.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Hình 13.1 vµ 13.6 phãng to


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5p)


- Điện năng có thể biến đổi thành năng
lợng nào? Cho VD minh hoạ.


- Tỉ chøc t×nh hng häc tËp


Dịng điện chạy qua các vật dẫn thờng
gây ra tác dụng nhiệt . Nhiệt lợng toả
ra khi đó phụ thuộc vào những yếu tố
nào?  Bài mới


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện
năng thành nhiệt năng(5p)


- Liệt kê 1 số thiết bị điện : đèn dây tóc
đèn bút thử điện, đèn Led, nồi cơm,
bàn là, ấm điện, mỏ hàn, máy khoan.
- Y/c HS kể tên các dụng cụ biến đổi 1
phần điện năng thành nhiệt năng và 1
phần thành quang năng.



- Kể tên các dụng cụ biến đổi 1 phần
điện năng thành nhiệt năng và 1 phần
thành cơ năng.


- Kể tên các dụng cụ biến đổi toàn bộ
điện năng thành nhiệt năng.


- Giới thiệu bộ phận chính của các
dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng
thành nhiệt năng.


Hoạt động 3: Định luật Jun – Lenxơ.
- Giới thiệu hệ thức của định luật
- GV mơ tả thí nghiệm kiểm tra, túm
tt kt qu thớ nghim.


- Cá nhân HS hoàn thành C1.


- Hớng dẫn cả lớp thảo luận chung
nhắc lại công thức tính nhiệt lợng .
Hoàn thành C2.


- Cá nhân trả lời C3.


I Trờng hợp điện năng biến thành nhiệt
năng


1. Mt phn in nng c bin i thành
nhiệt năng.



- VD : Đèn dây tóc, đèn Led


2. Toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành
nhiệt năng.


- ấm điện, bàn là, nồi cơm điện.


II. nh lut Jun – Lenxơ
1, Hệ thức của định luật
Q = I2<sub>Rt</sub>


2, Xư lÝ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm kiÓm tra
C1:


C2:


3, Phát biểu định luật
- Định luật SGK
* Lu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Y/c HS phát biểu định luật và hệ thức
của định luật.


Hoạt động 4: Vận dụng – Hớng dẫn
về nhà.


- Y/c HS vận dụng trả lời C4, C5.
- Gọi HS lên bảng làm C5.


- Cả lớp thảo luận nhận xét C5. GV


chèt l¹i kiÕn thøc chn.


* Tóm tắt nội dung bài giảng, đọc có
thể em cha biết.


- BVN : SBT


III. VËn dơng
C4


C5


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn :
Ngày giảng :


Tiết 17 : Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải đợc các bài tập về tác dụng nhiệt của


dịng điện.


<b>II. CHN BÞ.</b>


<b>III. Tổ chc hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
-Y/c HS nhắc lại định luật Jun –


Lenxơ và hệ thức của định luật.
Hoạt động 1: Giải bài 1


- Y/c HS đọc gợi ý SGK để giải bt.
- Gợi ý đối với các HS gặp khó khăn
- Viết cơng thức và tính Q mà bếp toả
ra trong thi gian t = 1s


- Tính nhiệt lựơng Qtp mà bÕp to¶ ra


trong thêi gian t= 20p


- ViÕt công thức và tính Qi cần phải


Nhc li nh luật và hệ thức định luật
Q = I2<sub>Rt</sub>


Bµi 1 :


- HS tự lực giải từng phần của bài tập
- Lên bảng theo y/c của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cung cấp để đun sơi lợng nớc đã cho
- Từ đó tính H = <i><sub>Qtp</sub>Qi</i>


- Viết cơng thức và tính điện năng mà
bếp tiêu thụ trong tg t = 30 ngày theo
đơn vị KWh


- TÝnh tiỊn ®iƯn T phải trả cho lợng
điện năng tiêu thụ trên


Hot ng 2 : Giải bài 2


- Y/c HS tham khảo gi ý SGK gii
bt .


- Nếu vẫn còn gặp khó khăn gợi ý.
+ Viết công thức tính nhiệt lợng Qi cÇn


cung cấp để đun sơi lợng nớc đã cho
+ Viết cơng thức tính nhiệt lợng tồn
phần Qtp theo hiệu suất H của ấm và Qi


+ ViÕt c«ng thức tính thời gian đun sôi
nớc theo Qtp và c«ng st cđa Êm níc.


Hoạt động 3 : Giải bài 3


- Y/c HS thực hiện tơng tự nh bài 2.
- Gợi ý cụ thể:



+ Viết công thức tính điện trở theo
chiều dài, tiết diện và điện trở suấtcủa
dây dÉn.


+ Viết cơng thức tính CĐ D Đ chạy
qua dây dẫn theo công suất và HĐT
+ Viết công thức tính nhiệt lợng toả ra
ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo
đơn vị KWh.


Hoạt động 4 : Củng cố – Hớng dẫn
VN


- Lu ý HS vÒ cách giải các bt .


- Nh v bit vn dng cụng thc
gii bt.


- Chuẩn bị cho tiết ôn tập


- HS tự lực giải từng phần của bài tập
- Lên bảng theo y/c của GV.


- Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.


- HS tự lực giải từng phần của bài tập
- Lên bảng theo y/c cđa GV.


- Theo dâi vµ nhËn xÐt bµi làm của bạn.



- Ghi nhớ các phần lu ý mà GV nh¾c nhë.


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t néi dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 18 : Ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giỳp HS nh li kin thức và kĩ năng ở các bài đã học.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng giải các bài tập trong chơng.
<b>II. CHUẩN Bị.</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cần nhớ.
- Y/c HS nhắc lại tất cả các phần ghi nhớ của
các bài đã học.


* Đối với các công thức y/c gọi tên và nêu


đơn vị các đại lợng có mặt trong cơng thức.
Hoạt đơng 2 : Bài tp vn dng


- y/c HS làm tất cả các bài tập ở SBT. Dạng
trắc nghiệm và tự luận.


- chữa các bài tập HS cha làm đợc.


* Giải cụ thể các bài liên quan đến công thức
P, A, Q, R.


Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà


- y/c HS về nhà ôn tập bằng phần tổng kết
chơng.


- Hoàn thành phần vậ dụng và học thuộc lý
thuyết trình bày trong phần tổng kết.


- Trình bày kiến thức cần nhí .


- Nêu cơng thức , gọi tên và neeu đơn vị các
đại lợng có mặt trong cơng thức.


HS lên bảng hoặc đứng tại chỗ trình bày theo
y/c của GV.


* Hoạt động cá nhân làm các bài tập GV y/c.
Lên bảng theo y/c của GV.



* Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trắc
nghiệm khách quan, đại diện các nhóm trả
lời.


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn :
Ngày giảng:


Tiết 19 : Kiểm tra
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Kim tra đánh giá kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức của HS qua các bài học từ tiết 1
ộn tit 18.


<b>II. Chuẩn Bỵ.</b>


- Photo kim tra cho mỗi HS
- GV : Làm đáp án và biểu điểm
<b>III. Đề kiểm tra.</b>


§Ị 1



A. Khoanh trịn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng cho các câu sau.
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì :


A. CĐDĐ chạy qua dây dẫn khơng thay đổi C. CĐDĐ chạy qua dây dẫn giảm
B. CĐDĐ chạy qua dây dẫn có lúc tăng có lúc giảm D. CĐDĐ tăng tỉ lệ với HĐT
Câu 2 : Đối với mỗi dây dẫn, thơng số


<i>I</i>
<i>U</i>


giữa HĐT U đặt vào hai đầu dây dẫn và cờng độ
dịng điện I chạy qua dây dẫn có trị số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 3 : Mối quan hệ giữa nhiệt lợng Q toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua và cờng độ
dịng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian đợc biểu thị bằng hệ thức nào?


A. Q = I Rt B. Q = I R2<sub>t </sub> <sub>C. Q = I</sub>2<sub> Rt </sub> <sub>D. Q = I Rt</sub>2


Câu4 : Cơng của dịng điện khơng đợc tính theo cơng thức nào dới đây.


A. A = UIt B. A = tRI2 <sub>C. A = I</sub>2<sub>Rt</sub> <sub>D. A = I Rt </sub>


B. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để đợc câu hoàn chỉnh.


Câu 5 : Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp bằng... ...


Câu 6 : Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì cờng độ dịng điện chạy qua mỗi
mạch rẽ...với điện trở mỗi mạch rẽ đó.


Câu 7 : Công suất tiêu thụ điện của 1 đoạn mạch đợc tính bằng tích giữa HĐT đặt vào 2 đầu


đoạn mạch và...


Câu 8 : Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ...
C. Bài tập tự luận


Câu 9 : Có 3 điện trở R1 = 6 , R2 = 12 , R3 = 16 đợc mắc song song với nhau vào HĐT U


= 2,4V.


a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song này.
b, Tính cờng độ dịng điện I chạy qua mạch chính.


c, Mạch hoạt động trong 2h .Tính lợng điện năng mà mạch này tiêu thụ theo đơn vị J và KWh.
Câu 10 : Hai bóng đèn Đ1 có ghi 6V - 4W và Đ2 có ghi 3V - 1,5W .


a, Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình thờng đợc
khơng? vì sao?


b, Mắc 2 bóng đèn này cùng với 1 biến trở vào hiệu diện thế U= 9V nh sơ đồ. Phải điều chỉnh
biến trở có điện trở là bao nhiêu để 2 đèn sáng bình thờng.


Rb


§2


§1


§Ị 2


A. Khoanh trịn chữ cái đứng trớc phơng án trả đúng cho các câu sau.



Câu 1 : Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu 1 dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây dẫn này
có cờng độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn
có cờng độ là.


A. 0,2A B. 0,5A C. 0,9A D. 0,6A


Câu 2 : Sở dĩ nói dòng điện có năng lợng là vì:


A. Dũng in cú th thực hiện công cơ học, làm quay các động cơ.
B. Dịng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sơi nc.


C. Dòng điện có tác dụng phát sáng.


D. Dũng in có thể thực hiện cơng, có thể làm biến đổi nhiệt năng của các thiết bị điện.
Câu 3 : Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tơng đơng là :


A. R1 + R2 B. C. D.


Câu 4: Dây dẫn có chiều dài l tiết diện S có điện trở suất  thì có điện trở đợc tính bằng cơng
thức:


A. B. C. D.


B. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để đợc câu hồn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Câu 7 : Công tơ điện là thiết bị dùng để đo ...
Câu 8 : Trong đoạn mạch nối tiếp cờng độ dòng điện ...
C. Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau



Câu 9 : Phát biểu và viết hệ thức nh lut ễm.


Câu 10 : Một đoạn mạch gồm 3 ®iÖn trë R1 = 3 , R2 = 5 , R3 = 7 m¾c nèi tiÕp víi nhau.


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V
a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch này
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa 2 đầu R3.


Câu 11 : Một bóng đèn ghi 220V - 100W


a, Nếu hoạt động bình thờng trong 1s điện năng đèn tiêu thụ là bao nhiêu?
b, Tính điện trở đèn khi đó.


c, Nếu dùng ở hiệu điện thế 110V thì cơng suất của đèn là bao nhiêu? Tính nhiệt lợng mà ốn
to ra khi ú.


<b>Đáp án </b><b> Biểu điểm .</b>


* Đề 1: Câu1 – Câu8 (Mỗi câu đúng đợc 0,5đ) , Câu 9 mỗi phần đúng đợc 1đ , Câu 10
a, 2đ ; b, 1đ


1- D ; 2- C ; 3 – C ; 4 – D


5 – Tổng các điện trở thành phần .
6 – Tỉ lệ nghịch
7 – Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch .
8 - Điện năng tiêu thụ .


9 . a. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch : 1/Rtđ = 1/R1+ 1/R2 + 1/R3 = 1/6 + 1/12 + 1/16



= 0,3125
 Rt® = 3,2 ()


b. Cờng độ dịng điện chạy qua mạch chính : I = U / R = 2,4/ 3,2 = 0,75 (A)
c. Điện năng tiêu thụ : A= UIt = 2,4. 0,75. 2. 3600 = 12960 (J)


A = P t = 2,4. 0,75. 2. 10-3<sub> = 0,0036 (kWh)</sub>


10. a) Cờng độ dòng điện định mức của Đ1 : Iđm1= P1

/ U

1 = 6/ 4 = 1,5 (A)


Cờng độ dòng điện định mức của Đ2 : Iđm2= P2

/ U

2 = 3/ 1,5 = 2 (A)


Nh vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình
thờng đợc vì cờng độ định mức của hai đèn là khác nhau .Nếu đèn 1 sáng bình thờng thì
đèn 2 tối hơn bình thờng. Nếu đèn 2 sáng bình thờng thì đèn1 sẽ cháy .


b) Hai đèn sáng bình thờng thì cờng độ dịng điện qua đèn 1 và đèn 2 phải bằng cờng độ
dịng điện định mức của từng đèn . Khi đó cờng độ dòng điện qua biến trở là :


Ib = I2 – I1 = 2 – 1,5 = 0,5 (A) . Vì biến trở và đèn 1 mắc // nên :


Ub = U1 = 6V  Rb = Ub / Ib = 6/ 0,5 = 12()




* Đề 2 : 1- 9(mỗi câu đúng đợc 0,5đ) ; 10 - 11 mỗi ý đúng 1đ
1 – B ; 2 – D ; 3 – C ; 4 – D


5 . lợng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác
6 . biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số


7 . lợng điện năng tiêu thụ
8 . bằng nhau tại mọi điểm


9 . Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện giữa hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây (0,5đ)


HÖ thøc : I = U/ R (0,5®)


10 . a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch : Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15 ()


b) Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch : I = U / Rtđ = 6 / 15 = 0,4 (A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

11. a) Đèn hoạt động bình thờng thì hiệu điện thế giữa hai đầu đèn U = 220V và công suất P
= 100W


Lợng điện năng tiêu thụ trong 1s lµ : A = P . t = 100. 1 = 100 (J)


b) Điện trở của đèn, từ ct P = U. I = U. U / R = U2<sub>/ R  R = U</sub>2 / P = 2202 <sub>/ 100</sub>


= 484 ()
c) Khi dùng ở hiệu điện thế U ’= 110V công suất của đèn là :


P = U’2

/ R = 110

2<sub> / 484 = 25(W) </sub>


Nhiệt lợng đèn toả ra khi đó : Q = P . t = 25.1 = 25 (J)
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tãm t¾t néi dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.


<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn : 6.10.2009 Ngày giảng : ..
Tun 9




TiÕt 18 : Thùc hµnh kiĨm nghiÖm mèi quan hÖ Q ~ I2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun - lenxo


- Lắp ráp và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2<sub> trong định luật </sub>


Jun - Lenx¬.


- Có tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các
phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- 4 Bộ thiết bị thực hành
- HS chuẩn bị mẫu báo cáo


<b>III. T chc hot ng dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


Hoạt động 1 : Kiểm tra


- Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài thực hành
- y/c HS trình bày mục tiêu thí nghiệm
+ Tác dụng từng thiết bị


+ Công việc phải làm mỗi lần đo.
Hoạt động 3 : Thực hành


- y/c HS phân chia cơng việc trong nhóm.
GV theo dõi giúp đỡ q trình thí nghiệm
của HS .


* Lu ý c¸c nhãm :


- Dây đốt ngậpjhồn tồn trong nớc


- Bầu nhiệt kế ngập trong nớc nhng không
chạm dây đốt.


Hoạt động 4 : Nhận xét


- Nhận xét ý thức thái độ thực hành, kĩ năng
thực hành của cỏc nhúm.


- Thu báo cáo thực hành


HS trình bày việc chuẩn bị báo cáo. Trả lời
câu hỏi về cơ sở lí thuyết thực hành



- Tìm iểu y/c và nội dung thực hành.
Trả lời các câu hỏi GV đa ra


Lắp ráp thiết bị, tiến hành thí nghiệm.


-Ghi lại kết quả các lần đo.


- Hoàn thành mẫu báo cáo
- Ghe nhËn xÐt.


- Nép b¸o c¸o
<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT


Ngày soạn : 10.10.2009 Ngày giảng:..
Tun 10


Tiết 19 : Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
<b>I. Mục tiªu.</b>


1. KiÕn thøc


- Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.



- Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.


2. KÜ năng


- Thc hin c cỏc bin phỏp s dng tiết kiệm điện năng.
3. Thỏi


- Nghiêm túc thực hiện các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
<b> II. CHN BÞ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Hoạt động 1 : Tìm hiểu và thc hin


các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- y/c 1, 2 HS trả lời lần lợt các câu hỏi
C1, C2, C3, C4.


- HS khác bổ sung


- GV hồn chỉnh câu trả lời cần có.
Thảo luận nhóm hồn thành C5, C6.
y/c đại diện nhóm trình bày câu trả lời
trớc lớp.


- GV hớng dẫn HS trả lời đợc cơ sở vật
lý.


Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa các


biện pháp tiết kiệm điện nng


y/c HS thu thập thông tin SGK về lợi
ích của việc tiết kiệm điện năng
- Thảo luận nhãm tr¶ lêi C7


- Hoạt động cá nhân thực hiện C8, C9
để tìm hiểu các biện pháp sử dụng tiết
kiệm điện năng.


- Y/c HS thùc hiÖn C10, C11, C12 .
- Gäi HS tr¶ lêi tríc líp, GV híng dẫn
thảo luận chung, hoàn chỉnh câu trả lời
cần có.


Hot động 3 : Hớng dẫn về nhà
- BVN : SBT


- Chuẩn bị bài tổng kết chơng


I. An toàn khi sử dơng ®iƯn


1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử
dụng điện đã học ở lớp 7.


C1:
C2:
C3:
C4:



2. Mọt số quy tắc an toàn khác khi sử
dụng điện


II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện


năng.


2. Các biện pháp tiết kiệm điện năng


III. Vận dụng
C10:


C11:
C12
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Ngày soạn : 12.10.2009 Ngày giảng :..
Tuần 10 + 11


TiÕt 20 + 21 : Tổng kết chơng I
<b>I.Mục tiêu.</b>



1.KiÕn thøc


- Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những y/c về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ
ch-ơng I.


- Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng đã học giải các bài tập trong chơng.
2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng trả lời các bài trắc nghiệm và tiến trình giải bài tập tự luận
3. Thái độ


- Tù gi¸c, tÝch cùc
<b>II. CHUÈN BÞ.</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự


kiểm tra để phát hiện những kiến thức
và kĩ năng HS cha vững.


- y/c 1 số HS trình bày câu trả lời trớc
lớp.


- Thảo luận trớc lớp, rèn cho HS những
kiến thức và kĩ năng HS cha nắm vững.
y/c HS thực hiện câu 12, 13, 14, 15.
Giải thích rõ lựa chon của mình.
* Goi HS khá giỏi làm bài 16, 17.


- Có thể hớng dẫn HS cách làm. Y/c
HS lên bảng trình bày cụ thể.


- Cá nhân HS làm bài 18, 19


- Gợi ý HS trung bình để các em có th
gii c


- y/c HS lên bảng chữa .


- GV hớng dÉn th¶o ln thèng nhÊt


Hoạt động 1 : Trình bày và trao đổi kết quả
đã chuẩn bị


- Tr×nh bµy theo y/c cđa GV


- Trao đổi thảo luận cả lớp để có câu trả lời
chính xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

kết quả cuối cùng.


Giao bvn : 20,19(nếu cha xong tại lớp)
- Chuẩn bị trớc bài nam châm vĩnh cửu
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>



- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Chơng II: Điện từ học</b>



<b>Tiết 23: Nam châm vĩnh cưu</b>
<b>I- Mơc tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Mơ tả đợc tính từ của nam châm


- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu
- Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau
- Mơ tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn
2- Kỹ năng


- Xác định cực của Nam châm


- Giải thích đợc các hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng.
3- Thái độ: u thích mơn học có ý thức thu thập thơng tin


<b>II- Chn bÞ.</b>


- 2 thanh nam châm thẳng


- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ , nhôm, nhựa , xốp
- 1 la bàn , 1 kim nam châm, 1 nam châm hình chữ U
- 1 giá thí nghiệm, 1 dây treo thanh nam châm



<b>III- Tổ chức dạy học.</b>


<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu chơng- ĐVĐ (5 )</b></i>’


- Nêu 1 số ứng dụng của điện từ học trong thực tế
điện thoại, chuông điện , máy biến thế, la bàn…
các thiết bị đó cấu tạo và hoạt động ntn? Câu trả
lời có trong chơng Điện từ hc


Kể chuyện phát minh của Tổ Xung Chi => vào
bµi


<i><b>*Hoạt động II: Nhớ lại từ tính của nam châm </b></i>
<i><b>(20 )</b></i>


Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành câu
1


Đại diện nhóm phát biểu


- Trao i c lớp dới sự hớng dẫn của GV về các
phơng án, lựa chọn những phơng án phù hợp để
tiến hnh thớ nghim


Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu
2


Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu rút ra kết luận? Ta


có kết luận gì vỊ tõ tÝnh cđa nam ch©m


u cầu HS đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi
? Ngời ta phân biệt các cực của nam châm bằng
cách nào?


- S¬n mầu hoặc viết chữ kí hiệu


? nam chõm hỳt c nhng kim loi no ngoi
st , thộp


- Yêu cầu HS nhận dạng , gọi tên nam châm thật
sau khi quan sát hình vẽ


<i><b>*Hot ng III- Tỡm hiu s tơng tác giữa 2 </b></i>


<b>TiÕt 23: Nam ch©m vÜnh cưu</b>
<b>I- Từ tính của nam châm </b>
1) Thí nghiệm


C1: Đa kim loại lại gần vụn sắt
nếu hút vụn sắt => là nam châm


C2: Khi ng cbng kim nam
chõm nằm dọc theo hớng Bắc
Nam


2) KÕt luËn:


Nam châm nào cũng có 2 từ cực


khi để tự do cực ln chỉ hớng
bắc gọi là cực Bắc cịn cực luôn
chỉ hớng Nam gọi là cực Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>nam ch©m (10 )</b></i>’


Yêu cầu HS đọc C3, C4
? Nêu tiến trình thí nghiệm


Các nhóm làm thí nghiệm GV theo dõi uốn nắn,
giúp đỡ


Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Thảo luận lớp để đa ra kết luận


<i><b>*Hoạt động IV: Vận dụng (10 )</b></i>’
Yêu cầu Hs hoàn thành C5


Giới thiệu la bàn: cấu tạo, hoạt động yêu cầu HS
giải thích và sử dụng la bàn xác định hng ca
ca lp (HS gii)


GV hớng dẫn lại cách úe la bàn
- HĐ cá nhân hoàn thành C7, C8
* Củng cố:


Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ . 1 vài HS
nhắc lại


- Đọc: có thể em cha biÕt


- BVN: SBT


1) ThÝ nghiÖm
C3


C4


2) KÕt luËn


Khi đặt 2 nam châm gần nhau
các từ cực cùng tên đẩy nhau,
các từ cực khác tên hút nhau
<b>III- Vận dụng</b>


C5
C6
C7
C8


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 24: Tác dụng từ của dòng điện từ trờng</b>


<b>I- Mục tiêu.</b>


1) KiÕn thøc


- Mơ tả đợc thí nghiệm về tác dụng của dòng điện
- Trả lời đợc câu hỏi , từ trờng tồn tại ở đâu


- BiÕt c¸ch nhËn biÕt tõ trờng
2) Kĩ năng


- Lp t thớ nghim
- Nhn bit t trng
3) Thỏi


- Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lí
<b>II- Chuẩn bị.</b>


- Giá thí nghiệm, nguồn điện, kim nam châm, công tắc
- 1 dây dẫn , 1 biến trë, 1 A , 1 V


<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra - ĐVĐ</b></i>


- Mỗi nam châm có bao nhiêu từ cực, xác định
ntn? Trình bày sự tơng tác giữa 2 nam châm .
chữa bài tập 21.5



* Làm 1 thí nghiệm : Đa kim nam châm lại gần
1 hộp nhựa bên trong có thanh nam châm
? Tại sao kim nam châm lại khơng cịn định
h-ớng Bắc Nam => bài mới


<i><b>* Hoạt động II: Phát hiện tính chất từ của </b></i>
<i><b>dịng điện (15)</b></i>


u cầu HS tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm
SGK. Nêu mục đích thí nghiệm


- Bè trÝ vµ tiÕn hành thí nghiệm . Thảo luận
nhóm trả lời các c©u hái ë C1


* Lu ý : lúc đầu đặt dây dẫn song song với kim
nam châm đứng thắng hàng


Các nhóm cử đại diện báo cáo và rút ra nhận
xét kết quả thí nghiệm


<b>I-</b> <b>Lùc tõ</b>


1) ThÝ nghiƯm
C1


2) Kết luận


Dòng điện có tác dụng từ
<b>II- Từ trờng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Hiện tợng xảy ra với kim nam châm chứng tỏ
điều gì?


=> Rút ra kết luận


<i><b>* Hot ng III: Tìm hiểu từ trờng (8)</b></i>


- Đặt vấn đề trong thí nghiệm trên có phải chỉ
có vị trí đó kim nam châm mới chịu t/d của
lực từ khơng ? => làm thí nghiệm


Hãy đề xuất phơng án kiểm tra
* Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Thảo luận nhóm hồn thành C2, C3


? Hiện tợng xẩy ra với kim nam châm trong thí
nghiệm trên chứng tỏ khơng gian xung quanh
d.đ hoặc nam châm có gì đặc biệt


=> KÕt ln


? Tõ trêng tån t¹i ë ®©u?


<i><b>*Hoạt động IV:Tìm hiểu cách nhận biết từ </b></i>


<i><b>tr-êng (7)</b></i>


Có thể nhận biết từ trờng trực tiếp bằng các giác
quan đợc khơng?



Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng để phát
hiện ra từ trờng ?


Thông thờng dụng cụ đơn giản để (kiểm tra)
nhận biết từ trờng là gì?


<i><b>*Hoạt động V: Củng cố - Vận dụng (8)</b></i>


Yêu cầu học sinh nhắc lại thí nghiệm để phát
hiện ra t/d từ của d.đ trong dây dẫn thẳng
GV: Giới thiệu thí nghiệm của ơxtet
- Làm các bài tập vận dụng


GV hớng dẫn trao đổi lớp thống nhất kết quả
* Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài


BVN: SBT


C2
C3


2) KÕt luËn


Không gian xung quanh nam
châm xung quanh d.đ tồn tại 1 từ
trờng . nam châm hoặc d.đ đều có
khả năng t/d lực từ lêm kim nam
châm đặt gần nó


3) C¸ch nhËn biÕt tõ trêng



Nơi nào trong khơng gian có lực
từ tắc dụng lên kim nam châm thì
nơi đó có từ trờng


<b>III- VËn dụng</b>
C4


C5
C6


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 25: Từ phổ - Đờng sức từ</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phỉ cđa thanh nam ch©m


- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm
2) Kĩ năng : Nhận biết cực của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng ,


nam châm chữ U


3) Thái độ: Trung thực , cẩn thận , khéo léo trong thao tác thớ nghim
<b>II- Chun b</b>


Mỗi nhóm HS:


- 1 thanh nam châm thẳng, 1 bút mầu
- Bảng nhựa trong chứa mạt sắt


- Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ (5’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

từ trờng ? Chữa bài 22.2
* Đặt vấn đề nh mở bài SGK
=> Bài mới


<i><b>* Hoạt động II: Thí nghiệm tạo ra từ ph ca </b></i>
<i><b>thanh nam chõm (8)</b></i>


Yêu cầu HS nêu tiến trình thí nghiệm
Thảo luận nhóm hoàn thành C1


GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm


? Cỏc ng mt st xắp xếp đi từ đâu -> đâu?


? Mật độ các đờng mạt sắt ở xa nam châm ntn?
Giới thiệu về từ phổ


? Làm thế nào để thu đợc từ phổ
=> Rút ra kết luận


<i><b>* Hoạt động III: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ</b></i>


Yêu cầu HS nghiên cứu hớng dẫn cách vẽ đờng sức
từ.


* Cử đại diện trình bày thao tác các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- Yêu cầu các nhóm vẽ đờng sức từ lu ý quan sát kĩ
khi vẽ


- Yêu cầu HS dùng các la bàn nhỏ đặt nối tiết nhau
trong cỏc ng sc t


Thảo luận và trả lời C2


Yờu cầu HS thu thập thông tin về qui ớc chiều đờng
sức từ


GV gi¶i thÝch râ


Chiều của đờng sức từ là chiều mà đầu Bắc của kim
nam châm đặt trên đờng sức từ đó hớng theo



HS thực hiện mục C đánh dấu chiều đờng sức từ vừa
vẽ đợc


=> Rót ra kÕt luËn


<i><b>* Hoạt động IV: Vận dng - cng c</b></i>


- Nhắc lại kiến thức cần nhớ


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6 trả lời trớc


<b>Từ phổ - Đờng sức từ</b>
<b>I- Từ phỉ</b>


1) ThÝ nghiƯm


C1: Mạt sắt xắp xếp thành
các đờng cong nối từ cực này
sang cực kia của nam châm.
Càng xa nam châm các đờng
này càng tha dần


2) KÕt luËn


- Từ phổ là hình ảnh cụ thể
về các đờng sức từ. Có thể
thu đợc từ phổ bằng cách rắc
mạt sắt lên tấm nhựa đặt
trong từ trờng và gõ nhẹ
<b>II- Đờng sức từ</b>



1) Vẽ và xác định chiều đờng
sức từ


C2: Trên mỗi đờng sức từ
kim nam châm định hớng
theo 1 chiều xác định


C3: bên ngoài nam châm
đ-ờng sức từu có chiều đi ra từ
cực Bắc và đi vào cực Nam


2) KÕt luËn


- Các đờng sức từ có chiều
nhất định ở bên ngoài thanh
nam châm chúng là những
đ-ờng cong đi ra từ cực Bắc, đi
vào cực Nam của nam châm
<b>III- Vận dụng</b>


C4: Các đờng sức từ gần nh
song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

líp , nhËn xÐt bỉ xung
GV: thống nhất câu trả lời
Đọc có thể em cha biÕt


* Cho HS làm thí nghiệm nh C4 và C6 để kiểm tra kết
quả



BVN: SBT


C6


<b>IV. cñng cè.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 26: Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thøc


- So sánh đựơc từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua với từu phổ của thanh nam
châm thẳng


- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của óng dây


- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dịng
điện chạy qua khi biết chiu dũng in


2) Kĩ năng :



- Lm t ph của từ trờng ống dây có dịng điện chạy qua
- Vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện đi qua
3) Thái độ: thận trọng, khéo lộo trong thao tỏc thớ nghim
<b>II- Chun b</b>


Mỗi nhóm HS:


- 1 bộ thí nghiệm H24.1 SGK
- 1 công tắc, 1 bót d¹


- 1 nguồn điện, 3 đoạn dây dẫn
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ (5 )</b></i>’


* Từ phổ là gì ? Làm thế nào để tạo ra từ phổ
của 1 thanh nam châm thẳng? Vẽ các đờng sức
từ biểu diễn từ phổ của nam châm thẳng .


* Tõ trêng cđa èng d©y có dòng điện chạy qua
có gì giống và khác với từ trờng của nam châm
thẳng hay không


=> Bài míi


<i><b>* Hoạt động II: Từ phổ , đờng sức từ ca ng </b></i>


<i><b>dây có dòng điện chạy qua (15 )</b></i>



Yờu cầu HS đọc tiến trình thí nghiệm SGK a, b,
c nắm đợc tiến trình và u cầu của thí nghiệm.
- Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm lần lợt tiến hành từng phần và trả lời các
câu hỏi


- Từ thí nghiệm rút ra kết luận gì về từ phổ đờng
sức từ và chiều đờng sức từ ở hai đầu ống dây


<b>Tiết 26: Từ trờng của ống dây</b>
<b>có dịng điện chạy qua</b>
<b>I- Từ phổ, đờng sức từ của ống </b>
<b>dây có dịng điện chạy qua</b>
1) Thí nghim


C1: Trong lòng ống dây có các
đ-ờng mạt sắt xắp xếp gần nh song
song với nhau


C2: ng sức từ ở trong và ngoài
ống dây tạo những đờng cong
khép kín


C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>* Hoạt động III: Tìm hiểu qui tắc nắm tay </b></i>
<i><b>phải (10’)</b></i>


- Yêu cầu HS dự đoán chiều đờng sức từ nếu đổi


chiều nam chõm


- Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
=> Rút ra kÕt luËn


- Yêu cầu HS đọc quy tắc nắm tay phải quan sát
H 24.3


- GV thực hiện động tác có thuyết trình


- Cho HS xác định chiều của đờng sức từ TH đổi
chiều d.đ H 24.3


? Biết chiều đờng sức từ trong lòng ống dây suy
ra chiều ĐST ở ngoài ống dây ntn?


<i><b>* Hoạt động IV: Vn dng - cng c</b></i>


- HĐ cá nhân hàon thành C4,C5,C6
- Trả lời trớc lớp thảo luận


GV: thống nhất câu trả lời
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ
Đọc cã thĨ em cha biÕt
BVN: SBT


- PhÇn tõ phỉ ë bên ngoài ống dây
có d.đ chạy qua rất giống phần từ
phổ ở bên ngoài thanh nam châm
- 2 đầu dây của ống dây có d.đ


chạy qua cũng là 2 từ cực
<b>II- Qui tắc nắm tay phải </b>


1) Chiu đờng sức từ của ống dây
có d.đ chạy qua phụ thuộc yếu tố
nào ?


* Chiều đờng sức từ của ống dây
phụ thuộc vào chiều của dòng
điện chạy qua các vòng dây
2) Qui tắc nắm tay phải


* Qui tắc: nắm bàn tay phải rồi
đặt sao cho 4 ngón tay hớng theo
chiều d.đ chạy qua các vịng dây
thí ngón cái chỗi ra chỉ chiều của
đờng sức từ trong loàng ống dây
VD: b


<b>III- VËn dụng</b>
C4


C5
C5


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.


<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn: 6.11.09 Ngày giảng:
Tun 14


<b>Tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Mụ tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép


- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu đuợc 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật


2) Kĩ năng : Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch , sử dụng các dụng
cụ đo điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II- Chuẩn bị</b>


Mỗi nhóm HS: 1 bộ thí nghiệm nh H25.1 SGK
- 1 ít đinh sắt hoặc ghim giấy


III- T chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ (5)</b></i>



- Phát biểu qui tắc nắm tay phải vận dụng chữa bài
tập 24.1, 24.4


* t vn nh m bài SGK
=> Bài mới


<i><b>* Hoạt động II: Ôn tập lại kiến thức đã học về nam</b></i>
<i><b>châm điện (5’)</b></i>


- Trong thực tế nam châm điện đợc dùng làm gì?
- Nam châm điện có lợi ích gì so với nam châm vĩnh
cửu


<i><b>* Hoạt động III: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ </b></i>
<i><b>của sắt, thép (15’)</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát H25.1SGK Nêu dụng cụ và
mục đích thí nghiệm


Các nhóm làm thí nghiệm từng bớc theo trình tự .
GV theo dõi giúp đỡ


? Gãc lƯch cđa kim nam châm khi cuộn dây có lõi
sắt, thép so với khi không có lõi sắt thép có gì khác
nhau


=> Rút ra kết luận


Yêu cầu HS tiếp tục làm thí nghiƯm phÇn b SGK bè


trÝ thÝ nghiƯm nh H25.2


Tõ kết quả thí nghiệm trả lời C1


Đại diện các nhóm tr¶ lêi , nhËn xÐt GV híng dÉn
th¶o ln


<i><b>* Hoạt động IV: Tìm hiểu Nam châm điện (10’)</b></i>


Giíi thiƯu về nam châm điện yêu cầu HS quan sát
H25.3 trả lời C2


Yêu cầu HS thu thập thông tin SGK trả lời câu hỏi
Có những cách nào làm tăng lực từ của Nam châm
điện


Yêu cầu HS quan sát H25.4 tr¶ lêi C3


<i><b>* Hoạt động V: Vận dụng - củng c</b></i>


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6


<b>TiÕt 27: Sù nhiƠm tõ cđa</b>
<b>s¾t, thÐp - nam châm điện</b>


<b>I- Sự nhiễm từ của sắt, thép</b>
<b> 1) Thí nghiệm</b>


2) Kết luận



- Lõi sắt hoặc lõi thép làm
tăng tác dụng của ống dây có
d.đ


- Khi ngt in lừi sắt mất
hết từu tính cịn lõi thép vẫn
giữ c t tớnh


<b>II- Nam châm điện</b>
C2


Có thể làm tăng lực từ của
nam châm điện t/d lên 1 vật
bằng cách tăng cđdđ chạy
qua các vòng dây hoặc tăng
số vòng của ống dây


C3: NC b mạnh hơn a, d
mạnh hơn c, e mạnh hơn b,d
<b>III- Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Yêu cầu 1 số Hs phát biĨu Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ
xung


GV híng dÉn thèng nhÊt kÕt qu¶


? Ngồi 2 cách làm tăng lực từ của (ống dây) nam
châm điện nh đã học cịn cách nào nữa khơng
Đọc có thể em cha bit



BVN: SBT


C5
C6


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày soạn: 10.11.09 Ngày giảng:
Tun 14


<b>Tiết 28: ứng dụng của nam châm</b>
<b> I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Nêu đựơc ngun tắc hoạt động của loa điện , tác dụng của nam châm trong rơle điện
từ, chuông báo động


- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật
2) Kĩ năng :


- Ph©n tÝch , tỉng hỵp kiÕn thøc



- Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện


3) Thái độ: Thấy đợc vai trò to lớn của vật lí học , từ đó có ý thức học tập u thích mơn
học


<b>II- Chn bÞ</b>


Mỗi nhóm HS: 1 bộ thí nghiệm về loa điện động
-cả lớp 1 loa điện có thể thảo gỡ


- Tranh vẽ sơ đồ H26.3, 26.4, 26.5 SGk
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ </b></i>


- Nam ch©m điện có cấu tạo ntn? Tại sao không
dùng lõi thép làm nam châm điện?


- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng
cách nào?


- Lm 1 thí nghiệm với chng điện. Chng điện
này cấu tạo và hoạt động ntn?


=> Bµi míi


<i><b>* Hoạt động II:) Tìm hiểu nguyên tắc, cấu tạo và </b></i>
<i><b>hoạt động của loa điện </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Thông báo loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ
của nam châm lên ng dõy cú d. chy qua


Quan sát H26.1 nêu dơng cơ thÝ nghiƯm


Mắc mạch điện theo sơ đồ thực hiện từng bớc thí
nghiệm theo dõi nhận xét


GV kiểm tra mắc mạch điện


? Có thể rút ra kết luận gì sau khi làm thí nghiệm
Giới thiệu cấu tạo loa ®iƯn


- Cho HS quan sát loa điện đã tháo gỡ chỉ rõ các
bộ phận chính


* Tìm hiểu thêm về hoạt động của loa điện
Lu ý : khơng di sâu giải thích hiện tợng mà chỉ
dừng lại ở mức độ nhận biết hiện tợng


<i><b>* Hoạt động III: Rơle điện từ cấu tạo , hoạt động </b></i>
<i><b>ntn? </b></i>


- Rơle điện từ có tác dụng gì?


- Chỉ ra bộ phận chủ yếu của Rơle điện từ?
- GV treo tranh vẽ , HS lên bảng chỉ rõ từng bộ
phËn chÝnh



- Dựa vào hình vẽ yêu cầu thảo lun nhúm gii
thớch hot ng


* Đại diện nhóm trả lêi nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung


GV thèng nhÊt c¸c ý kiÕn


<i><b>* Hoạt động IV: Tìm hiểu hoạt động của chuông </b></i>
<i><b>báo động</b></i>


<i><b>(10 )</b></i>’


Treo tranh vẽ sơ đồ 26.4 SGK


- Nêu bộ phận chính của hệ thống chỉ rõ trên sơ đồ
- Nghiên cứu sơ đồ trả lời C2


<i><b>* Hoạt đông V: Vận dụng - củng cố (10 )</b></i>’


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3, C4 vào vở
- Nêu 1 số ƯD thực tế của nam châm


Đọc có thĨ em cha biÕt
BVN: SBT


<b>I- Loa ®iƯn</b>


1) Ngun tắc hoạt động của
loa điện



a) ThÝ nghiÖm


b) KÕt luËn


- Khi cã d.đ chạy qua ống dây
c/đ


- Khi thay i cd ống dây
dịch chuyển dọc theo khe hở
giữa 2 cc nam chõm


2) Cấu tạo loa điện


<b>II- Rơ le điện tõ</b>


1) Cấu tạo và hoạt động
của rơle điện từ


C1: Vì khi có d.đ mạch 1 thì
nam châm điện hút thanh sắt
và đóng mạch 2


2) ứng dụng của rơle điện từ.
Chng báo động


C2: Khi cửa đóng chng
khơng kêu vì mạch 2 hở
- Khi cửa mở nam châm điện
mất từ tính lõi sắt rơi xuống tự


động đóng mạch 2 => chng
kêu


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tun 15


<b>Tiết 29: Lực điện từ</b>
<b> I- Mục tiêu</b>


1) KiÕn thøc


- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có
dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng


- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt
vng góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sc t v chiu dũng in


2) Kĩ năng :


- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện
- Vẽ và xác định chiều đờng sức từ của Nam châm



3) Thái độ: Trung thực , cẩn thận , u thích mơn học
<b>II- Chuẩn bị</b>


Mỗi nhóm HS: 1 bộ thí nghiệm kiểm tra lực điện từ
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra- tổ chức tình huống </b></i>
<i><b>học tập</b></i>


- Nêu 1 số ứng dụng của nam châm trong đời
sống và k thut? Cha bi tp SBT


- Yêu cầu mô tả lại thí nghiệm ơxtet dòng điện
t/d lực nên nam châm vậy có điều ngợc lại xảy
ra hay không => Bài míi


<i><b>* Hoạt động II: Tìm hiểu về tác dụng của từ </b></i>
<i><b>trờng lên dây dẫn có dịng điện</b></i>


- Giíi thiƯu thiÕt bÞ thÝ nghiƯm thay cho thÝ
nghiƯm sgk


+ 1 đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng của 1 nam
chõm


Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm, dự đoán kÕt
qu¶



- u cầu đóng cơng tắc theo dõi hiện tợng,
trả lời câu hỏi


? Dự đoán của các em đúng hay sai
? Nhận xét hiện tợng hoàn thành C1
=> Rút ra kết luận


<i><b>* Hoạt động III: Tìm hiểu chiều của lực </b></i>
<i><b>điện từ </b></i>


- Để kiểm tra chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào các yếu tố . Yêu cầu HS làm thí nghiệm
+ Đổi chiều đờng sức t


+ Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
=> Kết luận


<b>Tiết 29: Lực điện từ</b>


<b>I- Tác dụng của từ trờng lên dây </b>
<b>dẫn có dòng điện</b>


1) Thí nghiệm


2) Kết luËn


- Từ trờng t/d lực từ lên đoạn dây
dẫn có d.đ lực đó gọi là lực điện từ
<b>II- Chiều của lực điện từ. Qui </b>
<b>tắc bàn tay trái</b>



1) ChiÒu của lực điện từ phụ thuộc
vào những yếu tố nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>* Hoạt động IV: Tìm hiểu qui tắc bàn tay </b></i>
<i><b>trái</b></i>


- Y/c HS ph¸t biĨu qui tắc


- Làm quen với việc vận dụng qui tắc


GV nêu và thực hiện qui tắc theo từng bớc cụ
thể trên hình vẽ


+ t bn tay trỏi hng ng sc từ


+ Quay bàn tay trái để ngón giữa chỉ chiều d.đ
+ Chỗi ngón cái  ngón giữa => chiều của
lực điện từ


* Bố trí thí nghiệm yêu cầu HS lên bảng làm
thao tác xác định chiều ca lc in t


Kiểm tra bằng thực nghiệm kết quả
(thông b¸o )


- Y/c HS xác định lực điện từ lên 1 dây dẫn
song song với đờng sức từ => chú ý


<i><b> * Hoạt động IV: Vận dụng - củng cố</b></i>


- Yêu cầu HS áp dụng qui tắc bàn tay trái
hoàn thành C2, C3, C4 gọi HS trả lời trớc lớp ,
nhận xét bổ xung


§äc cã thể em cha biết


* Giải 1 số bài tập 27.1, 27.2, 27.4 SBT nÕu
cßn thêi gian


Giao 6 BVN: SBT


của ng sc t


2) Qui tắc bàn tay trái


- t bn tay trái sao cho các đờng
sức từ hớng vào lòng bàn tay chiều
từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng
theo chiều dịng điện thì ngón tay
cái chỗi ra 900<sub> chỉ chiều của lực </sub>


®iƯn tõ


* Chú ý:Dây dẫn đặt song song với
các đờng sức từ thì khơng chịu lực
tác dụng của lực điện từ


<b>III- VËn dông</b>
C4:



C5:
C6


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: 22.11.09 Ngày giảng:..
Tun 15


<b>Tiết 30: Động cơ điện một chiều</b>
<b> I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thøc


- Mơ tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều
- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện


- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động
2) Kĩ năng :


- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều


3) Thái độ: Ham hiểu biết u thích mơn học
<b>II- Chuẩn bị</b>



Mỗi nhóm HS: 1 mơ hình động cơ điện 1 chiều có thể h/đ đợc
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ (5')</b></i>


- Ph¸t biểu qui tắc bàn tay trái. áp dụng giải bài
tËp 27.3 SBT


* Đặt vấn đề nh mở bài SGK
=> Bài mới


<i><b>* Hoạt động II: Tìm hiểu nguyên tắc cu to </b></i>
<i><b>ca C mt chiu (5')</b></i>


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK


? Nờu nhng b phn chớnh của động cơ điện 1


<b>Tiết 30: Động cơ điện một chiều</b>
<b>I- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt </b>
<b>động của ĐCĐ 1 chiều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

chiÒu


<i><b>* Hoạt động III: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt </b></i>
<i><b>động của ĐCĐ 1 chiều (5')</b></i>


? ĐCĐ 1 chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc


no?


Yêu cầu HS thực hiện C1, C2


Gọi HS trả lời C1, C3 thảo luận chung


Các nhóm bố trí thí nghiệm , kiểm tra( Hoặc
GV làm thí nghiệm HS quan sát) Sau khi làm thí
nghiệm yêu cầu rút ra kết luËn


<b>* Hoạt động IV: Tìm hiểu động cơ điện 1 </b>
<b>chiu trong k thut</b>


Y/c HS quan sát hình 28.2 trả lời C4
* Gợi ý


+ Bộ phận tạo từ trờng của ĐCĐ trong kỹ thuật
là n/c gì?


+ B phn quay hoặc động cơ có đơn giản là 1
khung dây khơng ?


=> KÕt ln


Giới thiệu ngồi động cơ 1 chiều cịn có động
cơ điện xoay chiều


<i><b>*Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng </b></i>


<i><b>l-ợng trong động cơ in</b></i>



Y/c HS trả lời câu hỏi SGK


<i><b>* Hot ng 6: Vn dng - cng c</b></i>


- Nhắc lại kiến thức cần nhớ
- Phát biểu ghi nhớ


- HS hoàn thành C5, C6, C7 tr¶ lêi tríc líp ,
nhËn xÐt bổ xung


GV: thống nhất câu trả lời
Đọc có thĨ em cha biÕt
* GV giíi thiƯu ®iƯn kÕ
BVN: SBT


- động cơ điện 1 chiều gồm 2 bộ
phận chính là nam châm và khung
dây dẫn


2) Hoạt động của động cơ điện 1
chiều


-Động cơ điện 1 chiều h/đ dựa trên
tác dụng của từ trờng lên khung
dây dẫn có d.đ chạy qua đặt trong
từ trờng


C1
C2


C3


3) KÕt luËn


- Khi đặt khung dây dẫn có d.đ
trong từ trờng dới tác dụng của lực
điện từ khung dõy s quay


<b>II- Động cơ điện 1 chiều trong kĩ </b>
<b>thuËt</b>


1) Cấu tạo của động cơ điện 1
chiều trong kĩ thuật


2) KÕt luËn


- Bộ phận tạo ra từ trờng trong
động cơ điện 1 chiều là nam châm
điện


- Bộ phận quay là nhiều cuộn dây
ghép lại


<b>III- S biến đổi năng lợng trong </b>
<b>ĐCĐ</b>


- Khi động cơ điện hoạt động điện
năng đợc chuyển hoá thành cơ
năng



<b>IV- VËn dơng</b>
C5:


C6
C7


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t néi dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tun 16 Ngày soạn: 24.11.09
Tit 31 Ngày giảng:.


<b>Bi 29 </b>

<b>: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu</b>


<b>Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện</b>


<b> I- Mục tiªu</b>


- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết 1 vật có phải là
nam châm hay không.


- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện chạy qua và
chiều dòng điện chạy trong ống dây.


- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết xử lí và báo cáo
kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm



- RÌn kÜ năng thực hành và viết báo cáo thực hành
<b>II- Chuẩn bị</b>


Mỗi nhóm HS:


- Bộ thí nghiệm chế tạo nam châm vÜnh cưu


- Bé thÝ nghiƯm nghiƯm l¹i tõ tÝnh cđa ống dây có dòng điện
- Đối với mỗi nhóm HS kẻ sẵn một báo cáo thực hành


<b>III- T chc hot động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Chuẩn bị thực hành </b></i>


- Trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành
- Nhận dông cô theo nhãm


<i><b>* Hoạt động II: Thực hành chế tạo nam </b></i>
<i><b>châm vĩnh cửu và nghiệm lại từ tính của ống </b></i>
<i><b>dây có điện</b></i>


- Thu thập thơng tin SGK để nắm nội dung TH
- Thực hành , theo dõi ghi chép kết quả viết báo
cáo


<i><b>* Hoạt động III: Tổng kết tiết thực hành </b></i>



- Hoµn chØnh vµ nép báo cáo


- Kiểm tra phần chuẩn bị của các
nhóm


- Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ quá
trình thực hành ca HS


Thu báo cáo


- Nhận xét tiết thực hành
Biểu điểm


1) Trả lời câu hỏi : 2đ
2) Bảng 1: 3đ


3) Bảng 2: 3đ


4) Kĩ năng , ý thức thực hành :
2 đ


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tun 16 Ngày soạn: 28.11.09
Tit 32 Ngày giảng:



<b>BI 30: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn</b>
<b>tay trái</b>


<b> I- Mục tiêu</b>


- Vn dng c qui tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ của ống dây khi biết chiều
dòng điện và ngơc lại


- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ
(hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong ba yếu tố trên


- Biết cách thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện tử cách suy luận lơgic và
bit vn dng kin thc vo thc t


- Kĩ năng làm bài tập thực hành và viết báo cáo thực hành
<b>II- Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

III- T chc hot ng dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Nhắc lại qui tắc nắm </b></i>
<i><b>tay phi v qui tc bn tay trỏi</b></i>


Trả lời câu hỏi
Bài 1


a) nam châm bị hút về phía B


b) Nam châm bị đầu B đẩy ra xa
c) Làm thí nghiệm


Bài 2


Bài 3


- KiĨm tra qui t¾c


- Các qui tắc đã dùng để xác định đại lợng
nào?


*Yêu cầu HS đọc đề bi


- Bài 1 yêu cầu gì=> Vận dụng qui tắc nào?
- Phát dụng cụ yêu cầu HS làm thí nghiệm
Kiểm tra


* Bài 2 yêu cầu xác định những đại lợng no ?
=> Vn dng qui tc no ?


Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, Hớng dẫn những
HS còn gặp khó khăn


* yờu cu HS c SGK , hot ng cỏ nhõn
gii bi tp 3


* Giải các bài ở sách bài tập


- Gọi 3 HS lên bảng chữa 30.1, 30.2


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT
Ngày soạn:


Tun 17 Ngy soạn : 3.12.09
Tiết 33 Ngày giảng:


<b>BI 31 : Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>
<b> I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thøc


- Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện
cảm ứng


- Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam
châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.


- Sử dụng đợc đúng 2 thuật ngữ mới đó là dịng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện
từ


2) Kĩ năng : Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra
3) Thái độ: Nghiêm túc trung thực trong học tập



<b>II- Chn bÞ</b>


Đối với GV: 1 đinamo xe đạp có lắp bóng đèn có thể tháo đợc phần vỏ nhìn thấy nam
chõm v cun dõy


Mỗi nhóm HS:


- 1 cun dõy có gắn đèn LED


- 1 nam ch©m cã trơc quay vuông góc với thanh
- 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V


III- Tổ chức hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Các em đã biết muốn tạo ra dòng điện phải
có pin hoặc acqui có TH nào khơng dùng pin
hoặc ácqui mà vẫn tạo ra dòng điện không?
- Vậy đinamô xe đạp cấu tạo ntn và h/đ ra
sao để tạo ra dịng điện


=> Bµi míi


<i><b>* Hoạt động II: Tìm hiểu đinamơ xe đạp và</b></i>
<i><b>dự đốn xem h/đ của bộ phận nào trong </b></i>
<i><b>đinamô là nguyên nhân chính gây ra dịng </b></i>
<i><b>điện</b></i>


- Hs quan sát H 31.1 SGK và đinamô xe đạp
đã thảo vỏ chỉ ra bộ phận chính của đinamơ
- Dự đốn xem bộ phận nào gây ra dòng điện



<i><b>* Hoạt động III: Tìm hiểu cách dùng nam </b></i>
<i><b>châm để tạo ra dũng in</b></i>


- Yêu cầu các nhóm trình bày dụng cụ vµ tiÕn
hµnh thÝ nghiƯm


- Gv hớng dẫn HS làm các động tác nhanh và
rứt khốt


- Lµm thÝ nghiƯm và trả lời C1, C2
Thảo luận chung cả lớp rút ra nhËn xÐt


<i><b>* Hoạt động IV: Tìm hiểu cách dùng nam </b></i>
<i><b>châm điện để tạo ra dòng điện(10')</b></i>


- Hs nêu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
- Gv hớng dẫn lứp ráp thí nghiệm cách đặt
nam châm điện


- HS làm thí nghiệm trả lời C3


* Khi úng hay ngt mạch điện thì từ trờng
của nam châm điện thay đổi nh thế nào?
=> rút ra nhận xét


<i><b>* Hoạt động V: Tìm hiểu thuật ngữ mới</b></i>


- HS thi thËp th«ng tin SGK



? Qua những thí nghiệm trên hÃy cho biết khi
nào xuất hiện dòng điện cảm ứng


<i><b>* Hot ng VI: Vận dụng - củng cố</b></i>


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6
- Có những cách nào có thể dùng nam châm
để tạo ra dòng điện


- Dòng điện đó đợc gọi là dịng điện gì?
- HS đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết
* Cho HS làm thí nghiệm nh C4 và C6 để
kiểm tra kết quả


BVN: SBT


<b>I- Cấu tạo và hoạt động của </b>
<b>inamụ xe p</b>


- Trong đinamô có 1 nam châm và 1
cuộn dây


<b>II- Dựng nam chõm to ra </b>
<b>dịng điện</b>


1) Dïng nam ch©m vÜnh cưu
C1


NX: Dịng điện xuất hiện trong cuộn
dây dẫn kín khi ta đa 1 cực nam


châm lại gần hoặc ra xa 1 đầu cun
dõy ú hoc ngc li


2) Dùng nam châm điện
C3


NX: Dịng điện xuất hiện ở cuộn
dây dẫn kín trong thời gian đóng và
ngắt mạch của nam châm điện nghĩa
là trong thời gian d.đ của nam châm


<i>N </i>


<b>III- Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>
- Có nhiều cách dùng nam châm để
tạo ra dòng điện trong 1 cuộn dây
dẫn kín , dịng điện tạo ra theo cách
đó gọi là d.đ cảm ứng


- HiƯn tỵng xt hiƯn d.đ cảm ứng
gọi là hiện tợng cảm ứng điện tõ
C4


C5


2) KÕt luËn
III- VËn dông
C4:


C5:


C6


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


Ngày so¹n


Tuần 17 Ngày soạn : 5.12.09
Tiết 34 Ngày giảng:.


<b>BI 32 : Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng</b>
<b> I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện
- Dựa trên quan sát thí nghiệm , xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dịng điện
cảm ứng và sự biến đổi của ssơ đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng


- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những
trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng


2) KÜ năng :



- Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác tỉ mỉ thí nghiệm
- Phân tích , tổng hợp kiÕn thøc cị


3) Thái độ: Ham học hỏi u thích mơn học
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Mơ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Kiểm tra- ĐVĐ (5')</b></i>


- Có những cách nào có thể dùng nam
châm để tạo ra d.đ đó gọi là d.đ gì?
Chữa bài 31.3 SBT


* Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra
d.đ cảm ứng vậy ĐK chung nhất nào là
điều kiện để xuất hiện d.đ cảm ứng
=> Bài mới


<i><b>* Hoạt động II: Nhận biết vai trò của từ </b></i>
<i><b>trờng trong hiện tợng cảm ứng điện từ</b></i>


- ViƯc t¹o ra d.đ cảm ứng có phụ thuộc vào
chính nam châm hay trang thái c/đ của
nam châm không


? Cú yu tố nào chung trong các TH đó?


HS thu thập thơng tin SGK trả lời câu hỏi
=> Khảo sát bằng thí nghiệm mơ hình
* Các nhóm nêu tiến trình làm thí nghiệm
và trả lời C1


* Nhận xét về sự biến đổi số đờng sức từ


<b>TiÕt 34: §iỊu kiện xuất hiện dòng</b>
<b>điện cảm ứng</b>


<b>I- S bin i s đờng sức từ </b>
<b>xuyên qua tiết diện của cuộn dây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đa
nam châm lại gần hay ra xa cuộn d©y


<i><b>* Hoạt động III: Tìm mối quan hệ giữa </b></i>
<i><b>sự tăng hay giảm số đờng sức từ qua tiết </b></i>
<i><b>diện S của cuộn dây với sự xuất hiện d.đ </b></i>
<i><b>cảm ứng</b></i>


- Hớng HS lập bảng đối chiếu
- Tổ chức thảo luận chung cả lớp


=> Rót ra ®iỊu kiện xuất hiện d.đ cảm ứng


<i><b>* Hot ng IV: Vn dụng - củng cố</b></i>


- Hoạt động cá nhân hoàn thành C5, C6
Đọc ghi nhớ, Đọc có thể em cha biết


Câu hỏi củng cố


Làm thế nào để nhận biết đợc mqh giữa số
đờng sức từ và d.đ cảm ng


- Với Đk nào thì xuất hiện d.đ cảm ứng
BVN: SBT


* Dặn dò : chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì
I


- Nắm vững kiến thức từ bài 1-> Bài 32


<b>II- Điều kiện xuất hiện dòng điện </b>
<b>cảm ứng</b>


C2
C3
NX2
C4
Kết luËn


- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng trong cuộn dây dẫn kín là số
đ-ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây đó biến thiên


<b>III- VËn dụng</b>


<b>IV. củng cố.</b>



- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết36 - Ôn tËp


I.. Mơc tiªu


- Ơn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học chuẩn bị kiểm tra HKI
- Vận dụng kiến thức đã đợc học để giải bài tập


II.. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Hệ thống hoá kiến thức


- Giáo viên hệ thng hoỏ kin thc ó hc


- Đặt câu hỏi củng cố kiến thức theo 2 phần chính
+ Điện học và Điện từ học


- Hs trả lời các câu hỏi
2. Vận dụng


* Làm các bài tập vận dụng dạng trắc nghiệm
- Thảo luận thèng nhÊt ngay kÕt qu¶



- Các bài tập trắc nghiệm ở phần tổng kết chơngI,II
* Giải các bài tập định lợng


- Sö dụng các bài tập phần tổng kết chơng I, II
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Tun 19 Ngày soạn: 3. 1. 2010</i>
<i>Tit 37 Ngày gi¶ng: 5. 1. 2010</i>


<b>Bi 33 : Dòng điện xoay chiều</b>
<b> I- Mục tiêu</b>


1) KiÕn thøc


- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ
qua tiết diện S của cuộn dây


- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có chiều ln
phiên thay đổi


- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách,
cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều
của dòng điện



- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm
ứng xoay chiều.


2) Kĩ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra
3) Thái độ: cẩn thận tỉ mỉ u thích mơn học


<b>II- Chuẩn bị</b>
Mỗi nhóm HS:


- 1 cun dõy dn kớn có 2 bóng đèn LED mắc song song ngợc chiều vào mạch
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể soay quanh 1 trục thẳng đứng


- 1 mơ hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động I: Tổ chức tình huống học </b></i>
<i><b>tập </b></i>


- Mắc bóng đèn pin vào 2 mạch điện khác
nhau 1 mạch dùng nguồn 3V lấy từ Pin ,
mạch kia nguồn 3 V lấy từ li in trong
phũng


- Mắc V vào 2 cực Pin , kim+ V quay


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

quay không? Làm thí nghiệm thấy kim
không quay=> 2 dòng điện không giống
nhau, ngời ta gọi là dòng xoay chiều =>


Bµi míi


<i><b>* Hoạt động II: Phát hiện dịng điện cảm </b></i>
<i><b>ứng có thể đổi chiều, tìm hiểu trong TH </b></i>
<i><b>nào thì d.đ cảm ứng đổi chiều</b></i>


- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm, y/c các
động tác dứt khốt và nhanh


- Thảo luận theo nhóm sau khi thí nghiệm
hoàn thµnh C1


(?) có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn
điện là nó sẽ phát sáng hay khơng?
(?) Vì sao lại mắc 2 đèn LED song song
ngợc chiều


Số đờng sức từ biến thiên trong 2TH trên
có gì khác nhau?


=> Rót ra kÕt ln


- Dịng điện xoay chiều có chiều biến đổi
ntn?


<i><b>* Hoạt động III: Tìm hiểu hai cách tạo ra</b></i>
<i><b>dòng điện xoay chiều</b></i>


- Y/c HS quan sát H33.2
- Trả lời C2



- Làm thí nghiệm kiĨm tra
-Y/c Hs quan s¸t 33.3


- Thảo luận nhóm trả lời C3, đại diện các
nhóm trả lời và nhận xét


- Lµm thÝ nghiƯm kiĨm tra
=> Rót ra kÕt ln


(?) Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất
hiện khi nào?


<i><b>* Hoạt động IV: Vận dụng - củng cố</b></i>


- GV lµm thí nghiệm nh H 33.4 SGK


<b>Dòng điện xoay chiều</b>
<b>I- Chiều của dòng điện cảm ứng </b>
1) Thí nghiệm


C1: Chiều dòng điện cảm ứng trong 2
TH trên ngợc nhau


2) KÕt ln


Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín đổi chiều khi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
đang tăng mà chuyển sang gim v


ngc li.


3) Dòng điện xoay chiều


Dũng in xoay chiu l d. luõn
phiờn i chiu.


<b>II- Cách tạo ra Dòng điện xoay </b>
<b>chiều.</b>


1) Cho nam châm quay trớc cuén d©y
dÉn kÝn .


C2. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây tăng, giảm liên tục.
2) Cho cuộn dây dẫn quay trong từ
tr-ờng.


3) KÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Yêu cầu HS trình bày hiện tợng quan sát
đợc hiện tợng đó chứng tỏ điều gì?


* Y/c HS c phn ghi nh


(?) TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất
hiện dòng điện cảm ứng x/c


GV: thống nhất câu trả lời
Đọc có thể em cha biết


* đọc có thể em cha biết
BVN: SBT


<b>III- VËn dụng</b>
C4:


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tËp trong SBT


<i>Tuần 19 Ngày soạn: 3.1 2010</i>
<i>Tit 38 Ngày giảng: 6. 1. 2010</i>


<b>Bi 34 : Máy phát ®iƯn xoay chiỊu</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một Máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và
stato của mỗi loại máy


- Trình bày đợc nguyen tắc hoạt động của Máy phát điện xoay chiều
- Nêu đợc cách làm cho Máy phát điện có thể phát điện liên tục
2) Kĩ năng



- Quan sát , mô tả trên hình vẽ . thu nhận thông tin từ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>II- Chuẩn bị </b>


- Mơ hình Máy phát điện xoay chiều
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chc tỡnh </b></i>
<i><b>hung</b></i>


- TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất
hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?


Vì sao khi cho cuộn dây quay (.) từ trờng thì
trong cuộn dây xuất hiện d.đ xoay chiều
Chữa bài tập : 33.1, 33.2 SBT


* Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ
trong các nhà máy có gì giống và khác
nhau? => Bài mới


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt </b></i>
<i><b>động của Máy phát điện xoay chiều</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát H 34.1, 34.2 SGK
Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ và
gọi tên các bộ phận chính.



- Cá nhân hoàn thành C1, C2


Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp
(?) Hai loại Máy phát điện xoay chiều có
cấu tạo khác nhau (n) nguyên tắc hoạt động
có khác nhau khụng?


=> Rút ra kết luận


Y/c HS nhắc lại thế nào là roto thế nào là
Stato


Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ rôto
và stato


<i><b>* Hot ng 3: Tìm hiểu một số đặc điểm </b></i>
<i><b>của Máy phát điện xoay chiều trong kĩ </b></i>
<i><b>thuật và sản xuất</b></i>


- Y/c HS thu thập thông tin SGK
- Nêu các đặc điểm kĩ thut ca mỏy
+ CD


+ HĐT
+Tần số
+ Kích thớc


+ Cách làm quay r«to


<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ góp điện</b></i>



- Trong máy phát điện loại nào có bộ phận
góp điện?


- Bộ góp điện có tác dụng gì?


<i><b>* Hot ng 5: Vận dụng - củng cố</b></i>


<b>Máy phát điện xoay chiều</b>
<b>I- Cấu tạo và hạot đông của Máy </b>
<b>phát điện xoay chiều</b>


1) Quan s¸t
C1


C2


2) KÕt luËn


Các máy phát điện xoay chiều đều có
2 bộ phận chính là n/c và cuộn dây dẫn
- Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ
phn quay c gi l rụto


<b>II- Máy phát điện xoay chiều trong </b>
<b>kĩ thuật</b>


1) Đặc tính kĩ thuật


2) Cách làm quay máy phát điện


<b>III- Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hoạt động cá nhận hoàn thành câu 3. Gv
tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp
- Cng c


+ Trong mỗi loại Máy phát điện xoay chiều,
rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận nào?
+ Vì sao buộc phải có 1 bộ phận quay thì
máy mới phát điện.


+Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay
chiều.


Y/c Hs c cú th em cha biết
- BVN: SBT 34.1 -> 34.4
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT


<i>Tuần 20 Ngày soạn: 9.1. 2010</i>
<i>Tit 39 Ngày giảng: 11 . 1. 2010</i>


<b>Bi 35 : Các tác dụng của dòng điện xoay chiều</b>
<b>đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


1) KiÕn thøc


- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang , từ của dịng điện xoay chiều
- Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dịng điện đổi chiều


- Nhận biết đợc kí hiệu của Ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo
c-ờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều


2) Kĩ năng: Sử dụng các dụng cụ đo điện , mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ.
3) Thái độ


- Trung thực , cẩn thận ghi nhớ sử dụng điện an toàn
- Hợp tác trong hot ng nhúm


<b>II- Chuẩn bị </b>


Mỗi nhóm Hs 1 bộ thÝ nghiƯm nh h×nh 35.2, 35.3


- GV 1 A , 1 R, 1 V, 1 A , 1 đèn 3V, 1K, 8 dây dẫn , máy biến áp
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra ,đặt vấn </b></i>


-Trong MPĐ xoay chiều roto là bộ phận
nào stato là bộ phận nào?



- Vì sao bắt buộc phải có 1 bộ phận quay
thì máy mới phát điện? Tại sao máy lại phát
ra dòng điện xoay chiều


*V: lm thế nào để xác định đợc hiệu
điện thế và cđdđ xoay chiều => bài mới


<i><b>* Hoạt động 2: Tỡm hiu tỏc dng ca </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>dòng điện xoay chiỊu</b></i>


GV lần lợt biểu diễn 3 thí nghiệm sgk u
cầu học sinh quan sát những thí nghiệm dó
và nêu rõ thí nghiệm đó chứng tỏ dịng điện
có tỏc dng gỡ?


Ngoài 3 tác dụng nh thí nghiệm dòng điện
xoay chiều còn có tác dụng gì?


GV thông báo về tác dụng sinh lí của dòng
điện


Phân tích tác dụng từ các dòng điện. Liệu
tác dụng từ của dòng điện một chiều có
giống hệt dòng xoay chiều hay không =>
phần II


<i><b>*Hot ng 3: Tỡm hiu tác dụng từ của </b></i>
<i><b>dòng điện xoay chiều </b></i>



- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm


+ u cầu HS dự đốn hiện tợng, bố trí và
tiến hành thí nghiệm , kiểm tra dự đốn.
? Dịng điện đổi chiều thấy lực từ đổi chiều
vậy hiện tợng gì sẽ xẩy ra nếu cho dòng
điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
Bố trí thí nghiệm kiểm tra dự đốn
Qua 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận gì?


<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, </b></i>
<i><b>cách đo cờng độ dòng điện và hiệu điện </b></i>
<i><b>thế xoay chiều.</b></i>


- Y/c HS nhắc lại cách sử dụng A , V để đo
I và U của mạch điện 1 chiều.


- Dự đoán chiều quay kim của A và V nếu
đổi chiều dịng điện.


Gv lµm thÝ nghiƯm biĨu diƠn


? Có thể dùng A và V trên để đo cđdđ và
hđt xoay chiều đợc khơng?


Bè trÝ thÝ nghiƯm kiĨm tra => giới thiệu A,
V xoay chiều .


- Thông báo cách sư dơng A V
- Thông báo về giá trị hiệu dụng



<i><b>* Hot ng 5: Vn dng, cng c</b></i>


- Cá nhân HS hoàn thành c3, c4
- Gv tỉ chøc th¶o ln chung c¶ líp
- §äc cã thĨ em cha biÕt.


+ Cđng cè b»ng c©u hỏi


(?)dòng điện xoay chiều có những tác dụng


<b>II- Tác dụng từ của dòng điện xoay </b>
<b>chiều</b>


1) Thí nghiệm


C2: i chiều dđ ống dây đẩy rơi n/c (lúc
đầu hút)


2) KÕt luËn


Khi dđ đổi chiều thì lực từ tác dụng lên
n/c cũng đổi chiều


<b>III- Đo cờng độ d.đ và hđt mạch điện </b>
<b>xoay chiều</b>


- Dùng A , V x/c để đo cđdđ và hđt xoay
chiều



- Khi mắc A và V xoay chiều vào mạch
xoay chiều không cần phân biệt các chốt
của chúng.


<b>IV- VËn dơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nào? trong các tác dụng đó tác dụng nào
phụ thuộc chiều dđ? Trình bày thí nghiệm.
(?) V và A x/c kí hiệu và mắc vào mạch
ntn?


<b>IV. cñng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT


<i>Tuần 20 Ngày soạn: 9. 1. 2010</i>
<i>Tit 40 Ngày giảng: 12 . 1 .2010</i>


<b>Bi 36: Truyền tải điện năng đi xa</b>
<b>I- Mục tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- lập đợc cơng thức tính năng lợng hoa phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện.



- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dõy.


2) Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

3) Thỏi


- Ham hc hỏi , hợp tác trong hoạt động nhóm
<b>II- Chuẩn bị</b>


- HS ơn lại cơng thức về cơng xuất của dịng điện và công xuất toả nhiệt.
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học </b></i>
<i><b>tập</b></i>


- Để vận chuỷên điện năng từ nhà máy đến
nơi tiêu thụ , ngời ta dùng phơng tiện gì? Vì
sao điện dùng trong nhà chỉ cần 220V mà lại
phải xây dựng đờng dây cao thế vừa tốn kém
vừa rất nguy hiểm


=> Bµi míi


<i><b>* Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện </b></i>
<i><b>năng, lập cơng thức tính cơng xuất hao phớ</b></i>


(?) Vận chuyển điện năng bằng dây dẫn có


lợi gì hơn so với vận chuyển năng lợng dự
trữ nh than, dầu?


(?) Vn chuyn nh vy cú mt mát hao hụt
gì dọc đờng khơng?


- Y/c HS đọc mục 1 SGK


(?) Trình bày lập luận để tìm cơng thức cơng
suất hao phí.


- HS thảo luận chung để thu đợc cơng thức
tính cơng suất hao phí


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm cách làm giảm cơng </b></i>
<i><b>xuất hao phí</b></i>


- Cá nhân hoàn thành C1


Dựa vào công thức điện trở: R =

<sub></sub>



<i>s</i>




(?) Muốn giảm điện trở phải làm gì?
(?) Làm nh thế có khó khăn nào?
Hoàn thành C2


Y/c HS đọc và trả lời C3



+ So sánh 2 cách làm giảm hao phí điện
năng xem cách nào có thể làm giảm đợc
nhiều hơn.


(?) cách tốt nhất để giảm hao phí trên đờng
dây tải điện là gì?


(?) Muốn tăng hđt phải giải quyết vấn đề gì?
- Chế tạo máy tăng hđt => giới thiệu bài sau


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng củng cố</b></i>


<b>Truyền tải điện năng đi xa</b>
<b>I- Sự hao phí điện năng trên đờng dây</b>
<b>truyền tải in</b>


- Truyền tải điện năng bằng dây dẫn có
1 phần điện năng bị hao phí đo toả nhiệt
trên d©y dÉn


<b>1) Tính điện năng hao phí trên đờng </b>
dõy ti in


Công xuất của dđ:

<i>P </i>

= U.I
Công xuất to¶ nhiƯt:

<i>P</i>

hp = I2R


=>

<i>P</i>

hp = R

<i>P </i>

2/ U2


<b>2) Cách làm giảm hao phí</b>


C1: - Giảm điện trở


- Tăng hiệu điện thế


C2: - Dây tiết diện lớn
- Tốn kém


C3: Tăng hđt thì công suất hao phí sẽ
giảm nhiều hơn khi giảm điện trở vì:

<i>P</i>

hp


1/U2


* Kt luận: để giảm hao phí điện năng
trên đờng dây tải điện thì tốt nhất là tăng
hđt đặt vào 2 đầu đờng dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Y/c HS thùc hiÖn C4, C5


- Thảo luận chung bổ sung thiếu sót
* Câu hái cđng cè


- Vì sao có sự hao phí điện năng trên đờng
dây tải điện?


- Nêu cơng thức tính điện năng hao phí trên
đờng dây tải điện?


- Chon biện pháp nào có lợi nhất để giảm
cơng suất hao phí trên đờng dây tải điện? vì
sao?



* §äc cã thÓ em cha biÕt
- BVN: SBT 36.1 – 36.4
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 21 Ngày soạn: 10.1..2010</i>
<i>Tit 41 Ngày giảng:14.1.2010</i>


<b>BI 37 : Máy biến thế</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Nờu c cỏc bộ phận chính của Máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vịng khác
nhau đợc cuốn quanh 1 lõi sắt chung.


- Nêu đợc công dụng của chung của Máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế
theo cơng thức:


2
1


<i>U</i>


<i>U</i>


=


2
1


<i>n</i>
<i>n</i>


- Giải thích đợc Máy biến thế hoạt động đợc dới dòng điện xoay chiều mà khơng hoạt
động đợc với dịng điện 1 chiều không đổi.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt Máy biến thế ở hai đầu dây tải điện
2) Kĩ năng


- Biết vận dụng kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong
k thut .


3) Thỏi


- Rèn luyện phơng pháp t duy, suy diƠn mét c¸ch logic trong phong c¸ch häc vật lý và
áp dụng kiến thức vật lý trong kĩ thuật và cuộc sống.


<b>II- Chuẩn bị</b>


- Mi nhúm HS : 1 Máy biến thế nhỏ, 1 nguồn xoay chiều (0-> 12V), 1 V xoay chiều
III- Tổ chức hoạt động day học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra- đặt vấn đề</b></i>


- Muốn giảm hao phí trên đờng dây tải
điện thì ta làm thế nào là có lợi nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Nếu tăng hđt lên hàng chục nghìn V thì
có dùng hđt đó để h/đ các thiết bị điện ở
gia đình khơng? Vậy phải làm sao để vừa
giảm đợc hao phí lại vừa có hđt 220V
=> bài mới


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của </b></i>
<i><b>Máy bin th </b></i>


- Y/c HS quan sát H 37.1 và Máy biến thế
Thực hành


(?) Nhn bit cỏc b phn chớnh của máy
(?) Số vòng dây 2 cuộn giống nhau ?
(?) Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này
sang cuộn dây kia đợc khơng ? vì sao?


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt</b></i>
<i><b>động của Máy biến thế</b></i>


(?) ThÕ nào là cuộn sơ cấp, thứ cấp


Y/c c v d đốn hiện tợng nêu ra ở C1
- Gv làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn


- Thảo luận nhóm trả lời C2


Nêu nguyên tắc hoạt động của Máy biến
thế


<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng của </b></i>
<i><b>làm biến đổi hđt của Máy biến thế</b></i>


- H§T cã quan hƯ ntn với mỗi vòng dây ở
mỗi đoạn.


Y/c HS c s vịng dây trên cuộn sơ cấp,
thứ cấp.


Q/s thÝ nghiƯm , ghi số liệu vào bảng 1
(?) Căn cứ vào bảng kết quả rút ra nhận xét
vầ mối quan hệ giữa U và n


Rút ra kết luận


(?) Khi nào máy có tác dụng làm tăng U,
khi nào làm giảm => mấy loại Máy biến
thế


<i><b>* Hot ng 5: Tìm hiểu các lắp đặt Máy</b></i>
<i><b>biến thế</b></i>


Quan s¸t H 37.2


<b>1) CÊu t¹o</b>



- Hai cuộn dây có số vịng dây khác
nhau, đặt cách điện


- 1 lâi s¾t chung


<b>2) Nguyên tắc hot ng</b>


C1 Đèn sáng vì có dòng điện cảm ứng
C2 Dòng điện trong cuộn thứ cấp là
dòng xoay chiều, muốn có dòng điện
phải có 1 hđt ở hai đầu cuộn dây => 2
đầu cuộn thứ cấp là h®t xoay chiỊu.
<b>3) KÕt ln</b>


- khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của
Máy biến thế 1 hđt xoay chiều thì ở 2
đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện 1 hđt
xoay chiều.


<b>II- Tác dụng làm biến đổi ht ca </b>
<b>Mỏy bin th</b>


1) Quan sát


C3


2) Kết luận


- HĐT ở 2 đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số


vòng dây của mỗi cuộn.


2
1


<i>U</i>
<i>U</i>


=


2
1


<i>n</i>
<i>n</i>


<b>III- Lp t Mỏy bin thế ở hai đầu </b>
<b>đờng dây tải điện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

(?) Chỉ rõ vị trí nào đặt máy tăng thế, hạ
thế? Giải thích lý do


<i><b>* Hoạt động 6: Vận dụng - củng cố</b></i>


- ¸p dơng hƯ thøc tØ lƯ


2
1


<i>U</i>


<i>U</i>


=


2
1


<i>n</i>
<i>n</i>


- Cñng cè


- §äc ghi nhí, cã thĨ em cha biÕt
- BVN SBT 1- 4


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tËp trong SBT


<i><b>………..</b></i>


<i> Tuần 21 Ngày soạn: 12.1.2010</i>
<i> Tit 42 Ngày giảng: 14.1..2010</i>


<b>BI 38 : Thực hành</b>



<b>Vận hành máy phát điện và máy biến thế</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Luyện tập và vận hành máy phát điện xoay chiều


- Nhận biết loại máy (máy nam châm quay hay cuộn dây quay ) các bộ phận chính của
máy.


- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dịng điện do máy phát ra khơng
phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của kim, vôn kế xoay chiu)


- Càng quay nhanh thì hđt ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao.
- Luyện tập và vận hành MBT


- Nghiệm lại công thức của máy biến thế :


2
1


<i>U</i>
<i>U</i>


=


2
1



<i>n</i>
<i>n</i>


- Tìm hiểu hđt ở 2 đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở
- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt


2) Kĩ năng


- Rốn k nng vn dng máy phát điện và máy biến thế. Biết tìm tịi thực tế để bổ sung
vào kiến thức học ở lý thuyt


3) thỏi


- Nghiêm túc , sáng tạo, khéo léo, hợp tác với bạn
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Thit b thc hành cần thiết nh H 38.1, 38.2 SGK
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: ôn lại kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>*Hoạt động 2: Vận hành máy phát điện </b></i>
<i><b>xoay chiu</b></i>


- Cá nhân tự vận hành máy phát điện thu
nhập thông tin trả lời c1, c2


Ghi báo cáo



<i><b>*Hot ng 3: Vận hành máy biến thể</b></i>


- NhËn dông cô


- TiÕn hành thí nghiệm 3 lần


- Ghi kết quả đo vào bảng trả lời c3


Hoàn thành báo cáo thực hành nộp báo cáo


+ cấu tạo ntn?


+ tác dụng từng loại máy ?
- Phát thiết bị thực hành


- Theo dừi giỳp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Phát thiết bi thực hnh


- Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện của
tõng nhãm


- Dặn dị tuyệt đối khơng lấy điện ra từ
hiệu điện thế 220 V đa vào cuộn sơ cấp
Thu báo cáo


* NhËn xÐt giờ thực hành
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.



- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bµi tËp trong SBT


<i> Tuần 22 Ngày giảng : 13.1. 2010</i>
<i> Tit 43 Ngày soạn: 14.1 2010</i>


<b>BI 39 : tổng kết chơng iI</b>
<b>điện từ học</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


1) ễn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm lực từ , động cơ điện ,dòng
điện xoay chiều , máy phát điên xoay chiều , máy bin th


- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trờng hợp cụ thể
2) Kĩ năng


- Rốn c kh nng tng hp khỏi quỏt kin thức đã học
3) Thái độ


- Khẩn trơng, tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức đã học
<b>II. Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1: Báo cáo trớc lớp và trao </b></i>


đổi kết quả tự kiểm tra từ câu 1
->câu 9


<i><b>* Hoạt động 2: Hệ thống hoá 1 số kiến </b></i>


thøc, so sánh lực từ của nam châm và lực
từ của dòng điện trong một số trờng hợp


<i><b>*Hot ng 3: Luyn tp vn dng 1 s </b></i>


kiến thức cơ bản


Hot ng cá nhân hoàn thành từ câu 10
-> câu 13


- Tham gia th¶o ln chung ë líp vỊ lêi
giải của từng câu hỏi


Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi tự kiểm tra
học sinh khác bổ sung khi cần thiết


y/c h/s trả lời các c©u hái


+ Nêu cách xác định lực điện từ của thanh
nam châm t/d lên dòng điện thẳng ?


+ So sánh lực điện từ do n/c vĩnh cửu và
nam châm điện t/d lên cực bắc trong 1 n/c


thư


+ Nêu quy tắc tìm chiều của đờng sức từ của
n/c vĩnh cửu của nam châm điện chy bng
d 1 chiu


Gọi H/S lên bảng chữa C10->C13
H/S khác nhân xét , bổ sung
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i> Tun 22 Ngày soạn: 14 .1 .2010</i>
<i> Tiết 44 Ngµy giảng: 15.1. 2010</i>


<b>BI 40: Hiên tựơng khúc xạ ánh sáng</b>
<b>I- Mục tiêu </b>


1) Kiến thức


- Nhn bit c hin tợng khúc xạ ánh sáng


- Mơ tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia ánh sáng từ không khí sang nớc và
ngợc lại



- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng


- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng
của tia sáng khi truyền qua mặt phõn cỏch gia 2 mụi trng gõy nờn


2) Kĩ năng


- Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng b»ng thÝ nghiƯm
- BiÕt t×m ra qui lt qua 1 hiƯn tỵng


3) Thái độ


- Có tác phong nghiên cứu hiện tợng để thu thập thông tin
<b>II - Chuẩn bị </b>


Bé thí nghiệm nh hình vẽ 40.2 sgk
- Đèn laze


<b>III- T chức hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>*Hoạt động 1: ơn lại kiến thức tìm hiểu </b></i>
<i><b>hình 40.1 sgk </b></i>


? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh
sáng


? Có thể nhận biết đợc đờng truyền của tia
sáng bằng những cách nào?


Gv: lµm thÝ nghiƯm nh phần mở bài


Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
-> Bài mới


<i><b>* Hot ng 2: Tỡm hiu sự khúc xạ ánh </b></i>
<i><b>sáng từ khơng khí sang nớc </b></i>


GV làm thí nghiệm nh H 40.2
HS quan sát và trả lời câu hỏi


(?) ỏnh sỏng truyn trong khụng khí và
trong nớc đã tuân theo đinh luật nào ?
(?) Hiện tợng ánh sáng truyền từ khơng khí
sang nớc có tuân theo đinh luật truyền
thẳng của ánh sỏng khụng?


(?) Hiện tơng khúc xạ ánh sáng là gì?


Y/c HS c mc 3 SGK


Nhận biết khái niệm và ghi nhớ tại lớp qua
hình vẽ trên bảng


GV tiến hành thí nghiệm H 40.2 SGK HS
quan sát và trả lời câu1, 2


(?) Khi tia sáng truyền từ không khí snag
n-ớc tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?
So sánh góc tới và góc khúc xạ?


Kết luận



<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của </b></i>
<i><b>tia sáng truyền từ nớc sang khơng khí</b></i>


Y/c HS đọc và trả lời C4


GV thùc hiƯn thÝ nghiƯm, kiĨm tra


- Chiếu tia sáng qua đáy bình ,qua nớc rồi
ra khơng khí


- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi
(?) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?
So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới?


 KÕt ln


<b>HiƯn tợng khúc xạ ánh sáng</b>
<b>I- Hiện tợng khúc xạ ánh s¸ng</b>
1) Quan s¸t


<b>2) KÕt luËn</b>


Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng
trong suốt này sang môi trờng trong
suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân
cách đợc gọi là hin tng khỳc x ỏnh
sỏng


3) Một vài khái niệm


4) Thí nghiệm


<b>5) Kết luận</b>


- Khi tia sáng truyền từ không khí ->
nớc


+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới


<b>II- Sự khúc xạ của tia ánh sáng khi </b>
<b>truyền từ nớc sang không khí</b>


1) Dự đoán
2) Thí nghiệm


<b>3) Kết luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố</b></i>
- y/c Hs đọc và trả lời C7, C8


- §äc cã thĨ em cha biÕt
- Ghi nhí kÕt ln t¹i líp
- BVN SBT


- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.



- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i> ………</i>


<i>Tuần 24 Ngày soạn: 20.2 2010</i>
<i>Tit 45 Ngày giảng: 22.2. 2010</i>


<b>BI 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thøc


- Mơ tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm


- Mơ tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2) Kĩ năng
- Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để
rút ra qui lut


3) Thỏi


- Nghiêm túc sáng tạo
<b>II- Chuẩn bÞ</b>


- Mỗi nhóm HS 1 bộ thí nghiệm H 41.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra, V</b></i>


(?) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? nêu kết
luận về sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang
nớc và ngợc lại.


Khi gúc ti tng, góc khúc xạ có thay đổi
khơng? Trình bày 1 phơng án.


ThÝ nghiƯm => Bµi míi


<i><b>* Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc</b></i>
<i><b>khúc xạ theo góc tới.</b></i>


- HS quan s¸t H 41.1


<b>I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc</b>
<b>tới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nªu dơng cơ, bè trí cách tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm bổ sung hoàn chỉnh


+ Tíên hành thí nghiệm


GV theo dừi giỳp q trình thí nghiệm.
Đại diện nhóm trả lời C1


Gỵi ý



(?) Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đỉnh
A qua ming thu tinh.


(?) Khi mắt ta chỉ nhìn thấy ảnh chứng tỏ điều
gì?


Y/c HS trả lời C2


(?) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ
tinh góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau
ntn?


=> KÕt luËn


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng</b></i>


(?) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các
môi trờng trong suốt khác nhau thì góc khúc
xạ và gãc tíi cã quan hƯ víi nhau ntn?


Y/c HS th¶o ln nhãm hoµn thµnh C3, C4
- Ghi nhí kÕt ln t¹i líp


(HS yếu đọc kết luận SGK)
- Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT 41.2, 41.3


C1



C2


<b>2) KÕt luËn</b>


- Khi ánh sáng truyền từ không khí
sang thuỷ tinh góc khúc xạ (góc tới)
- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ
cũng tăng (giảm)


- Khi góc tới bằng 00<sub> thì góc khúc xạ </sub>


bằng 00


3) Mở rộng


- Kt lun trên vẫn đúng khi khi
chiếu tia sáng từ không khí sang các
mơi trờng trong suốt khác


<b>II- VËn dơng</b>
C3


C4


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>



- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 24 Ngày soạn: 20. 2. 2010</i>
<i>Tit 46 Ngày giảng: 23 . 2.2010</i>


<b>BÀI 42: ThÊu kÝnh héi tơ</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Nhận dạng đợc Thấu kính hội tụ


- Mơ tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua ngang tâm, tia đi qua tiêu
điểm , tia // với trục chính) qua thấu kớnh hi t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2) Kĩ năng


- Bit lm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong sgk -> tìm ra đặc điểm
của Thấu kính hi t


3) Thỏi


- Nhanh nhẹn, nghiêm túc
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Bộ thí nghiệm nh H 42.2 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i><b>* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- ĐVĐ</b></i>


- Vẽ tiếp đờng truyền của tia sáng trong 2
trờng hp


+ tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ
tinh


+ tia sáng truyền từ nớc sang khơng khí
- Nêu mqh giữa góc tới và góc khúc xạ
Kể chuyện dùng băng để lấy lửa


=> Bµi míi


<i><b>* Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của </b></i>
<i><b>thấu kính hội tụ</b></i>


- Bè trÝ thÝ nghiƯm nh H 42.2 SGK
- Y/c HS quan s¸t thÝ nghiệm trả lời C1
* Y/c HS thu thập thông tin về tia tơi và tia


Hoàn thành C2


<i><b>* Hot ng 3: Nhận biết hình dạng của </b></i>
<i><b>thấu kính hội tụ.</b></i>


- Mỗi HS nhận 1 thấu kính hội tụ
Thực hiện C3



- Gv giíi thiƯu 1 sè thÊu kÝnh héi tơ
(?) thÊu kÝnh héi tơ kÝ hiƯu ntn?


<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái niệm </b></i>
<i><b>của thấu kính hội tụ</b></i>


- Y/C HS quan sát lại thí nghiệm 42.2 thực
hiện C4


- Y/c HS thu thËp th«ng tin SGK


(?) Quang tâm của thấu kính có đặc điểm
gì?


- Làm lại thí nghiệm trả lời C5, C6
(?) Tiêu điểm của thấu kính hội tụ là gì?
mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm. Vị trí của
chúng có đặc điểm gì?


<b>ThÊu kÝnh hội tụ</b>
<b>I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ</b>
1) Thí nghiệm


C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi TK là chùm
hội tụ


C2


2) Hình dạng thấu kính hội tụ



C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng
hơn phần giữa


thấu kính héi tơ lµm b»ng vËt liƯu trong
st


- kÝ hiệu


<b>II- Trục chính, quang tâm, tiêu ®iĨm, </b>
<b>tiªu cù cđa thÊu kÝnh héi tơ.</b>


1) Trơc chÝnh


C4 tia tới  với TK mà tia ló khơng đổi
h-ớng  trục chính của thấu kính


2) Quang t©m


- Mọi tia sáng tới quang tâm đều truyền
thẳng


3) Tiªu ®iĨm


- 1 chïm tia tíi // trơc chÝnh cho chïm tia
ló hội tụ tại tiêu điểm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

(?) Tiêu cự là gì?


* Thụng bỏo v ng truyn của 3 tia sáng


đặc biệt


<i><b>* Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố</b></i>


- Y/c HS thùc hiÖn C7, C8


- §äc ghi nhí, cã thĨ em cha biÕt
- BVN: SBT


4) Tiêu cự


- K/c từ quang tâm -> tiêu điểm gọc là tiêu
cự f =of =


<b>III- Vận dụng</b>
C7


C8
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 25 Ngày soạn: 2 . 2.2010</i>
<i>Tit 47 Ngày giảng: 1..3. 2010</i>



<b>BI 43 : ảnh của một vật tạo bëi thÊu kÝnh héi tơ</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Nêu đợc trong trờng hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra đợc
đặc điểm của các vật này


- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ.
2) Kĩ năng


- Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm.
- Rèn kĩ năng tổng hợp thơng tin thu thập đợc để khái qt hóa hiện tợng.


3) Thái độ


- Phát huy đợc sự say mê khoa học
<b>II- Chuẩn bị</b>


- 1 bộ thí nghiệm nh H 43.2SGK
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra - V</b></i>


- Nêu cách nhận biết TKHT


- K tờn và biểu diễn đờng truyền của 3 tia
sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã


học?


* Hình ảnh q/s H43.1 là ảnh của chữ tạo
bởi thấu kính hội tụ. Có khi nào ảnh ngợc
chiều tới vật khơng? Cần bố trí thí nghiệm
ntn để kiểm tra => bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối </b></i>
<i><b>với ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội </b></i>
<i><b>tụ</b></i>


- Bè trÝ thÝ nghiƯm nh H43.2 SGK
Lần lợt thực hiện các bớc thí nghiệm
HS quan sát và trả lời C1, C2


Thc hin tip thớ nghiệm để trả lời C3
Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào
bảng 1


=> kÕt luËn


<i><b>* Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật </b></i>
<i><b>tạo bởi TKHT</b></i>


(?) Chïm tia tíi xt ph¸t tõ S cho chïm
tia lã tại S, S là gì của S?


(?) Cn s dng my tia sỏng xỏc nh
S



GV thông báo khái niệm ảnh của điểm
sáng


Y/c 2 HS lên bảng thực hiện C4 .
HS khác vẽ vào vở


- Hớng dÉn thùc hiƯn C5
+ Dùng ¶nh B’ cđa B


+ Tõ B hạ xuống trục chính
AB là ảnh của AB qua TKHT
(?) Nêu cách dựng ảnh?


<i><b>* Hot ng 4: Vn dụng - củng cố</b></i>


Y/c Hs thùc hiÖn C6, C7


(?) Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua
TKHT ?


(?) Nªu cách dựng ảnh của 1 vật qua
TKHT


BVN: SBT


<b>I- Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi </b>
<b>TKHT</b>


1) Thí nghiệm



C1: ảnh thật ngợc chiều với vật


C2: Vn thu c ảnh, ảnh thật ngợc chiều
với vật


C3: không hứng đợc ảnh trên màn. Đặt mắt
trên đờng truyền của chùm tia ló, thấy ảnh
cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo
* Đối với thấu kính hội tụ


- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh
thật, ngợc chiều với vật


- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo,
ln hn cựng chiu vi vt


<b>II- Cách dựng ảnh</b>


1) Dựng ảnh của 1 điểm sáng S tạo bởi
TKHT


2) Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi
TKHT


- Mun dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT
chỉ cần dựng ảnh của B’ sau đó từ B’ hạ 
xuống trục chính ta có ảnh A’ của A


<b>III- VËn dơng</b>
C6



C7


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i> Tun 25 Ngày soạn: 27.2.2010</i>
<i>Tit 48 Ngày giảng: 2. 3. 2010</i>


<b>BI 44 : Thấu kính phân kì</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Nhn dạng đợc thấu kính phân kì


- Vễ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và song song với
trục chính) qua thấu kính phân kì


- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tợng đã học trong thực tiễn
2) Kĩ năng


- Biết tíên hành thí nghiệm bằng các phơng pháp nh bài thấu kính hội tụ. Từ đó rút ra
đ-ợc đặc điểm của thấu kính phân kì


- rèn đợc kĩ năng vẽ hình


3) Thái độ


- Nghiêm túc , cộng tác với bạn để thực hiện đợc thí nghiệm
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Bộ thí nghiệm nh H 44.1 SGK
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ</b></i>


- Nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi Thấu
kính hội tụ. Có những cách nào để nhận
biết thấu kính hội tụ?


- Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì
khác so với Thấu kính hội tụ -> Bài mới


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của </b></i>
<i><b>Thấu kính phân kì</b></i>


- Y/c HS thùc hiện C1


* Gv thông báo về Thấu kính phân kì .
- Y/c các nhóm thực hiện tiếp và trả lời C2.
Bè trÝ thÝ nghiƯm nh H44.1SGK


HS quan s¸t thÝ nghiƯm và hoàn thành C3
- Giới thiệu hình dạng mặt cắt.



(?)Thấu kính phân kì kí hiệu ntn?


<i><b>* Hot ng 3: Tỡm hiểu trục chính, </b></i>
<i><b>quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu </b></i>
<i><b>kính phân kì.</b></i>


- HS quan sát lại thí nghiệm trả lời C4
(?) Trục chính của TK có đặc điểm gỡ?
HS c thụng bỏo SGK


<b>Thấu kính phân kì</b>


<b>I- Đặc điểm của Thấu kính phân kì</b>
1) Quan sát và tìm cách nhận biết.
- TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa
(TK rìa dày)


2) Thí nghiệm


- Chùm tia tới // , cho chùm tia ló phân
kì nên gọi là Thấu kính phân kì


Kí hiệu


<b> O</b>


<b>II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, </b>
<b>tiêu cự của thấu kính phân kì.</b>



1) Trục chính


- Tia tới trùng với trục chÝnh trun
th¼ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

(?) Quang tâm của TK có đặc điểm gì?
Tíên hành lại thí nghiệm 44.1


Vẽ lại ng truyn trờn mn chn thc hin
C5


- Cá nhân thực hiÖn C6


(?) Tiêu điểm của TKPK đợc xác định ntn?
Mỗi TKPK có mấy tiêu điểm và có đặc
điểm gỡ khỏc so vi TKHT.


(?) Tiêu cự của TK là g×?


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố</b></i>


- HS thùc hiƯn C7, C8, C9
- Th¶o ln chung c¶ líp.


- GV chính xác hoá các câu trả lời


Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT


- Tia sáng tới quang tâm truyền thẳng.


3) Tiêu điểm


C5: Kéo dài chùm tia ló sẽ gặp nhau tại
1 điểm trên chục chính cùng phía víi
chïm tia tíi


C6


4) Tiªu cù
F= OF = OF’
<b>III- Vận dụng</b>
C7


C8: Kính cận là kính phân kì
- Phần rìa dày hơn phần giữa


- Đặt gần dòng chữ thấy dòng chữ nhỏ
hơn khi nhìn trực tiếp.


C9: - Rìa


- Chùm tới // cho chùm phân kì
- ảnh nhỏ hơn


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>



- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i> Tuần 26 Ngµy so¹n: 6. 3. 2010</i>
<i> Tiết 49 Ngày giảng: 8 .03 . 2010</i>


<b>Bi 45 : ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.</b>
<b> I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Nêu đợc ảnh của 1 vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì ln là ảnh ảo


- Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Phân biệt đợc ản ảo do đợc tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.
- Dùng 2tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì.
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Bộ thí nghiệm nh H 45.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?
- thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái với
thấu kính hội tụ?


- Vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt
qua thấu kính phân kì?



* Më bµi nh SGK-> Bµi míi


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ca </b></i>
<i><b>nh</b></i>


Muốn q/s ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK cần
có những dụng cụ gì?


Y/c HS nêu bố trí vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm


<i><b>* Hoạt động 3: Dựng ảnh</b></i>


(?) Muốn dựng ảnh 1 điểm sáng ta làm thế
nào? 1 vật sáng làm ntn?


Hớng dẫn HS thực hiện C4


(?) AB lại gần hay ra xa hớng của tia khúc
xạ của tai // với  có biến đổi khơng ?
(?) ảnh B’ là giao điểm của những tia nào?
HS thực hiện C5


<b>* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố</b>
- HS thực hiện C6, C7, C8


§äc cã thĨ em cha biết
- BVN: SBT


<b>ảnh của một vật tạo bởi thấu kính</b>
<b>phân kì.</b>



<b>I- Đặc điểm của ảnh của một vật </b>
<b>tạo bởi thấu kính phân kì.</b>


C1


C2: t mt trờn đờng truyền tia ló.
ảnh ảo cùng chiều với vật


<b>II- cách dựng ảnh</b>
C3


C4


<b>III- Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các </b>
<b>TK</b>


C5


<b>IV- Vận dụng</b>


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT



<i><b>………..</b></i>


<i>Tuần 26 Ngày soạn: 6. 3 .2010</i>
<i>Tit 50 Ngày giảng: 9 .3.2010</i>


<b>Bi 46 : Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ</b>
<b>I- Mục tiªu</b>


1) KiÕn thøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Đo đợc tiêu cự của TKHT theo phơng pháp nêu trên
<b>II- Chuẩn bị</b>


- HS chuẩn bị bản mẫu báo cáo đọc trớc bài TH
- Bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm


III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn b </b></i>
<i><b>bỏo cỏo</b></i>


Trình bày cơ sở lý thuyết


<i><b>* Hot ng 2: Thực hành đo tiêu cự của </b></i>
<i><b>thấu kính.</b></i>


- Tìm hiểu dụng cụ, thực hiện các bớc
a) Đo chiều cao cña vËt



b) Điều chỉnh để thu đợc ảnh rõ nét
d= d’ ; h = h’


c) TÝnh tiªu cù:


4
'


<i>d</i>
<i>d </i>


<i><b>* Hoạt động 3: Hoàn thnh bỏo cỏo</b></i>


Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành
-Nộp b¸o c¸o


-Cất thiết bị nghe đánh giá giờ TH của GV


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố</b></i>


- HS thực hiện C7, C8, C9
- Thảo luận chung cả lớp.
Đọc cã thĨ em cha biÕt
- BVN: SBT


- KiĨm tra viƯc chuẩn bị báo cáo của
HS


Theo dừi giỳp



Nhn xột ý thức , thái độ, tác phong
thực hành của cỏc nhúm


- Thu báo cáo thực hành của học sinh


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Tun 28 Ngày so¹n: 20 .3. 2010</i>
<i>Tiết 53 Ngày giảng: 22. 3. 2010</i>


<b>Bi 47 : Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Nờu v ch ra đợc 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối
- Nêu và giải thích đợc đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh
- Dựng đợc ảnh của vật đợc tạo ra trong máy nh


2) Kĩ năng


- Bit tỡm hiu k thut ó c ứng dụng trong kĩ thuật , cuộc sống
3) Thái độ



- Say mê hứng thú khi tìm hiểu đựơc tác dụng ca ng dng
<b>II- Chun b</b>


- Mô hình máy ảnh


<b>III- T chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ</b></i>


- Nêu cách nhận biết nhanh 1 thấu kính là
hội tụ hay phân kì


- TK cú nhiu ng dng trong thực tế .Vật
kính của máy ảnh cũng là 1 trong những
ứng dụng đó


VËt kÝnh cã t¸c dơng gì , nó là TK loại nào?
-> Bài mới


<i><b>* Hot động 2: Tìm hiểu máy ảnh</b></i>


- HS đọc mục I SGK


- Các nhóm quan sát mơ hình máy ảnh
(?) Cấu tạo chính của máy ảnh ? Nhận biết
và gọi tên các bộ phận chính đó


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ảnh </b></i>


<i><b>của 1 vật trên phim ca mỏy nh</b></i>


- Hớng dẫn HS dùng mô hình máy ảnh quan
sát ảnh của 1 bạn trên bảng.


Trả lời C1, C2


Y/c Cá nhân HS thực hiện C3
* Gợi ý


ảnh phải hiện trên phim


- S dng tia qua quang tõm để xác định
ảnh B’ của B => ảnh A’B’ của AB


- Tõ B vÏ 1 tia // trôc chÝnh , tia ló qua F tới


<b>Sự tạo ảnh trên phim trong máy</b>
<b>ảnh</b>


<b>I- cấu tạo của máy ảnh</b>


- Mi mỏy ảnh đều có vật kính, buồng
tối và chỗ đặt phim


- Vật kính của máy ảnh là 1 TKHT


<b>II- ảnh của 1 vật trên phim</b>
1) Trả lời các câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

B’ => xác định đợc tiêu điểm F
- HS thực hiện C4


XÐt 2  ABO vµ A’B’O’ => tØ sè


(?) ảnh của 1 vật trên phim trong máy ảnh
có đặc điểm gì?


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng </b></i>


- Cá nhân thực hiện C6


Chấm bài 5 HS hoàn thành sớm nhất
Chữa C6


C4


* ảnh trên phim là ảnh thật nhỏ hơn
vật và ngợc chiều với vật


<b>III- Vận dụng</b>
C6


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>



- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 27 Ngày soạn: 12. 3 . 2010</i>
<i>Tiết 51 Ngày giảng: 15 . 3. 2010</i>


<b>Ôn tập</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Nh lại kiến thức cơ bản đã học ở chơng Quang học.


- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích các hiện tợng và giải
thích các bài tập vận dụng.


- Rèn kĩ năng hệ thống hoá các bài tập về quang học
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến </b></i>
<i><b>thức</b></i>


- Gv gióp HS hƯ thèng kiÕn thøc b»ng
c©u hái.


(?) Hiện tợng khúc xạ là gì?


Thiết kế cấu trúc kiến thức theo câu hỏi của GV
Hiện tợng khúc xạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

(?) mqh giữa góc tới và góc khúc xạ


có giống mqh giữa góc tới và góc
phản xạ không?


(?) ánh sáng qua TK tia ló có t/c gì?
(?) So sánh ảnh của TKHT và ảnh
của TKPK


(?) Trình bày cách dựng ảnh của 1 vật
qua thấu kính


<i><b>* Hoạt động 2: vận dụng</b></i>


- Híng dÉn mét sè bµi tập cơ bản
40- 41.3 ; 42 43.2 . 34


44 – 45 2. 3. 4


NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa HS . Hoàn thiện
chính xác câu trả lời


* Nhắc nhở về nhà ôn tập
Tiết 53: Kiểm tra


Tính chất của tia lã ®i qua thÊu kÝnh
ThÊu kÝnh héi tơ ThÊu kính phân kì
d>f ảnh thật


d<f ảnh ảo, lớn hơn
cùng chiều vật



ảnh ảo, cùng chiều ,
nhỏ hơn vật


- Giải bài tập


* Lên bảng trình bày
(hoặc trình bày vở)


* Nhận xét bài làm của bạn


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT


<i>Tuần 27 Ngày soạn: 12. 3. 2010</i>
<i>Tit 52 Ngày gi¶ng: 16. 3. 2010</i>


<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


- Kiểm tra đánh giá kiến thức,kĩ năng vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tợng trong
thực tế, giải các bài tập vận dụng


<b>II- Chn bÞ :</b>



- Đề có đầy đủ bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận ở 3 mức độ nhận biết
thông hiểu và vận dụng


- đáp án và biu im


Đề bài
I . Trắc nghiệm khách quan .


Khoanh trũn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất .


Câu 1 : Khi chiếu một chùm tia sáng đến mặt phẳng phân cách hai môi trờng . Hiện tợng
<b>nào sau đây có thể khơng xảy ra .</b>


A. Hiện tợng phản xạ ánh sáng C. Hiện tợng tán xạ
B. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng D. Câu A và B đúng


Câu 2 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ đúng đờng truyền của tia sáng
S S S


F’ O F’ S’ O


F O F S’ F F’
S’


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Câu 3 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ sai đờng truyền của tia sáng .


O O O


F F’ F F’ F F’
a) b) c)



Câu 4: Vì sao phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối? Chọn phơng án trả lời đúng
nhất


A.Vì phim ảnh dễ hỏng C. Vì phim ảnh dễ hỏng khi gặp ánh sáng chiếu vào nó
B. Vì phim ảnh bằng nhựa D. Vì phim ảnh phải nằm đằng sau vật kính .


II. Bµi tËp tù luËn .


Câu 1: Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? Làm thế nào để xác
định tiêu điểm của thấu kính hội tụ.


Câu 2 : ở 3 hình dới đây  là trục chính của thấu kính . S’ là ảnh của điểm sáng S qua
thấu kính . Trong mỗi trờng hợp hãy dùng cách vẽ để xác định vị trí của thấu kính và các
tiêu điểm chính của nó. Cho biết thấu kính thuộc loại gì ? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo .
S * * S’ S *


  S *  S’ *
* S’


a) b) c)
* Đáp án , biểu điểm :


I. 1 – C ; 2 – a ; 3 – C ; 4 – C (2đ mỗi ý đúng 0,5đ)
II. 1. TKHT có phần rìa mỏng, phần giữa dày (0,5đ)
TKPK có phần rìa dày , phần giữa mỏng (0,5đ)


- Cách xác định tiêu điểm của thấu kính hội tụ : Chiếu một chùm sáng tới // trục
chính của thấu kính . chùm tia ló hội tụ tại đâu thì đó chính là tiêu điểm của thấu kính .
(1đ)



2. (a,b,c Mỗi phần đúng 2đ)


S S’ S


 o F  F o S  S’ o


S’ F


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Đề 2


I . Trắc nghiệm khách quan .


Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất .


Câu 1 : Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nớc, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ.
<b>Kết luận nào sau đây luôn đúng ? </b>


A . i > r ; B. i < r ; C. i = r ; D. i =2r


Câu 2 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ đúng đờng truyền của tia sáng
S S S


F’ O F’ S’ O


F O F S’ F F’
S’


a) b) c)



Câu 3 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ sai đờng truyền của tia sáng .


O O O


F F’ F F’ F F’
a) b) c)


Câu 4: Vì sao phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối? Chọn phơng án trả lời đúng
nhất


A.Vì phim ảnh dễ hỏng C. Vì phim ảnh dễ hỏng khi gặp ánh sáng chiếu vào nó
B. Vì phim ảnh bằng nhựa D. Vì phim ảnh phải nằm đằng sau vật kính .


II. Bài tập tự luận .


Câu 1: Nêu các điểm khác nhau cơ bản về quá trình tạo ảnh của thấu kính hội tụ và thấu
kính phân kì ?


Câu 2 : ở 3 hình dới đây  là trục chính của thấu kính . S’ là ảnh của điểm sáng S qua
thấu kính . Trong mỗi trờng hợp hãy dùng cách vẽ để xác định vị trí của thấu kính và các
tiêu điểm chính của nó. Cho biết thấu kính thuộc loại gì ? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo .
S * * S’ S *


  S *  S’ *
* S’


a) b) c)
* Đáp án , biểu điểm :


I. 1 – A ; 2 – a ; 3 – C ; 4 – C (2đ mỗi ý đúng 0,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Về quá trình tạo ảnh : Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt trớc thấu kính có thể cho
ảnh thật hay ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật, trong khi đó vật thật đặt trớc thấu kính phân kì
ln cho ảnh ảo .(1đ)


2. (a,b,c Mỗi phần đúng 2đ)


S S’ S


 o F  F o S  S’ o


S’ F


a) b) c)


<i>Tuần 28 Ngày soạn: 20. 3. 2010</i>
<i>Tit 54 Ngày giảng: 23. 3. 2010</i>


<b>Bi 48 : Mắt</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Nờu v chỉ ra đợc trên hình vẽ (hay trên mơ hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt
là thuỷ tinh thể và màng lới


- Nêu đợc chức năng thuỷ tinh thể và màng lới so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng
ứng của máy ảnh


- Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn


- Biết cách th mt


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu các bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh
vật lý


- Bit cỏch xỏc nh điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế
3) Thái độ


- Nghiªm tóc nghiªn cøu øng dơng vËt lÝ
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Tranh vẽ mắt bổ dọc


<b>III- T chc hot động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Tình huống học tp</b></i>


- Mở bài nh SGK


2 TKHT của mỗi ngời là bé phËn nµo?
-> Bµi míi


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt</b></i>


Y/c HS thu thËp th«ng tin SGK


(?) Tên 2 bộ phận quan trọng của mắt là
g×?



(?) Bộ phận nào là TKHT? Tiêu cự của nó
có thay đổi đợc khơng? bằng cách nào?
(?) ảnh của một vật mà mắt nhìn thấy hiện
ở đâu


Treo tranh mắt bổ dọc


HS nhận biết các bộ phận quan trọng của
mắt


- Thảo luận trả lời C1


<i><b>* Hot ng 3: Tỡm hiu v s iu tit </b></i>
<i><b>ca mt</b></i>


(?) mắt phải thực hiện quá trình gì mới
nhìn rõ các vật


(?) trong q trình này có sự thay đổi gì ở
thuỷ tinh thể


HS thu thập thông tin ở phần II để trả lời
câu hỏi


* Tõng HS thùc hiÖn C2


Dùa vào hình vẽ nhận xét ảnh của vật khi ở
xa mắt.



So sánh tiêu cự của thuỷ tinh thể khi vật ở
xa mắt và gần mắt


<i><b>* Hot ng 4: Tỡm hiểu về điểm cực cận</b></i>
<i><b>và điểm cực viễn</b></i>


HS đọc SGK v tr li cõu hi


(?) Điểm cực viễn là điểm nào? điểm cực
viễn mắt tốt nằm ở đâu? mắt có trạng thái
gì khi nhìn 1 vật ở điểm cực viễn.


- Khoảng cách từ mắt -> cực viễn gọi là gì?


<b>Mắt</b>
<b>I- Cấu tạo của mắt</b>
1) Cấu tạo


- 2 bộ phận quan trọng của mắt là thuỷ
tinh thể vµ mµng líi


2) Thuỷ tinh thể đóng vai trị nh vật
kính trong máy ảnh, cịn màng lới nh
phim. ảnh của 1 vật mà ta nhìn hiện
trên màng li


<b>II- Sự điều tiết</b>


Để ảnh hiện rõ nét trên màng lới thì
mắt phải điều tiết



Trong quá trình điều tiết thuỷ tinh thể
phồng lên hoặc dẹt xuống


C2


<b>II- điểm cực cận và điểm cực viễn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tơng tự kiểm tra hiĨu biÕt cđa HS vỊ ®iĨm
cùc cËn.


(?)®iĨm cùc cận là điểm nào?


(?) mắt có trạng thái ntn khi nhìn 1 vật ở
điểm cực cận


(?) khoảng cách từ mắt -> điểm cực cận
đ-ợc gọi là gì?


<i><b>*Hot ng 5: Vận dụng - củng cố</b></i>


- Ch÷a C5


- VN C6 + BT SBT


- Y/c HS ôn lại cách dựng ảnh 1 vËt t¹o bëi
TKHT, TKPK


viƠn



Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn
rõ đợc gọi là điểm cực cận


<b>IV- VËn dơng</b>
C5


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t néi dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc cã thÓ em cha biÕt


<i>Tuần 29 Ngày soạn: 27 . 3. 2010</i>
<i>Tit 55 Ngày giảng: 29 . 3 . 2010</i>


<b> Bi 49 : Mắt cận và mắt lÃo</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) KiÕn thøc


- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc
phục tật cận thị là phải đeo TKPK


- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách
khắc phục tật mắt lão là phải đeo TKHT


- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão
- Biết cách thử mắt bằng bảng thử mt


2) Kĩ năng



- Bit vn dng cỏc kin thc Quang học để hiểu đợc cách khắc phục tật về mắt
3) Thái độ


- CÈn thËn
<b>II- ChuÈn bÞ</b>


- 1 kÝnh cËn
- 1 kÝnh l·o


III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kim tra- V</b></i>


- Nêu sự giống nhau giữa mắt và máy
ảnh


- Điểm cực cận và cực viễn là điểm nào?
Trat lời C6 tiết 48


ĐVĐ : SGK-> Bài mới


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thị và </b></i>
<i><b>cách khắc phục</b></i>


Y/c HS tr¶ lêi C1, th¶o luËn chung
Tõ kÕt quả C1 hoàn thành C2



<b>Mắt cận và mắt lÃo</b>
<b>I- Mắt cận </b>


1) Những biểu hiện của tật cận thị
C1


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Lu ý về điểm cực viễn: là điểm xa nhất
mà mắt có thể nhìn rõ khi không điều
tiết.


(?) Khi bị cận thị khắc phục bằng cách
nào?


Mục 2


- HS trình bày cách nhận biết
=> cách nhanh nhất


Để giải thích cách khắc phục tật cận
Y/c HS thực hiện C4


Y/c HS quan sát H49.1 trả lời từng phần
C4


=> Rút ra kết luận


(?) Mắt cận không nhìn rõ những vật ở
xa hay ở gần?


(?) Kính cận là TK loại gì? kính phù hợp


có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt


<i><b>* Hot ng 3: Tỡm hiu v tật mắt lão </b></i>
<i><b>và cách khắc phục</b></i>


Y/c HS đọc thông tin SGK


(?) Mắt lÃo không nhìn thấy các vật ở xa
hay ở gần?


(?) So sánh với mắt bình thờng thì điểm
CV của mắt lÃo ở xa hơn hay gần hơn
bình thờng


HS nhận dạng kính lÃo (hội tụ)


Quan sát H 49.2 vẽ ảnh AB của AB qua
kính


Trả lời các câu hỏi C6


Kính lÃo là TK loại gì? => KÕt luËn


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng </b></i>–<i><b> củng cố</b></i>


- HS hoàn thành C7, C8


- Nêu biểu hiện của mắt cận, mắt lÃo và
cách khắc phục



- Thảo luận chung cả lớp.
Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT


2) Cách khắc phục tật cận thị
C3


C4


* Kết luận


- Kớnh cn là kính phân kì ngời cận thị phải
đeo kính để nhìn rõ vật ở xa mắt kính thích
hợp có


F

<sub></sub>

CV
<b>II- M¾t l·o</b>


1) Những đặc điểm của mt


2) Cách khắc phục
C5


C6


* Kết luận


- Kính lÃo là TKHT
<b>III- Vận dụng</b>



<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tËp trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Bài 50 : KÝnh lóp</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


- Biết đợc kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp


- Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
- Sử dụng đợc kính lúp để quan sát vật nhỏ
2) Kĩ năng


- Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài kớnh lỳp
3) Thỏi


- Nghiên cứu, chính xác
<b>II- Chuân bị</b>


- mỗi nhóm 3 kính lúp có số bội giác khác nhau
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học </b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i><b>*Hoạt động 1: KT bi c - V</b></i>


- Nêu biểu hiện của tật mắt cận
và mắt lÃo, cắch khắc phục
Chữa bài tập 49.3


- Mở bµi sgk


<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và </b></i>
<i><b>đặc điểm của kính lúp </b></i>


- Nêu cách nhận biết 1 KTHT
Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
(?) Kính lúp là TKHT có f ntn ?
(?) Dùng kính lúp để làm gì ?


(?) G của kính lúp cho biết điều gì và
liên hệ với f bằng cơng thức nào ?
* y/c các nhóm dùng 3 kính lúp có G
khác nhau để quan sát cùng 1 vật nhỏ
<đầu bi của bút bi>


Nhận xét mlh giữa G với ảnh thu đợc
Trả lời C1 , C2


Y/c HS đứng tại chỗ dùng kính lúp q/s 1
chấm nhỏ trên bảng


NhËn xét => Phải quan sát ntn



<i><b>* Hot ng 3: Tỡm hiểu cách quan </b></i>
<i><b>sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh </b></i>
<i><b>qua kính lúp</b></i>


Y/c HS quan s¸t H50.2 vẽ ảnh ảo AB
qua kính lúp


<b>I- kính lúp là g×?</b>


C1
C2


* KÕt ln


kính lúp là 1 TKHT có tiêu cự ngắn dùng
để q/s những vật nhỏ.


Số bội giác cho biết ảnh mà mắt thu đợc
khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với
ảnh mà mắt thu đợc khi khơng dùng kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Y/c HS tr¶ lêi c3, C4 th¶o ln chung c¶
líp


=> KÕt ln


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng</b></i>


- Y/c HS thùc hiÖn C5, C6
- §äc cã thÓ em cha biÕt


- BVN - SBT


* KÕt luËn


Vật cần đặt trong khoảng tiêu cự của kính
để cho 1 ảnh ảo lớn hơn vật mắt nhìn thấy
ảnh ảo đó.


<b>III- VËn dơng </b>


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT


<i>Tuần 30 Ngày soạn: 3. 4. 2010</i>
<i>Tit 57 Ngày giảng: 5 . 4 . 2010</i>


<b>Bi 51 : Bài tập quang hình học</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lợng vầ hiện tợng khúc xạ ánh
sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản máy ảnh, con mắt, kính cận, kính
lão, kính lúp



- Thực hiện đợc các phép tính về hình quang học.


- Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học
2) Kĩ năng


- Giải các bài tập về quang hình học
3) Thái độ


- CÈn thËn
<b>II- Chn bÞ</b>


- Dơng cơ minh hoạ bài tập 1


- HS ụn li kin thc từ tiết 40 -> 50
III- Tổ chức hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>* Hoạt động 1: Giải bài tập</b></i>


a) Tng HS c k bi


Trả lời các câu hỏi gợi ý của GV


Tiến hành thí nghiệm minh hoạ


Giải bài toán nh gợi ý


<i><b>* Hot ng 2: Gii bài 2</b></i>


- Đọc kĩ đề bài



- Trả lời câu hỏi hng dn
- V theo hỡnh ỳng t l


- Giải bài to¸n theo híng dÉn cđa GV


<i><b>* Hoạt động 3: Giải bài 3</b></i>


- Đọc kĩ đề bài


- Trả lời câu hỏi hớng dẫn
- Giải từng bớc theo hớng dẫn
* Hoạt ng 4: Bi tp nõng cao


- Làm các bài tập theo yêu cầu của GV


(?) Trc khi nc mt có nhìn thấy tâm
O khơng?


(?) Vì sao sau khi đổ nớc thì mắt lại nhìn
thấy O


Nếu sau khi đổ nớc vào bình mà mắt vừa
vặn nhìn thấy tâm O hãy vẽ tia sáng từ
O-> mắt


(?) Tr×nh bày cách vẽ ảnh của 1 vật qua
TKHT


Hớng dẫn tính xem ảnh cao gấp mấy lần


vật.


OAB  O’A’B’
=>


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '


=


<i>OA</i>
<i>OA'</i>


F’OI   F’A’B’
=>


<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '


=


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '


=


'


'
'


<i>OF</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


=


'
'
'


<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>OA </i>


=


'
'


<i>OF</i>
<i>OA</i>


-1


¶nh cao gÊp 3 lÇn vËt


(?) Biểu hiện căn bản I’ của mắt cận là gì?


(?) mắt cận và mắt khơng cận mt no
nhỡn c xa hn


Y/c HS làm các BT trong SBT
51.1; 51.2; 51.3; 51.6


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Tuần 30 Ngµy so¹n: 3 . 4 . 2010</i>
<i>Tiết 58 Ngày giảng: 6 . 4 . 2010</i>


<b>Bi 52 : ánh sáng trắng và ánh sáng màu</b>
<b>I- Mục tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Nêu đợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng mầu


- Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu


- Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu trong một số ứng dụng trong
thc t.


2) Kĩ năng



- K nng thit k thớ nghim để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu
3) Thái độ


- Say mê nghiên cứu hiện tợng ánh sáng đợc ứng dụng trong thực tế
<b>II- Chuẩn bị</b>


- 1 Nguồn sáng trắng, 1 bộ các tấm lọc màu
- 1 số nguồn phát ánh sáng màu


III- T chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn </b></i>
<i><b>phát ánh sáng trắng và các nguồn phát</b></i>
<i><b>ánh sáng màu</b></i>


- HS thu thËp th«ng tin SGK


(?) Kể tên các nguồn phát ánh sáng trắng
(?) Kể tên các đèn phát ánh sáng màu
<i><b>*Hoạt động 2: Nghiên cứu việc to ra </b></i>


<i><b>ánh sáng màu bằng tấm lọc màu</b></i>


- Gv lần lợt làm các thí nghiệm a, b, c
- Y/c HS dựa vào kết quả thí nghiệm trả
lời C1


- Rút ra kết luận



<b>I- Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn </b>
<b>phát ánh sáng màu</b>


1) Các nguồn phát ánh sáng tr¾ng


- ánh sáng do mặt trời và các đèn có dây tóc
nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng.


2) Các nguồn phát ánh sáng màu


<b>II- Tạo ra ánh sáng mµu b»ng tÊm läc </b>
<b>mµu</b>


1) ThÝ nghiƯm


2) KÕt ln


- Chiếu ánh snág trắng qua tấm lọc mầu nào
hay a/s màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ đợc
ánh sáng có màu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Y/c HS hoµn thiƯn C2


<i><b>* Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố</b></i>


- Thảo luận nhóm , đại diện trả lời C3,
C4


- Gv nhËn xét sửa chữa tổ chức hợp thức


hoá câu trả lời


Đọc có thể em cha biết
- Chữa bài tập 52.4
- BVN: SBT


màu khác
<b>III- Vận dụng</b>
C3


C4


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT


<i>Tuần 31 Ngày soạn: 10 . 4 . 2010</i>
<i>Tit 59 Ngày giảng: 12 . 4 . 2010</i>


<b>Baiif 53 : Sự phân tích ánh sáng trắng</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Trỡnh bày và phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút


ra kết luận: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu


- Trình bày và phân tích đợc thí nghiêm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra
đợc kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng


2) Kĩ năng


- K nng phõn tớch hin tng phõn ỏnh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức thu thập đợc giải thích các hiện tợng ánh sáng màu nh cầu vồng,
bong bóng xà phòng … ới ánh trăng d


3) Thái độ


- CÈn thËn nghiêm túc
<b>II- Chuẩn bị</b>


- 1 lng kớnh u , 1 màn chắn có khoét khe hẹp
- 1 bộ tấm lọc màu, 1 đĩa CD , 1 đèn phát ánh sáng
III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ</b></i>


(?) Kể tên các nguồn phát ánh sáng
trắng và ánh sáng màu. làm thế nào để
thu đợc ánh sáng màu khi chỉ có nguồn
phát ánh sáng trng


Chữa bài tập 58.1, 58.2


Mở bài SGK-> Bài mới


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân </b></i>
<i><b>tích một chùm sáng trắng bằng lăng </b></i>
<i><b>kính</b></i>


Y/c HS thu thËp th«ng tin SGK
(?) Nêu cách bố trí và tiến hành thí
nghiệm


(?) Mơ tả hình ảnh q/s đợc


- ¸nh s¸ng chiÕu -> lăng kính là ánh
sáng gì?


- ỏnh sỏng m ta thấy đợc sau lăng kính
là ánh sáng gì?


HS đọc thơng tin về thí nghiệm trả lời
câu hỏi.


(?) Mục đích của thí nghiệm là gì?
(?) Nêu tiến trình thí nghiệm?
Dự đốn hiện tợng sảy ra
Trả lời C2


Th¶o ln nhãm trả lời C3, C4


GV hợp thức hoá các câu trả lời



<b>Sự phân tích ánh sáng trắng</b>


<b>I- Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng lăng</b>
<b>kính </b>


1) Thí nghiệm 1


C1


2) Thí nghiƯm 2


C2
C3


C4 ánh sáng tới lăng kính là ánh sáng trắng
sau lăng kính thu đợc dải nhiều màu=> lăng
kính phân tích ánh sáng trắng thành dải
nhiều màu => kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

=> kÕt luËn


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc phân </b></i>
<i><b>tích ánh sáng trắng bàng a CD</b></i>


- Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm trả
lời C5, C6


Rút ra kết luận, ghi vở


(?) Nêu các cách phân tích ánh sáng


trắng thành những chùm ¸nh s¸ng mµu
kh¸c nhau.


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng </b></i>–<i><b> củng cố</b></i>


- BVN: vËn dơng SGK + BTSBT


<b>II- Ph©n tích 1 chùm sáng trắng bằng sự </b>
<b>phản xạ trên CD</b>


1) ThÝ nghiÖm 3
C5


C6


2) KÕt luËn


<b>III- KÕt luËn chung</b>


- Cã thể phân tích 1 chùm sáng trắng thành
những chùm sáng màu khác nhau bằng
nhiều cách.


- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều
chùm sáng màu khác nhau


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.



- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 31 Ngày soạn: 10 . 4 . 2010</i>
<i>Tiết 60 Ngày giảng: 13 . 4 . 2010</i>


<b>Bi 54 : Sự trộn các ánh sáng màu</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Trả lời đợc câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.
- Trình bày và giải thích đợc thí nghiệm trộn các ánh sáng màu


- Dựa vào quan sát, có thể mơ tả đợc màu của ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay
nhiều màu với nhau.


- Trả lời đợc các câu hỏi : có thể trộn đợc ánh sáng trắng hay khơng? Có thể trộn đợc
“ánh sáng đen” hay khụng?


2) Kĩ năng


- Tin hnh thớ nghim tỡm ra qui luật trên màu ánh sáng
3) Thái độ


- Nghiªm tóc, cÈn thËn
<b>II- Chn bÞ</b>



- Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm trộn màu ánh sáng
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt ng 1: Kim tra- V</b></i>


HS chữa bài 53, 54.1, 53, 54.4


- Tạo tình huống học tập nh mở đầu SGK
-> Bài mới


- Trình bày cấu tạo của dụng cụ thÝ
nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát s </b></i>
<i><b>trộn ánh sáng màu.</b></i>


- Y/c HS đọc thí nghiệm SGK quan sát thí
nghiệm.


(?) Trén c¸c ¸nh sáng màu là gì?
(?) Thiết bị trộn màu có cấu tạo ntn?
Tại sao có 3 cửa sổ, các cửa sổ l¹i cã tÊm
bäc.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả khi pha</b></i>
<i><b>trộn 2 ánh sáng màu</b></i>


Y/c HS đọc SGK bố trí thí nghiệm (màu)


nhận xét ánh sáng trên màn chắn


Có khi nào trộn đợc ánh sáng màu đen
khơng? làm thí nghiệm chứng minh
Y/c HS nhận xét


<i><b>* Hoạt động 4: Trộn 3 ánh sáng màu với</b></i>
<i><b>nhau để c ỏnh sỏng trng</b></i>


Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Để tấm lọc vào các cửa sổ


+ iu chnh mn chn để HS quan sát
đ-ợc trên màn 3 màu riêng biệt.


+ điều chỉnh gơng để 3 màu chồng chất.
Khi khơng cịn 3 màu riêng biệt, màu thu
đợc trên màn chắn là màu gì?


(?) Có thể thu đợc ánh sáng trắng bằng
cách trộn màu nào nữa không?


GV làm thí nghiệm biểu diễn trộn dải
sáng màu vừa tách từ chùm sáng trắng
bằng: 1 nguồn sáng trắng , 2 lăng kính, 1
màn chắn


Y/c HS rút ra kÕt luËn


<i><b>* Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố</b></i>



- GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm C3
- Y/c HS quan sát trả lời C3
Đọc có thể em cha biết


- Củng cố lại kiến thức bài học
- BVN: SBT


Thí nghiệm 1


- HS làm thí nghiệm , nêu nhận xét
- Khơng trộn đợc ánh sáng màu đen
* Kết luận


- Khi trén 2 ánh sáng khác mầu ta thu
đ-ợc ánh sáng màu khác.


- Khi không có ánh sáng ta thấy tối tức là
thấy màu đen => không có ánh sáng màu
đen


HS làm thÝ nghiƯm theo híng dÉn cđa
GV.


Từ thí nghiệm rút ra kết luận, ghi vở.
Trộn các a/s đỏ, lục và lam với nhau 1
cách thích hợp sẽ đợc ánh sáng trắng
HS trả lời câu hỏi


- Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím


với nhau sẽ đợc ánh sáng trắng.


HS quan sát thí nghiệm , trả lời C3
đọc “có thể em cha biết”


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Tun 32 Ngày soạn: 17 . 4 . 2010</i>
<i>Tiết 61 Ngày giảng: 19 . 4 . 2010</i>


<b>Bi 55</b>


<b>Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Tr li c cõu hỏi : Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ ,
màu xanh, màu trắng, màu đen?


- Giải thích đợc hiện tợng khi đặt các vật dới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ ,
màu xanh, màu trắng, màu đen.


- Giải thích đợc hiện tợng : khi đặt các vật dới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ đợc
giữ màu , còn các vật màu khác u b thay i mu.



2) Kĩ năng


- Nghiờn cu hin tợng màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải
thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng


3) Thỏi


- Nghiêm túc, cẩn thận
<b>II- Chuẩn bị</b>


- B thớ nghiệm quan sát màu sắc các vật dới ánh sáng
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kim tra- V</b></i>


- Nêu phơng pháp trộn màu ánh sáng,
thế nào là sự trộn màu ánh sáng. Chữa
bài tập 53, 54.4


Mở bài nh phần đầu SGK-> Bài mới


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu vật màu </b></i>
<i><b>trắng, màu đỏ, màu đen dới ánh sáng </b></i>
<i><b>trắng</b></i>


Y/c HS th¶o luËn nhãm C1
- Đại diện nhóm trả lời


- GV chuẩn hoá kiến thøc
- Y/c HS rót ra nhËn xÐt


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng </b></i>
<i><b>tán xạ màu của vật </b></i>


(?) ta chỉ nhìn thấy vật khi nào
Hớng dẫn HS sử dụng hộp quan sát
màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và
màu


Y/c hot ng nhúm lm thớ nghiệm,
ghi kết quả.


<b>I- Vật màu trắng, đỏ, xanh, đen dới ánh </b>
<b>sáng trắng.</b>


HS th¶o luËn, nhËn xÐt tr¶ lêi C1


* Nhận xét : dới ánh sáng trắng vật có màu
nào thì có ánh sáng màu đó truyền tới mt ta


<b>II- Khả năng tán xạ màu của các vật.</b>
1) Thí nghiệm và q/s


- Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền
từ vật tới mắt ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

+ Đặt vật màu đỏ trên nền trắng.
+ Đặt tấm lọc màu đỏ rồi màu xanh


- Nhận xét kết quả thống nhất ghi vở
Thảo luận nhóm trả lời C2, C3


<i><b>* Hoạt động 4: Kết luận</b></i>


HS tù rót ra kÕt ln, ph¸t biĨu kÕt ln


<i><b>* Hoạt động 5: Vận dng </b></i>


- Y/c HS trả lời các câu hỏi vận dơng
- Ghi nhí kÕt ln


§äc cã thĨ em cha biÕt
- BVN: SBT


2) NhËn xÐt


C2, C3 hoạt động cá nhân


- Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ thấy vật
màu đỏ.


- Chiếu a/s đỏ vào vật màu trắng -> thấy vật
màu đỏ


- Chiếu a/s đỏ vào vật màu xanh, đen thấy vật
gần nh màu đen


C3: ChiÕu a/s xanh lục vào vật trắng và xanh
lục -> thấy xanh lục.



- Chiếu a/s xanh lục vào vật màu khác thấy
vật màu tối (đen)


<b>III- Kết luận</b>


- Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các
ánh sáng màu


- Vật màu nào thì tán xạ tốt a/s màu đó (n)
tán xạ kém ánh sáng màu khác


- VËt màu đen không có khả năng tán xạ bất
kì ¸nh s¸ng mµu nµo


<b>IV- VËn dơng</b>


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : lµm bµi tËp trong SBT


<i>Tuần 32 Ngày soạn: 17 . 4 . 2010</i>
<i>Tit 62 Ngày giảng: 20 . 4 . 2010</i>


<b>TiÕt 62: C¸c t¸c dơng cđa ¸nh sáng</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Tr li c cõu hi “Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?”


- Vận dụng đợc tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải
thích một số ứng dụng thực tế.


- Trả lời đợc câu hỏi: “Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? ” Tác dng quang in ca
ỏnh sỏng l gỡ?


2) Kĩ năng


- Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh sáng
<b>II- Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt ng 1: Kim tra- V</b></i>


HS1: Nêu kết luận về màu sắc các vật dới
ánh sáng trắng và ánh sáng màu


HS2: Chữa bài tập 55.4


* Trong thc t cỏc em thấy ánh sáng đợc
sử dụng vào những công việc nào? Vậy


ánh sáng có tác dụng gì ?


-> Bµi míi


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt </b></i>
<i><b>của ánh sáng</b></i>


- Hoạt động cá nhân trả lời C1, C2


- HS ph¸t biĨu , thèng nhÊt Gv chn ho¸
-> ghi vở


(?) Tác dụng nhiệt cuả ánh sáng là gì?
Giúp HS nghiên cứu thiết bị


Y/c HS bố trí thí nghiệm


- Tiến hành thí nghiệm so sánh kết quả rút
ra nhËn xÐt


<i><b>* Hoạt động 3: Nghiên cứu tác dụng </b></i>
<i><b>sinh hc ca ỏnh sỏng</b></i>


HÃy so sánh các hiện tợng xảy ra với cây
cối, con ngời khi có ánh nắng và không có
ánh nắng (ánh sáng)


(?) Tác dụng sinh học là gì?


<i><b>* Hot ng 4: Tỏc dng quang in </b></i>


<i><b>ca ánh sáng </b></i>


(?) Pin mặt trời hoạt động trong điều kiện
nào?


- Y/c HS tr¶ lêi C6, C7


(?) Pin quang điện biến năng lợng nào
thành năng lợng nào?


<i><b>* Hot động 5: Vận dụng - củng cố</b></i>


- Y/c HS hoạt động cá nhân hoàn thành
C8, C9 , C10


<b>I- T¸c dơng nhiƯt cđa ¸nh s¸ng</b>
1) T¸c dơng nhiƯt cđa ánh sáng là gì?


VD: Nng lm qun ỏo mau khụ làm cơ thể
nóng lên, làm chảy nhựa đờng


Lµm mi: Phơi nớc biển, ánh sáng làm nớc
biển bay hơi nhanh -> muối


* Nhận xét : SGK


2) Nghiên cứu tác dụng của ánh sáng trên
vật màu trắng hay vật màu đen


C3: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng tốt hơn


màu trắng


<b>II- Tác dụng sinh học của ánh sáng</b>


- Cõy trồng nơi thiếu ánh sáng yếu ớt xanh
nhạt, Trồng ngoài ánh sáng cây xanh tốt
- Con ngời thiếu ánh sáng sẽ yếu, em bé
phải tắm nắng để cứng cáp.


* NhËn xÐt:


ánh sáng gây ra 1 số biến đổi nhất định ở
sinh vật đó là t/d sinh học của ánh sáng
1) Pin mặt trời


- Lµ nguồn điện có thể phát ra điện khi có
ánh sáng chiếu vào


2) Tỏc dng quang in ca ỏnh sỏng
- Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng
l-ợng ánh sáng thành năng ll-ợng điện


- T¸c dơng cđa ánh sáng lên pin quang điện
gọi là t/d quang ®iƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Gäi HS tr¶ lêi, GV nhËn xét chuẩn hoá
* Y/c HS phát biểu lại kiến thức bài học
Đọc có thể em cha biết


- BVN: SBT



* Chun bị bài thực hành
Y/c HS về nhà đọc trớc bài 57
Chuẩn bị mẫu báo cáo


C8
C9
C10


<b>IV. cñng cè.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 33</i> <i>Ngày soạn: 23. 4 . 2010</i>


<i>Tit 63</i> <i>Ngày giảng: 26 .4 . 2010</i>


<b>thực hành : Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không</b>
<b>đơn sắc bàng đĩa CD</b>


<b>I- Mơc tiªu</b>
1) KiÕn thøc


Trả lời các câu hỏi : thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là sáng không đơn sắc
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết a/s đơn sắc và ánh sỏng khụng n sc



2) Kĩ năng


- Bit tin hnh thớ nghiệm để phân biệt đợc ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn
sắc


3) Thái độ


- CÈn thËn, trung thực
<b>II- Chuẩn bị </b>


- mỗi nhóm :


+ 1 ốn fỏt sáng và các tấm lọc màu
+ 1 đĩa CD , đèn led khác maù
+ nguồn điện, hp che ti


<b>III- Tiến trình thực hành</b>


<i><b>Hot ng ca thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: kiểm tra lý thuyết </b></i>


- kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
- KiÓm tra lÝ thuyÕt


- a/s đơn sắc là gì ? a/s đó có phân tích
đợc khơng


ánh sáng khơng đơn sắc có màu


khơng?


có đợc phân tích khơng? có những cách
phân tích nào phân tích a/s đó


<i><b>*Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ làm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>thÝ nghiƯm </b></i>


- y/c h/s tìm hiểu cấu tạo mặt đĩa CD
- quan sát h/s làm thí nghiệm , giúp đỡ
các nhóm gặp khó khăn


<i><b>*Hoạt động 3: Thu báo cáo - nhận </b></i>


<i><b>xÐt </b></i>


- NhËn xét ý thức, kĩ năng thực hành
của h/s


- Y/c h/s chuẩn bị phần I bài 58 vào vở
btvn


1) thÝ nghiƯm


- tìm hiểu cấu tạo mặt đĩa CD
- làm thí nghiệm


- ghi b¸o c¸o , kiết quả thí nghiệm
2) Phân tích kết quả



- ánh sáng đơn sắc đợc lọc qua tấm lọc
mà thì khơng bị phân tích bằng CD
- ánh sáng khơng đơn sắc chiếu vào đĩa
CD bị phân tích thành các a/s màu
<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 33</i> <i>Ngày soạn: 23 . 4 . 2010</i>


<i>Tit 64</i> <i>Ngày giảng: 27 . 4 . 2010</i>


<b>Tổng kết chơng III</b>
<b>quang học</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) KiÕn thøc


- Trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài


- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải cỏc bi tp phn
vn dng


2) Kĩ năng



- H thng đợc kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tợng Quang học
- Hệ thống hóa đợc các bài tập về Quang học


3) Thái độ
- Nghiêm túc


III- Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Trả lời cỏc cõu hi t kim</b></i>
<i><b>tra (25 phỳt)</b></i>


- Trình bày các câu hỏi trong phần tự kiểm
tra theo y/c cña GV


<i><b>* Hoạt động 2: Làm một số bài tập vận </b></i>
<i><b>dụng (20 phút)</b></i>


- Làm các bài tập theo sự chỉ định của GV


- Y/c HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
- Chỉ định rõ HS trả lời, HS nhận xét
- GV nhận xét , hợp thức hoá rút ra kết
luận cuối cùng


- Chỉ định 1 số câu vận dụng cho HS
làm.



- Híng dÉn HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Trình bày kết quả theo y/c của GV khác nhận xét đánh giá câu trả lời đó .
- GV phát biểu nhận xét và hợp thức
hố kết luận cuối cùng


<b>IV. cđng cè.</b>


- GV tãm t¾t nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 34</i> <i>Ngày soạn: 2 .5 . 2010</i>
<i>Tit 65</i> <i>Ngày giảng: 4 . 5 . 2010</i>


<i><b>Chơng IV: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lợng</b></i>


<b>Bi 59 : Năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


1) KiÕn thøc


- Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc
- Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ
năng hay nhiệt năng


- Nhận biết đợc khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi


trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lng t dng ny sang dng khỏc


2) Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Nghiêm túc, thận trọng
<b>II- Chuẩn bị</b>


- inamụ xe đạp
- Pin và bóng đèn pin


<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn lại các dấu hiệu để </b></i>
<i><b>nhận biết cơ năng và nhiệt năng</b></i>


- Cá nhân nghiên cứu để trả lời C1 và C2
Trả lời các câu hỏi của GV


Rót ra kÕt ln


<i><b>* Hoạt động 2: ơn lại các dạng năng lợng</b></i>
<i><b>khác đã biết và nêu những dấu hiệu để</b></i>
<i><b>nhận biết các dạng năng lợng đó</b></i>


- Nhớ lại kiến thức đã học, trả lời cõu hi
ca GV


Trả lời câu hỏi, rút ra nhận xÐt



<i><b>* Hoạt động 3: Chỉ ra sự biến đổi giữa</b></i>
<i><b>các dạng năng lợng trong các bộ phận</b></i>
<i><b>của những thiết bị vẽ ở hình 59.1 SGK</b></i>


- HS quan sát 1 số thí nghiệm, trả lời C3
- Thảo ln chung tr¶ lêi C4


- Rót ra kÕt ln


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng </b></i>


- Th¶o luËn chung tr¶ lêi C5
- Trình bày lập luận , ghi vở


<i><b>* Hot ng 5 : Cng c bi hc</b></i>


- Trả lời câu hỏi củng cố bài của GV


- Y/c HS trả lời c1, C2 tríc líp


- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có
cơ năng có nhiệt năng


- Nªu VD trờng hợp vật có cơ năng có
nhiệt năng


- HÃy nêu tên các dạng năng lợng khác
ngoài cơ năng và nhiệt năng?



- Lm th no m em nhn bit đợc mỗi
dạng năng lợng đó?


- Y/c HS th¶o ln nêu cách nhận biết các
dạng năng lợng


- Điện năng
- Quang năng
- Hoá năng


(?) Cú th nhn bit trc tip các dạng
năng lợng đó khơng?


GV biểu diễn 1 vài thí nghiệm đã chuẩn bị
- Y/c HS mơ tả hiện tợng trong từng thiết
bị


- Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc điện
năng


Hãy nêu 1 số VD chứng tỏ mỗi quá trình
biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự
biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng
khác


- Điều gì chứng tỏ nớc nhận c thờm
nhit nng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

năng chuyển hóa thành ?



Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết đợc
cơ năng và nhiệt năng


Có những dạng năng lợng nào phải chuyển
hóa thành cơ năng, nhiệt năng mới nhận
bit c


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Tun 34</i> <i>Ngày soạn: 2 .5 . 2010</i>


<i>TIt 66</i> <i>Ngy giảng: </i>


<b>Bi 60 : Định luật bảo toàn năng lợng</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


1) Kiến thức


- Qua thớ nghim , nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần năng
l-ợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng ll-ợng cung cấp. Cho thiết bị lúc
ban đầu, năng lợng không tự sinh ra


- Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng phần năng lợng xuất hiện



- Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự
đốn sự biến đổi năng lợng


2) KÜ năng


- Rốn k nng khỏi quỏt hoỏ v s bin đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo toàn W
- Rèn đợc kĩ năng phân tích hiện tợng


3) Thái độ


- Nghiêm túc, hợp tác
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Thit b bin i thế năng thành động năng và ngợc lại
- Thiết bị biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ngợc lại
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Phát biểu vấn đề</b></i>


- Kể cho HS nghe câu chuyện lịch sử nhiều
ngời mơ ớc chế tạo động cơ có thể chạy mãi
mãi mà không cần cung cấp nhiên liệu ban
đầu nào cả:


Vì sao mơ ớc ấy khơng thể thực hiện đợc


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi thế </b></i>


<i><b>năng thành động năng</b></i>


- Y/c HS lµm thÝ nghiệm quan sát và trả lời


- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của
GV . Đa ra dự đoán


- Làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

câu hỏi


- Gọi 1 số HS trình bày những điều quan sát
đợc


Điều gì chứng tỏ năng lợng khơng thể sinh
ra đợc mà do 1 dạng năng lợng khác biến
đổi thành?


Trong 1 quá trình biến đổi , nếu thấy 1 phần
năng lợng bị hao hụt đi thì có phải là nó
biến đi mất khơng?


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ </b></i>
<i><b>năng thành điện năng</b></i>


- Cho HS quan sát máy phát điện và động
cơ điện


Hãy phân tích q trình biến đổi qua lại
giữa cơ năng và điện năng



- Gọi đại diện nhóm trả lời C4, C5
Trong thí nghiệm trên ngồi cơ năng và
điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng
l-ợng nào nữa? Phần năng ll-ợng mới này do
đâu mà có


<i><b>* Hoạt động 4: Định luận bảo toàn năng </b></i>
<i><b>lợng</b></i>


Những kết luận vừa thu đợc liệu có đúng
cho sự biến đổi của các năng lợng khác
khơng


Trong thí nghiệm đun nóng nớc bằng điện,
điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng , sau
khi ngừng đun để lâu nớc nguội đi . Có phải
nhiệt năng đã tự mất đi ? tại sao?


<i><b>*Hoạt động 5: Vận dụng định luật bảo </b></i>
<i><b>toàn năng lợng để trả lời câu hỏi C6, C7</b></i>


- Y/c HS trả lời câu hỏi mở bài


- Khi un bếp nhiệt năng bị hao hụt, mất đi
rất nhiều có phải định luật bảo tồn khơng
đúng nữa?


§äc ghi nhí + cã thĨ em cha biÕt
- BVN: SBT



C3


- Th¶o luận chung


- Làm việc cá nhân , tìm hiểu thông báo
SGK trả lời câu hỏi


=> Rút ra kết luận


- Làm viÖc theo nhãm


- Quan sát, thu thập , xử lý thơng tin để
trả lời C4, C5


- Th¶o ln chung vỊ lêi gi¶i


- Rót ra kÕt ln


HS tự đọc định luật


- Thảo luận chung để trả lời câu hỏi


- Thảo luận trả lời câu hỏi


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.


<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>I- Mơc tiªu</b>
1) KiÕn thøc


- Nêu đợc vai trị của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện
năng so với các dạng năng lợng khác


- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện


- Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
2) Kĩ năng


- Nh bµi 6.1


- Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều khơng đổi để giải thích sự sản xuất Điện
mặt trời


3) Thái độ
- Hợp tác
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học</b>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Sản xuất điện năng ntn?</b></i>


Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện năng
lại đang trở thành vấn đề quan trọng trong
đời sống và sản xuất hiện nay?


Điện năng có sẵn nh nhiên liệu khơng? làm
thế nào để có điện năng


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhà máy nhiệt </b></i>
<i><b>điện</b></i>


Thơng báo trong lị đốt ngời ta thay than đá
trớc kia bằng khí đốt lấy từ dầu mỏ


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu nhà máy thuỷ </b></i>
<i><b>điện</b></i>


- V× sao nhà máy thuỷ điện phải có hồ chứa
nớc trªn cao?


- Thế năng của nớc phải biến đổi thành
dạng năng lợng trung gian nào rồi mới biến
đổi thành điện năng


<i><b>* Hoạt động 4: Vận dụng - củng c</b></i>


- USC điện năng có lợi gì so với USC năng


lợng của của các loại nhiên liệu ?


- HS thùc hiƯn C7, C8, C9
§äc cã thĨ em cha biÕt
- BVN: SBT


- Cá nhân trả lời C1, C2, C3 và câu hỏi
của GV


- Làm việc theo nhóm


- Ch ra q trình biến đổi năng lợng
trong lị đốt, nồi hơi, tua bin, MPĐ
- Rút ra kết luận


- Tìm hiểu các bộ phận chính của máy
- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lợng
- Trả lời C5, C6


=> rút ra kết luận
- Trả lời C7
- Tự đọc ghi nhớ


- Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- BTVN : làm bài tập trong SBT



Ngày soạn :
Ngày giảng :


Tiết 68 : Điện gió - Điện hạt nhân - Điện mặt trời.
I. Mục tiêu


- Nờu c cỏc bộ phận chính của 1 máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện
nguyên tử.


- Chỉ ra đợc các bộ phận chính của các máy trên.


- Nêu đợc u điểm và nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt
trời, điện hạt nhân.


II. Chn bÞ


- Một máy phát điện gió, quạt gió.
- Một pin mặt trời, 1 động cơ điện nhỏ.
III. Tổ chức hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Phát hiện ra cách sản </b>


<b>xuất điện mới khơng cần đến nhiên liệu, </b>
đó là từ gió hoặc từ ánh sáng mặt trời.
- Y/C hs nhắc lại trong nhà máy nhiệt điện
và tuỷ điện, muóon cho nó hoạt động ta
phải cung cấp cho nó cái gì?



Có cách nào sản xuất ra điện mà không
cần dùng đến nhiên liệu đốt cháy hay
khơng cần cung cấp rất nhiều nớc khơng?


- Quan s¸t GV lµm thÝ nghiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- GV lµm thÝ nghiƯm biĨu diƠn.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt </b>
động của máy phát điện gió.


- Chun m¸y phát điện gió cho các nhóm.
- So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản
xuất điện gió có gì thuận lợi và khó khăn
hơn.


<b>Hot ng 3 : Tỡm hiểu cấu tạo và hoạt </b>
<b>động của pin mặt trời.</b>


- Giíi thiƯu cho hs tÊm pin mỈt trêi, hai
cùc của tấm pin. GV Làm thí nghiệm
- Dòng điện do pin mặt trời phát ra là dòng
1 chiều hay xoay chiều?


- Việc sản xuất điện mặt trời có gì thuận
lợi và khó khăn?


<b>Hot ng 4 : Tỡm hiu các bộ phận </b>
<b>chính của nhà máy điện nguyên tử.</b>
- Y/c hs quan sát hình 61.1 và hình 62.3.


- Bộ phận lị hơi và lị phản ứng có nhiệm
vụ gì giống nhau.?


<b>Hoạt động 5 : Củng cố.</b>


- Nªu u, nhợc điểm của việc sản xuất điện
gió, điện hạt nhân.


- Nhà máy điện nguyên tử và nhà máy
nhiệt điên giống và khác nhau ở những bộ
phận chính nào?


- Làm việc theo nhóm.


- Quan sát hình vẽ SGK kết hợp với mô
hình chỉ ra các bộ phận chính.


- Trả lời câu hỏi của GV.


- Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời.
- Quan sát thí nghiệm.


- Trả lời câu hỏi.


- Quan sát tranh vẽ. Tìm ra bộ phận giống
và khác nhau.


- Trả lời câu hỏi.


- trả lời câu hỏi củng cố.


- Tự đọc ghi nhớ.


<b>IV. củng cố.</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


- BTVN : làm bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


Tiết 70 : ¤n tËp
I. Mơc tiªu


- Hệ thống kiến thức chơng trình vật lý 9.
II. Tổ chức hoạt động dạy học


1. Ch÷a bài kiểm tra học kì.


- GV y/c hs cha li từng phần đề kiểm tra học kì II.
- GV hớng dn tho lun thng nht kt qu.


- Trả bài kiểm tra hk.
2. HƯ thèng l¹i kiÕn thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>IV. củng cố.</b>



- GV tóm tắt nội dung bài học.


- Hs nhắc kại nghi nhớ . Đọc có thể em cha biết.
<b>V. Dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

×