Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem tra 45 phut hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b>Mơn: Hố học 10. Đề số 1.</b>


<b>Thời gian: 45'</b>
<b>PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> (1,5 điểm)


Trong tự nhiên nguyên tố clo có 2 đồng vị là 37<i>Cl</i>


17 và <i>Cl</i>


35


17 , trong đó đồng vị <i>Cl</i>
37


17 chiếm


25%, cịn lại là đồng vị 35<i>Cl</i>


17 .


a. Tính ngun tử khối trung bình của clo.
b. Tính thành phần % về khối lượng 37<i>Cl</i>


17 có trong HCl.


<i><b>Câu 2:</b></i> (2,5 điểm)


Nguyên tử A của một nguyên tố học có tổng số hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều


hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.


a. Xác định tên nguyên tố A. Viết kí hiệu nguyên tử của A.
b. Viết cấu hình electron và sự phân bố theo ô lượng tử của A.
<i><b>Câu 3:</b></i> (3 điểm)


a. Viết cấu hình của các ngun tử có Z là : 7, 12 và 16. Dự đốn tính chất hố học cơ
bản của chúng.


b. Nguyên tử A và B lần lượt có phân lớp electron ngồi cùng là 4sx<sub> và 3p</sub>y<sub>. Biết x+y</sub>


=7. Viết cấu hình electron đầy đủ của A và B. Biết A khơng có phân lớp d.
<b>PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Điền những từ thích hợp vào chỗ trống:


a. Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân...
...
b. Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron chiếm...
...
<i><b>Câu 2:</b></i> Nguyên tử của ngun tố R có lớp ngồi cùng là lớp M, ở phân lớp ngồi cùng có
chứa 4 e. Cấu hình e của R và tính chất của R là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>; R là phi kim</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>; R là kim loại</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>; R là phi kim </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>; R là phi kim</sub>


<i><b>Câu 3: </b></i>Với 3 đồng vị 1<sub>H, </sub>2<sub>H, </sub>3<sub>H và 3 đồng vị </sub>16<sub>O, </sub>17<sub>O, </sub>18<sub>O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân </sub>


tử nước khác nhau:



A - 9 B - 12 C - 16 D - 18
<i><b>Câu 4: </b></i>Các phân lớp electron đã bão hoà electron là:


A. s1<sub>, p</sub>3<sub>, d</sub>7<sub>, f</sub>12 <sub>B. s</sub>2<sub>, p</sub>6<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>14


C. s2<sub>, p</sub>4<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>11<sub>. </sub> <sub>D. s</sub>2<sub>, p</sub>5<sub>, d</sub>9<sub>, f</sub>13


<i><b>Câu 5:</b></i> Chọn đáp án đúng:


a. Số e ngồi cùng của ngun tử ngun tố hố học không quá 8.
b. Số obitan trong phân lớp d là 7.


c. Tia âm cực là chùm các hạt proton.


d. u là đơn vị khối lượng nguyên tử và 1u bằng


12
1


khối lượng của nguyên tử đồng vị
cacbon 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b>Mơn: Hố học 10. Đề số 2.</b>


<b>Thời gian: 45'</b>
<b>PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> (1,5 điểm)



Trong tự nhiên nguyên tố brom có hai đồng vị là 79Br


35 và Br
81


35 , trong đó đồng vị Br
79


35 chiếm


55,6% cịn lại là đồng vị81Br


35 .


a. Tính nguyên tử khối trung bình của brom.
b. Tính % về khối lượng của 79Br


35 trong hợp chất FeBr3.


<i><b>Câu 2:</b><b> (2,5 điểm)</b></i>


Nguyên tử X của một ngun tố hố học có tổng số hạt là 86 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.


a. Xác định nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử của X.
b. Viết cấu hình của X và sự phân bố theo ô lượng tử.
<i><b>Câu 3:</b></i> (3 điểm)


a. Viết cấu hình electron của các ngun tử có Z là : 8, 13, và 17. Dự đốn tính chất hố học


cơ bản chúng.


b. O

xi có ba đồng vị

16


8

O ;

178

O ;

188

O. Tính ngun tử khối trung bình của oxy, biết %


các đồng vị tương ứng là x

1

, x

2

, x

3

trong đó:



x

1

= 1,5 x

2

x

1

– x

2

= 21 x

3


<b>PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Ngun tử của ngun tố R có lớp ngồi cùng là lớp L, ở phân lớp ngồi cùng có
chứa 5 e. Cấu hình e của R và tính chất của R là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>; R là phi kim</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>; R là kim loại</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>; R là phi kim </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>; R là phi kim</sub>


<i><b>Câu 2:</b></i> Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:


a. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho...
...
b. Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở ..., khối lượng của các
electron là không đáng kể so với khối lượng của ...


<i><b>Câu 3:</b></i> Với 2 đồng vị 12<i>C</i>


6 , <i>C</i>
13



6 và 3 đồng vị <i>O</i>
16


8 , <i>O</i>


17


8 , <i>O</i>


18


8 có thể tạo ra bao nhiêu loại phân


tử CO2 khác nhau?


a. 6 b. 10 c. 12 d. 18


<i><b>Câu 4: </b></i>Chọn câu khẳng định đúng:


a. Trong nguyên tử, các lớp electron càng ở gần hạt nhân có năng lượng càng nhỏ.
b. Phân lớp bao gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau.


c. Các nguyên tố có 1, 2, 3 electron ở lớp ngồi cùng là phi kim


d. Khí hiếm là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 4 e ở lớp ngồi cùng.
<i><b>Câu 5:</b><b> </b></i>Hình vẽ nào biểu diễn obitan px:





x
z


y <sub> </sub>


x
z


y x


z


y


x
z


y


A.

B.

C. D.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×