Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 9 </b>



<b>PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHIẾU DỜI ĐƠ </b>



<b>Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô </b>màHọc247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em thấy được
Chiếu dời đô không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà cịn là áng văn
chính luận đặc sắc của Lý Cơng Uẩn. Với bài văn mẫu này, các em có thêm tư liệu tham khảo
để định hướng cách phân tích một tác phẩm văn học Trung đại. Mời các em cùng tham khảo!
<b>A. SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B. DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1. Mở bài </b>


- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: Chiếu dời đơ khơng chỉ là một văn bản chính trị quan trọng
của dân tộc mà cịn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ - vị vua khai sinh ra vương
triều nhà Lý.


<b>2. Thân bài</b>


* Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đơ (Lí do phải dời đơ)
- Nhắc lại lịch sử dời đô của các triều đại hưng thịnh ở Trung Quốc:
+ Nhà Thương: 5 lần dời đô; nhà Chu: 3 lần dời đô


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kế mn đời,… hễ thấy thuận tiện thì đổi.


+ Kết quả của việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh


⇒ Những tấm gương sáng chứng minh dời đô là việc “thường niên” của các triều đại lịch sử.
- Phê phán hai nhà Đinh, Lê:


+ Khinh thường mệnh trời



+ Không biết noi theo các tấm gương sáng của 2 nhà Thương, Chu
+ Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân không thể phát triển được.


⇒ Những cơ sở thuyết phục để khẳng định dời đô là điều nên làm của các triều đại hưng
thịnh, đặc biệt là trong hoàn cảnh nhà Lý lúc bấy giờ đang rất cần một nơi hội tụ đầy đủ linh
khí, sức mạnh đất trời để phát triển.


* Luận điểm 2: Những lợi thế bậc nhất của thành Đại La


- Thành Đại La có những lợi thế tuyệt vời mà khó nơi nào có được


+ Vị trí địa lý: ở vào nơi trung tâm trời đất, hợp cả 4 hướng nam, bắc, đông, tây.


+ Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, được coi là thế đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng
+ Địa thế: rộng rãi, bằng phẳng, đất cao, thống.


+ Dân cư: khơng bị ảnh hưởng của thiên tai ngập lụt.
+ Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống


⇒ Thành Đại La xứng đáng là thánh địa của trời đất, là nơi thích hợp nhất để đóng đơ mn
đời. Qua đó, thể hiện khát vọng của nhà vua về một đất nước thái bình, thịnh trị và ý thức
dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường của một quốc gia phong kiến.


* Luận điểm 3: Lời tuyên bố của vua


- Chiếu là một thể văn chính luận được dùng để nhà vua ban bố mệnh lệnh đến quần thân,
thiên hạ, vì vậy, lời văn trong chiếu thường trang trọng, cứng nhắc và mang sắc thái bắt
buộc.



- Lời tuyên bố của vua Lý Thái Tổ lại khác: đầu tiên vua đưa ra mong muốn dời đơ của bản
thân, sau đó lại hỏi ý kiến quần thần ⇒ thể hiện sự gần gũi, mang tính dân chủ, khơng ép
buộc, gị bó, xa cách. Đó chính là sự khác biệt của vua Lý Thái Tổ - một vị vua yêu nước,
thương dân, hết lòng muốn cống hiến cho đất nước, cho nhân dân.


* Luận điểm 4: Nghệ thuật


- Lập luận chặt chẽ, logic, chứng cứ xác thực tạo ra sức thuyết phục mạnh mẽ.
- Câu văn biền ngẫu tạo nhịp điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Chiếu dời đơ” xứng đáng là áng văn chính luận mẫu mực.
- Liên hệ và đánh giá tác phẩm: Qua đó, ta thấy được tài năng lãnh đạo, tầm nhìn xa trơng
rộng và tấm lịng của vua Lý Thái Tổ đối với đất nước, nhân dân.


<b>C. BÀI VĂN MẪU </b>


<b>Đề bài</b>: <i>Phân tích tác phẩm Chiếu dời đơ </i>


<i>Gợi ý làm bài: </i>


Lí Cơng Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Đại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ
Điện tiền chỉ huy sứ. Ơng là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa
Triều chết, Lí Cơng uẩn được giới tăng lữ và triều thần tơn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ
và gây dựng nên nhà Lí tồn tại hơn 200 năm. Năm 1010, Lí Thái Tổ viết “Chiếu dời đô” để
dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La. Sau khi dời về Đại La, ông đổi tên địa điểm này
thành Thăng Long, kinh đô của nước Đại Việt, chính là Hà Nội ngày nay.


Chiếu dời đơ của Lí Cơng Uẩn là văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Chính văn bản này đã góp
phần khai sinh ra kinh đơ của nước ta trong quá khứ và hiện nay.



Phần đầu của Chiếu dời đơ nói lên mục đích sâu xa, tầm quan trọng của việc dời đơ. Đó là để
đóng đơ nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên theo
mệnh trời, dưới theo ý dân. Nói một cách khác, việc dời dơ là một việc lớn, vừa hợp mệnh
trời, vừa hợp lòng dân, là để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc cho mn
dân.


Việc dời đơ khơng cịn là chuyện xưa nay hiếm, nó đã được thực hiện bởi các vị vua trước đó
ở Trung Hoa. Tác giả đã nêu lên những dẫn chứng cụ thể để thuyết phục mọi người. Chuyện
các vị vua Trung Hoa dời đô để xây dựng đất nước phồn thịnh, chuyện các vị vua Việt Nam
thời Đinh - Lê đóng đô ở Hoa Lư làm cho triều đại không vững bền, nhân dân đói kém... Lí
Cơng Uẩn đau xót khi chứng kiến vận số ngắn ngủi của nhà Đinh, nhà Lê và cảm thấy việc
dời đô là một việc làm cấp thiết.


Phần mở đầu của Chiếu dời đơ có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục. Tác
giả đã lồng cảm xúc vào bài chiếu, tạo nên những ấn tượng đẹp: Trẫm rất đau xót về việc đó,
khơng thể khơng dời đổi.


Tác giả đã chỉ ra được những điểm thuận lợi của kinh đô mới so với kinh đô cũ. Đại La
khơng có gì xa lạ đối với mỗi người dân Việt lúc đó, nó được Cao Biền đời nhà Đường xây
dựng vào thế kỉ thứ IX. Những điểm mạnh của kinh đơ đã được Lí Cơng Uẩn chỉ rõ trong bài
chiếu. Vị trí của nó ở vào nơi trung tâm của trời đất... đã đúng ngôi nam bắc đông tây. Địa
thế của Đại La rất đẹp, rất hùng vĩ, là thế rồng cuộn hổ ngồi, lại tiện hướng nhìn sơng dựa
núi, địa thế rộng mà bằng phẳng; đất đai cao mà thoáng.


Rõ ràng đây là một vùng đất lí tưởng thích hợp cho việc đóng đơ và quần tụ cư dân. Nó
khơng bị ngập lụt mà muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.


Phần thứ hai của Chiếu dời đơ cho thấy tầm nhìn chiến lược của vị vua mở đầu triều Lí, một


cái nhìn tồn diện, sâu sắc và chính xác về tất cả các mặt. Điều này hồn tồn khơng phải là
một ý kiến chủ quan mà chính là khả năng nhìn nhận và tính tốn một cách chính xác, quyết
đốn. Sau một nghìn năm, Thăng Long xưa nay là Hà Nội đã trở thành kinh đô của hầu hết
các triều đại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đây chính là cống hiến vĩ đại của Lí Cơng
Uẩn cho lịch sử Việt Nam như câu nói của ông lúc dời đô: mưu toan nghiệp lớn, tính kế
mn dời cho con cháu.


Về mặt văn chương, phần thứ hai của Chiếu dời đô rất đặc sắc. Cách viết hàm súc, giàu hình
ảnh và biểu cảm. Vế đối trong các câu rất chuẩn và đạt hiệu quả cao về mặt nghệ thuật.
Phần cuối của bài Chiếu là lời bày tỏ của nhà vua trước quần thần về ý định dời đô, điều này
cho thấy nhà vua rất công minh, đức độ trong việc trị nước: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận
lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”


Việc dời đơ của Lí Cơng Uẩn là một kì tích, kì cơng đối với đất nước. Sau một ngàn năm,
Thăng Long - Hà Nội đã trở thành kinh đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; là
trung tâm kinh tế, quốc phịng, văn hóa lớn của cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội dung


bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến </b>


<b>thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×